Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Đề tài ý kiến của sinh viên về công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh chuyên ngành xã hội học đại học khoa học xã hội và nhân văn (giai đoạn 12020 102022)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 71 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHĂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
----------

HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC
Đề tài: Ý kiến của sinh viên về công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh chuyên ngành Xã
hội học - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Giai đoạn 1/2020 - 10/2022)
Giáo viên hướng dẫn:

PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hà

Nhóm Sinh viên:

Nguyễn Thị Lan Anh – 20032359
Nguyễn Tuấn Anh – 20032360
Đỗ Mai Tuyết Anh – 20032355
Vũ Thị Thanh Ân – 20032365
Hà Lục Việt Bắc – 20032367
Trần Hiểu Băng – 20032368
Võ Ngọc Bích – 20032369
Hồ Thị Chi – 20032370
Vũ Minh Cương – 20032374
Nguyễn Thị Thuỳ Dung – 20032375

Lớp:

K65 Xã hội học
HÀ NỘI, 2022



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời bày tỏ trân trọng, yêu quý và biết ơn đến
PSG.TS. Nguyễn Thị Thu Hà – người trực tiếp giảng dạy chúng em bộ môn Xã hội
học Giáo dục. Cô đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích với
sự tận tâm của mình. Từ những kiến thức mà cơ truyền đạt, chúng em xin trình bày lại
những gì mình đã tìm hiểu về đề tài: “Ý kiến của sinh viên về công tác hỗ trợ, tư vấn
tuyển sinh chuyên ngành Xã hội học - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Giai
đoạn 1/2020 - 10/2022)”.
Tuy nhiên, kiến thức nói chung và các kiến thức chuyên ngành về Xã hội học Giáo
dục của chúng em vẫn cịn nhiều hạn chế. Do đó, khơng tránh khỏi những thiếu sót
trong q trình hồn thành bài tiểu luận này. Mong cô xem và góp ý để bài tiểu ḷn
của chúng em được hồn thiện hơn.
Kính chúc cơ luôn hạnh phúc, vui vẻ và thành công hơn nữa trong sự nghiệp giảng
dạy của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 1
2. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 2
2.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 2
2.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 3
3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 3
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 6
4.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 6
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 6
5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ............................................. 6
5.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 6
5.2. Khách thể nghiên cứu.............................................................................. 7

5.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 7
6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu............................................. 7
6.1. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 7
6.2. Giả Thuyết nghiên cứu ............................................................................ 7
7. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 8
7.1. Khảo sát bảng hỏi .................................................................................... 8
7.2. Phỏng vấn bán cấu trúc.............................................................................. 9
7.3. Phân tích tài liệu & Lý thuyết .................................................................... 9
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................... 10
1.1. Một số khái niệm của đề tài ..................................................................... 10
1.1.1.

Khái niệm ý kiến của sinh viên .......................................................... 10


1.1.2. Khái niệm công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh ...................................... 10
1.1.3.

Khái niệm ngành Xã hội học ............................................................. 12

1.2. Thao tác hóa khái niệm............................................................................ 13
1.3. Các lý thuyết áp dụng .............................................................................. 15
1.3.1. Lý thuyết cấu trúc chức năng................................................................ 15
1.3.2. Lý thuyết hành động xã hội của Max Weber ....................................... 16
1.3.3.

Lý thuyết lựa chọn hợp lý ................................................................... 17

1.4. Công tác tư, vấn hỗ trợ tuyển sinh của chuyên ngành XHH ............... 18
Tiểu kết chương 1 ............................................................................................... 21

CHƯƠNG 2. Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VỀ CÔNG TÁC HỖ TRỢ TƯ VẤN
TUYỂN SINH CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN .............................................................. 22
2.1. Khái quát về ý kiến, đánh giá của sinh viên về công tác hỗ trợ, tư vấn
tuyển sinh chuyên ngành XHH – trường ĐHKHXH&NV ............................ 22
2.2. Ý kiến tích cực ............................................................................................. 28
2.2.1. Ý kiến tích cực của sinh viên................................................................. 28
2.2.2. Nguyên nhân .......................................................................................... 29
2.3. Ý kiến tiêu cực ............................................................................................. 31
2.3.1. Ý kiến tiêu cực của sinh viên................................................................. 31
2.3.2. Nguyên nhân .......................................................................................... 33
2.4. Ý kiến đóng góp ........................................................................................... 36
Tiểu kết chương 2 ............................................................................................... 39
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG CÔNG TÁC HỖ TRỢ, TƯ VẤN TUYỂN SINH CHUYÊN NGÀNH
XÃ HỘI HỌC - ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN. .............. 40


3.1. Điểm mạnh, điểm yếu của công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh chuyên
ngành XHH – trường ĐHKHXH&NV ............................................................ 40
3.1.1. Điểm mạnh ............................................................................................. 40
3.1.2. Điểm yếu ................................................................................................. 42
3.2. Giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng của công tác hỗ trợ, tư
vấn tuyển sinh chuyên ngành XHH – ĐHKHXH&NV .................................. 42
3.2.1. Xây dựng Chiến lược Marketing, đổi mới truyền thông quảng bá về
chuyên ngành XHH – ĐHKHXH&NV. ......................................................... 43
3.2.2. Cung cấp thông tin về ngành học một cách chính xác, phù hợp với
thực tế ............................................................................................................... 43
3.2.3. Phát triển tuyển sinh trực tuyến, đảm bảo liên lạc, trao đổi nhanh
chóng chóng những thắc mắc cho thí sinh. ................................................... 44

3.2.4. Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp, địa phương, trường học
trong công tác tuyển sinh và đào tạo. ............................................................. 44
3.2.5. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, giảng viên của trường để thực
hiện tốt công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh cho ngành XHH –
ĐHKHXH&NV. ............................................................................................... 45
3.2.6. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị máy móc phục vụ việc dạy
học..................................................................................................................... 46
3.2.7. Xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích hợp lý .............................. 46
3.2.8. Tiếp tục mở thêm các ngành mới phù hợp với nhu cầu xã hội ........... 46
Tiểu kết chương 3 ............................................................................................... 47
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 50
PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT ............................................................................ 52
PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU............................................................................. 55


Phụ lục số 1. Biên bản phỏng vấn số 1 ............................................................. 55
Phụ lục số 2. Biên bản phỏng vấn số 2 ............................................................. 59
Phụ lục số 3. Biên bản phỏng vấn số 3 ............................................................. 62


DANH MỤC BIỂU ĐỜ
Biểu đờ 1: Tỷ lệ sinh viên các khối tham gia khảo sát............................................ 24
Biểu đồ 2: Các hình thức tiếp cận công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh chuyên ngành
XHH – trường ĐHKHXH&NV của sinh viên. ....................................................... 25
Biểu đồ 3: Tỷ lệ sinh viên được nhận sự giúp đỡ từ công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển
sinh chuyên ngành XHH – trường ĐHKHXH&NV. .............................................. 26
Biểu đồ 4: Các chức năng mà sinh viên hài lòng về công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển
sinh chuyên ngành XHH – trường ĐHKHXH&NV ............................................... 28
Biểu đồ 5: Các vấn đề mà sinh viên không hài lòng về công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển

sinh chuyên ngành XHH – trường ĐHKHXH&NV ............................................... 32
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Đánh giá mức độ của sinh viên về công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh ngành
XHH của trường ĐH KHXH&NV .......................................................................... 27
Bảng 2: Nguyên nhân của các ý kiến đánh giá hài lòng về công tác hỗ trợ, tư vấn
tuyển sinh ngành XHH của trường ĐH KHXH&NV ............................................. 30
Bảng 3: Nguyên nhân của các ý kiến đánh giá không hài lòng về công tác hỗ trợ, tư
vấn tuyển sinh ngành XHH của trường ĐH KHXH&NV ...................................... 35
Bảng 4: Ý kiến của sinh viên đóng góp về công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh
chuyên ngành XHH – trường ĐHKHXH&NV ....................................................... 37
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Xã hội học

:

XHH

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

:

ĐHKHXH&NV

Đại học Quốc Gia Hà Nội

:

ĐHQGHN



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hằng năm, ngay từ đầu năm học, các trường trung học phổ thông đã kết hợp
với các trường đại học tiến hành công tác tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp cho học
sinh, đặc biệt là học sinh lớp 12. Hoạt động quảng bá, tư vấn tuyển sinh có vai trò
quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, chất lượng công tác tuyển sinh của
nhà trường. Theo số liệu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, đến thời điểm 17h00 ngày 13/05/2022 sớ thí sinh đăng ký dự thi là 1.001.011
thí sinh. Trong đó, sớ thí sinh đăng ký dự thi trực tuyến là 934.186 (chiếm
93.32%); sớ thí sinh đăng ký dự thi trực tiếp là 66.827 (chiếm 6.68%). Tổng sớ thí
sinh đăng ký dự thi chỉ để xét tuyển sinh: 38.108 (chiếm 3.81%); Tổng sớ thí sinh
đăng ký dự thi để vừa xét công nhận tốt nghiệp THPT vừa xét tuyển sinh: 859.531
(chiếm 85.87%). Từ những số liệu trên cho thấy, công tác tư vấn tuyển sinh đóng
vai trò rất quan trọng không chỉ đối với nhà trường mà cả với học sinh.
Ngành Xã hội học có tên tiếng Anh là Sociology. Xã hội học (Sociology) là
ngành khoa học nghiên cứu về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, đặc thù
của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội; nghiên cứu về các cơ chế tác
động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá
nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc. Ngành Xã hội học đào tạo sinh
viên các kiến thức và kỹ năng nghiên cứu các nhóm xã hội, các tổ chức hay ở bình
diện quốc gia. Từ kiến thức nền tảng độc đáo này, người học sẽ cảm thụ đặc điểm
phân tích khoa học thấu đáo, đa chiều, khách quan, vận dụng trong việc kiến giải,
tìm ra giải pháp xử lý các vấn đề xã hội hay ứng dụng trong việc giải quyết các
nhiệm vụ đòi hỏi phải có chuyên môn sâu. Đây là ngành học cung cấp những kiến
thức về các vấn đề xã hội và các kỹ năng nghiên cứu, phân tích, phản biện các vấn
đề xã hội.1
Ngành Xã hội học là một ngành học có nhiều triển vọng nghề nghiệp trong
tương lai với vị trí việc làm đa dạng như: Làm cơng tác tư vấn, quản lý trong các
Phòng tuyển sinh khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Q́c gia
Hờ Chí Minh). Ngành Xã hội học, Retrieved from />1


1


cơ quan quản lý nhà nước; làm công tác tư vấn trong các tổ chức phi chính phủ với
các lĩnh vực hoạt động xã hội khác nhau; làm công tác nghiên cứu ở các trường,
trung tâm, viện nghiên cứu; làm công tác giảng dạy trong hệ thống các trường đại
học, cao đẳng và các trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề; làm phóng viên,
biên tập viên trong các cơ quan truyền thông; làm nhân viên Xã hội học trong các
tổ chức xã hội,...2
Tỷ lệ sinh viên ngành Xã hội học xin được việc làm sau khi tốt nghiệp hiện
nay rất cao. Do đó, ngành Xã hội học đã được các trường đại học thêm vào chương
trình đào tạo.
Vì vậy, công tác tuyển sinh ngành Xã hội học trong các trường đại học cũng
được chú trọng tiến hành hằng năm, một trong số những trường đào tạo ngành Xã
hội học hàng đầu - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn (ĐHQGHN)
cũng không ngoại lệ. Công tác tuyển sinh ngành Xã hội học của Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn những năm gần đây đã và đang làm khá tốt so với
những trường khác, tuy nhiên vẫn còn có những thiếu sót.
Do đó, nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Ý Kiến Của Sinh Viên
Về Công Tác Hỗ Trợ, Tư Vấn Tuyển Sinh Chuyên Ngành Xã Hội Học – Đại Học
Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn (Giai Đoạn 1/2020 - 10/2022)” nhằm tiếp nhận
những đóng góp, ý kiến của sinh viên về công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh ngành
Xã hội học, từ đó đưa ra các biện pháp cải thiện chất lượng công tác tư vấn tuyển
sinh nhằm giúp sinh viên hiểu rõ mục đích học tập và cơ hợi việc làm của ngành
học, từ đó thu hút ngày càng nhiều sinh viên theo học.
2. Ý nghĩa của đề tài
2.1.

Ý nghĩa khoa học

Nghiên cứu tìm hiểu ý kiến của sinh viên về công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển

sinh ngành Xã hội học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học
quốc gia Hà Nội) dưới góc nhìn xã hội học. Thông tin, dữ liệu thu thập sẽ được
phục vụ cho các nghiên cứu sau này, cũng như phục vụ cho việc xây dựng các
Ban tuyển sinh ngành XHH (2022), Ngành Xã hội học, Retrieved from
/>2

2


chính sách khoa học liên quan đến các vấn đề về công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh
của các trường Đại học. Ngoài ra, nhóm tác giả học được cách vận dụng lý thuyết
xã hợi học vào giải thích một vấn đề, hiện tượng xã hội.
2.2.

Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu hướng đến việc tìm hiểu ý kiến của sinh viên về công tác hỗ

trợ, tư vấn tuyển sinh ngành Xã hội học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn (Đại học quốc gia Hà Nội). Nhờ đó, có thể đưa ra được các biện pháp cải thiện
chất lượng công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh của trường, giúp thu hút ngày càng
nhiều sinh viên theo học ngành Xã hội học.
Bên cạnh đó, còn giúp giải quyết được các vấn đề của sinh viên, giúp sinh
viên hiểu rõ về ngành Xã hội học và lựa chọn trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) để theo học ngành Xã hội học thay vì các
trường khác.
3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Ngành Xã hội học là một ngành học có nhiều triển vọng nghề nghiệp trong
tương lai với vị trí việc làm đa dạng. Sinh viên theo học ngành Xã hội học khi ra

trường đủ năng lực chuyên môn để có thể đảm nhận nhiều vị trí cơng việc khác
nhau. Xã hội học là một ngành nghề thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nên người học
sẽ cần phải có sự nhạy cảm đối với những vấn đề xác hội. Vì vậy công tác tuyển
sinh đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt là với trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn - một trong những trường đứng đầu cả nước về chất lượng giảng dạy
ngành Xã hội học nhằm giúp sinh viên hiểu rõ về chương trình đào tạo, cơ hội việc
làm, những tố chất cần thiết khi học ngành Xã hợi học.
Hiện nay có tương đới ít các bài nghiên cứu về công tác tư vấn tuyển sinh
của các trường đại học.
Trước hết là các đề tài nghiên cứu về vai trò của công tác hỗ trợ, tư vấn
tuyển sinh của các trường Đại học.
Tiêu biểu trong đó có luận văn thạc sĩ “Xây Dựng Hệ Thống Hỡ Trợ Tư Vấn Tuyển
Sinh Và Đào Tạo Tín Chỉ Tại Trường Đại Học Quảng Nam” của Nguyễn Thị
Phương Dung chỉ ra rằng công tác tuyển sinh đã có rất nhiều chương trình tư vấn
3


tuyển sinh rộng khắp trên tất cả các tỉnh, thành trong cả nước với nhiều hình thức
phong phú. Tuy nhiên thực tế thí sinh còn cảm thấy thiếu thơng tin về các trường,
các ngành mình quan tâm. Vì thế cần đi vào xây dựng hệ thống hỗ trợ tư vấn đào
tạo tín chỉ cho sinh viên, giúp các thí sinh có thể chọn đúng ngành, nghề và cấp học
phù hợp khi đăng ký thi vào trường, giúp các bạn sinh viên hiểu rõ hơn về học chế
tín chỉ, từ đó chọn được môn học phù hợp, chủ động trong xây dựng kế hoạch học
hợp lý.
Hay với đề tài nghiên cứu “Những Kinh Nghiệm Trong Công Tác Tư Vấn Toàn
Trường Về Hướng Nghiệp Kết Hợp Tư Vấn Tuyển Sinh Cao Đẳng, Đại Học Cho
Học Sinh Lớp 12 Tại Các Trường Phổ Thông” của TS. Nguyễn Ngọc Tài (Viện
nghiên cứu giáo dục, trường ĐHSP Thành phớ Hờ Chí Minh) cho rằng việc định
hướng cho học sinh chọn nghề nghiệp cho mình trong tương lai là mợt việc làm rất
cần thiết. Đây chính là vấn đề mà xã hội đang rất quan tâm và các em học sinh cần

hiểu rõ về nghề, chọn nghề phù hợp với khả năng của mình. Điều này sẽ giúp gia
đình nói riêng và xã hội nói chung tránh được sự lãng phí thời gian và tiền bạc khi
sinh viên học không đúng nghề, góp phần khắc phục được sự mất cân đối trong
đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội.
Trong luận văn thạc sĩ “Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Truyền
Thông Hỗ Trợ Tuyển Sinh Tại Trường Đại Học Phenikaa” của mình, Nguyễn Lê
Anh đã viết “Cùng với quá trình phát triển của nền giáo dục khắp thế giới, ngành
giáo dục tại Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc. Rất nhiều các ngôi trường
đại học tư thục được đi vào hoạt động, kèm theo đó là những hoạt động tuyên
truyền hình ảnh mạnh mẽ để phục vụ công tác tuyển sinh. Trước sự cạnh tranh đa
dạng đó, mỗi trường phải có dấu ấn riêng của mình trong công cuộc truyền thông
thu hút sinh viên theo học tại trường” và cho rằng công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển
sinh là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là chìa khố để quyết định cơng việc đào tạo
dài hạn của trường đại học. Vì vậy khuyến khích các trường cần chú trọng đẩy
mạnh cơng tác tư vấn tuyển sinh.

4


Từ đó nhận thấy công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh có vai trò vô cùng to lớn.
Vậy nên đã xuất hiện nhiều đề tài nghiên cứu về các phương pháp xây dựng, hoàn
thiện, phát triển các hình thức hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh.
Bài viết “Chiến Lược Phát Triển Của Trường Đại Học Ngoài Công Lập: Nghiên
Cứu Trường Hợp Trường Đại Học Đông Á – Đà Nẵng” của tác giả Nhâm Phong
Tuân và Đặng Thị Kim Thoa đăng ngày 26/03/2015, trên tạp chí khoa học Trường
Đại học mở TP.HCM – số 2 (41) 2015 đã đề cập đến việc xây dựng chiến lược
phát triển của các trường đại học ngồi cơng lập là cần thiết nhằm tăng khả năng
cạnh tranh thu hút học viên với các trường đại học này. Bài viết này tìm hiểu việc
xây dựng chiến lược của trường tư thục trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá
thực trạng các yếu tớ bên trong, các yếu tớ bên ngồi, các cơng cụ marketing, cơng

cụ thang đo QSPM, nghiên cứu điển hình tại Trường Đại học Đông Á - Đà Nẵng
nhằm xây dựng nên một hướng đi riêng đủ sức cạnh tranh thu hút học viên và tạo
điểm nhấn đào tạo theo hướng thực nghiệm. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các giải
pháp chiến lược: về đội ngũ quản lý, đội ngũ giảng viên, phát triển sản phẩm đào
tạo, marketing, cách thức thâm nhập thị trường, nghiên cứu khoa học và quan hệ
quốc tế… Những giải pháp chiến lược này có thể giúp trường Đại học Đông Á nói
riêng và các trường đại học ngồi cơng lập nói chung tăng khả năng đạt được mục
tiêu giáo dục của mình.
Luận văn: “Hoạt động truyền thông Marketing cho cơng tác tuyển sinh của trường
Đại học Hịa Bình” của tác giả Nguyễn Thị Linh Phương - chuyên ngành Quản trị
Kinh doanh - Trường đại học Thương Mại. Tác giả luận văn đã hệ thống hóa các lý
luận cơ sở liên quan đến hoạt động truyền thông marketing trong giáo dục đại học.
Phân tích thực trạng truyền thơng marketing của Trường Đại học Hòa Bình. Từ đó
đề xuất các giải pháp phù hợp cho chương trình truyền thông marketing của trường
trong thời gian tới.
Bài viết: “The Use Social Media Higher Education for Marketing and
Communications: A Guide for Professionals in Higher Education” của tác giả
Rachel Reuben năm 2008, tác giả đã tiến hành khảo sát 148 trường đại học và cao
đẳng của 4 nước khác nhau là Mỹ, Úc, Canada và New Zealand đưa ra kết luận là
5


các phương tiện truyền thông marketing xã hội như (Facebook, Flickr, Youtube,...)
sẽ ngày càng được sử dụng thay thế cho trang website của các trường trong hoạt
động truyền thông tuyển sinh.
Trên này là một số đề tài tiêu biểu nghiên cứu về công tác tư vấn hỗ trợ, tư
vấn tuyển sinh của các trường Đại học. Nhưng, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có
đề tài nào nghiên cứu đến khía cạnh ý kiến của sinh viên về cơng tác tuyển sinh
ngành Xã hội học nói chung và ngành Xã hợi học của trường ĐHKHXH&NV nói
riêng.

4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1.

Mục tiêu nghiên cứu

Mô tả và đánh giá thực trạng ý kiến của sinh viên chuyên ngành Xã hội học –
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn về công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển
sinh chuyên ngành Xã hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, từ
đó đề xuất những giải pháp phát triển công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh chuyên
ngành Xã hội học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
4.2.


Nhiệm vụ nghiên cứu

Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về ý kiến của sinh viên về công tác hỗ
trợ, tư vấn tuyển sinh.



Phân tích thực trạng ý kiến của sinh viên về công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển
sinh chuyên ngành Xã hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn.



Đề xuất giải pháp nhằm củng cố điểm mạnh và cải thiện những thiếu sót của
công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh chuyên ngành Xã hội học - Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn.


5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
5.1.

Đối tượng nghiên cứu

Ý kiến của sinh viên về công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh chuyên ngành Xã
hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

6


5.2.

Khách thể nghiên cứu

Sinh viên (khóa K65, K66, K67) chuyên ngành Xã hội học – Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
5.3.

Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh chuyên
ngành Xã hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và ý kiến
của sinh viên (khóa K65, K66, K67) về công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh
chuyên ngành Xã hội học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Từ 1/2020 đến hết 10/2022.
- Phạm vi nghiên cứu về không gian: Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn.
6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
6.1.


Câu hỏi nghiên cứu

− Sinh viên đang học tại khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn đánh giá chất lượng hỗ trợ tư vấn tuyển sinh chuyên ngành Xã
Hội học tại trường ra sao?
− Những nguyên nhân nào khiến sinh viên đưa ra các đánh giá, ý kiến về việc
tư vấn, hỗ trợ tuyển sinh chuyên ngành Xã Hội học tại trường?
6.2.

Giả Thuyết nghiên cứu

− Sinh viên khóa các K65, K66, K67 chuyên ngành Xã hội học tại trường Đại
học Khoa học Xã hội & Nhân văn đưa ra các ý kiến, đánh giá khác nhau về
việc tư vấn và hỗ trợ tuyển sinh của chuyên ngành. Đối với các bạn sinh
viên đã từng được nhận sự giúp đỡ của ban tư vấn, hỗ trợ tuyển sinh, có hơn
khoảng một nửa sinh viên hài lòng với chất lượng công tác hỗ trợ, tư vấn
của chuyên ngành XHH. Còn lại là các sinh viên không có ý kiến hoặc
không hài lòng về công tác tư vấn, hỗ trợ tuyển sinh, mỗi ý kiến chiếm
khoảng một phần ba trong số sinh viên.
− Đối với các sinh viên hài lòng với ban tư vấn, hỗ trợ tuyển sinh đa số lý do
chia sẻ rằng ban tư vấn, hỗ trợ đưa ra được thông tin theo yêu cầu cũng như
7


thái độ tư vấn nhiệt tình, công tác tư vấn tốt. Còn đối với các bạn sinh viên
không hài lòng với tư vấn, hỗ trợ của ban tuyển sinh các lý do đa số liên
quan đến vấn đề thông tin chưa thiết thực, rõ ràng, còn mơ hồ dẫn đến việc
chưa giải quyết được các nhu cầu và vấn đề của người tham gia.
7. Phương pháp nghiên cứu

7.1.

Khảo sát bảng hỏi
Đây là phương pháp nhằm cung cấp thông tin định lượng giúp tổng hợp,

thống kê và đo lường những đặc tính chung của khách thể nghiên cứu.
− Thực hiện phát phiếu hỏi trực tiếp cho Sinh viên khóa (K65, K66, K67)
chuyên ngành Xã hội học tại trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn.
− Cách thức tiến hành điều tra: Để đảm bảo tính khách quan, đợ tin cậy và tính
đại diện ở mức cao nhất, các c̣c phỏng vấn đã được thực hiện tại trường
ĐHKHXH&NV với các khung thời gian khác nhau. Ngoài ra, với phương
pháp chọn mẫu mô tả ở trên, nhà nghiên cứu có thể sử dụng phương pháp
điều tra bằng bảng hỏi có thể đồng thời sử dụng phương pháp quan sát.
- Mẫu khảo sát: Sinh viên khóa (K65, K66, K67) chuyên ngành Xã hội học tại
trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn: tối thiểu n=134 sinh viên.
Công thức:
Trong đó:

n=

𝑁∗𝑡 2 ∗𝑝∗𝑞
𝑁∗𝜀 2 +𝑡 2 ∗𝑝∗𝑞

n: số mẫu cần lấy
N: quy mô mẫu (201 người)
t = 2 (độ tin cậy là 95%)
p=q= 50% (tối đa)
ε: sai số chọn mẫu = 5%

Công thức tính quy mơ mẫu là cơng thức được sử dụng để đảm bảo tính đại diện

khi
tiến hành khảo sát (Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh, 2001: 194)
- Thực hiện nghiên cứu định lượng với 01 mẫu bảng hỏi.
Cụ thể: Số lượng phiếu hỏi được phát ra dự kiến là 150 bảng hỏi, sau khi lọc các
phiếu trống thu lại được 145 phiếu.
8


- Bảng hỏi sẽ tập trung khai thác các vấn đề: mức độ, ý kiến, đánh giá của sinh
viên khóa K66, K66, K67 liên quan đến việc hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh của chuyên
ngành XHH, trường ĐHKHXH&NV.
- Kết cấu bảng hỏi gồm 3 phần:
Phần I: Điều tra đặc điểm, thông tin chung
Phần II: Ý kiến, đánh giá về công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh chuyên ngành XHH
ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN (Giai đoạn 2020 - 10/2022)
Phần III: Một số lý giải về ý kiến, đánh giá của sinh viên về công tác hỗ trợ, tư vấn
tuyển sinh chuyên ngành XHH ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN (Giai đoạn 2020 10/2022)
7.2. Phỏng vấn bán cấu trúc
-

Thực hiện phỏng vấn sâu một số khách thể để thu thập thông tin nhằm tăng

độ chính xác của đề tài nghiên cứu (Tình nguyện viên tham gia hỗ trợ tư vấn,
người đứng đầu công tác hỗ trợ tư vấn tuyển sinh, sinh viên khoa Xã Hợi học)
7.3. Phân tích tài liệu & Lý thuyết
7.3.1. Thu thập và phân tích tài liệu
Đây là mợt trong những phương pháp cơ bản, được sử dụng rộng rãi trong
hầu hết các công trình nghiên cứu khoa học và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Phân tích có hệ thớng, phân loại, lựa chọn và khái quát hóa các dữ liệu, so sánh các
kết luận với các giả thuyết đặt ra để rút ra những thông tin cần thiết từ tài liệu. Với

đề tài này việc thu thập dữ liệu để đúc kết được mợt kết quả chính xác là rất quan
trọng. Từ những tư liệu thu thập được thống kê những hiệu quả thực tế trong việc
tư vấn và hỗ trợ tuyển sinh của chuyên ngành XHH, trường ĐHKHXH&NV.
7.3.2. Phân tích và tổng hợp lý thuyết
Dựa trên các lý thuyết phân tích thành những mặt, những bợ phận, những
mới quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát hiện và khai thác các khía
cạnh khác nhau của lý thuyết từ đó vận dụng lý thuyết để khai thác vấn đề nghiên
cứu.

9


CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1.

Một số khái niệm của đề tài

1.1.1. Khái niệm ý kiến của sinh viên


Ý kiến là cách nhìn, cách nghĩ, cách đánh giá riêng của mỗi người về sự vật, sự
việc, về mợt vấn đề nào đó. Ngồi ra, ý kiến còn là lời phát biểu mang tính
nhận xét, phê bình.

Khái niệm sinh viên
Sinh viên trong tiếng Anh là Students, theo ng̀n gớc tiếng Latin là “người
làm việc nhiệt tình, người tìm hiểu khai thác tri thức”.
Theo “Từ điển tiếng Việt” (Hoàng Phê, 2003), sinh viên là người học ở bậc
đại học.
Theo Từ điển Giáo dục học: Sinh viên là người học của cơ sở giáo dục cao

đẳng, đại học [7; tr 71]; Theo Luật Giáo dục đại học: Sinh viên là người đang học
tập và nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục đại học, theo học chương trình đào
tạo cao đẳng, chương trình đào tạo đại học.3
Theo tác giả Vũ Thị Nho trong sách Tâm lý học phát triển xuất bản năm 1999,
sinh viên là lứa tuổi từ sau Phổ thông trung học đến khoảng 24 - 25 tuổi. Là lớp
người đang theo học ở các trường cao đẳng, đại học, là tầng lớp tri thức của xã hội.
Hoạt động chủ đạo của sinh viên là học tập, nghiên cứu và các hoạt động nghề
nghiệp.
Sinh viên là những công dân có độ tuổi từ 18 - 25 đang học tập ở bậc đại học,
cao đẳng.4


Từ khái niệm ý kiến, có thể hiểu ý kiến của sinh viên là cách nhìn, cách nghĩ,
cách đánh giá riêng của sinh viên về sự vật, sự việc hay về một vấn đề nào đó.5

1.1.2. Khái niệm công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh
1.1.1.1. Khái niệm công tác hỗ trợ
Hỗ trợ là khái niệm dùng để chỉ sự giúp đỡ qua lại lẫn nhau.
Quốc hội (2018), Luật giáo dục Đại học. NXB Chính trị Q́c gia - Sự thật
Vũ Thùy Hương (2018), Cơ sở tâm lý học về định hướng giá trị của thanh niên- sinh viên. Học viện Báo chí và
Tuyên truyền
5 Từ điển Tiếng Việt (2009), NXB Đà Nẵng
3
4

10


Nói về khái niệm công tác sẽ có nhiều cách hiểu khác nhau về phạm vi
nghĩa của từ. Khái niệm công tác có thể được hiểu theo 2 nghĩa như sau:

Công tác là công việc của cơ quan nhà nước, đồn thể hoặc tổ chức mà mợt
người phải thực hiện. Nghĩa này thường được sử dụng trong các cụm từ như đơn vị
công tác, công tác cán bộ, công tác kiểm sát thi hành án,…
Công tác là làm việc tại một nơi khác, xa nơi làm việc hằng ngày trong một
thời gian nhất định. Nghĩa này thường được sử dụng trong các trường hợp như đi
công tác, chuyến công tác,…
Nhìn chung, công tác là công việc mà một người phải thực hiện.6
1.1.1.2. Khái niệm tư vấn tuyển sinh
- Khái niệm tư vấn
Trong tiếng Anh tư vấn còn được biết đến là “Consulting” và được hiểu là
việc đưa ra lời khuyên, lời lẽ có tính chất mợt chiều.
Tư vấn chính là góp ý kiến cho ai đó về vấn đề được hỏi. Trong trường hợp
này bạn chỉ là người đưa ra ý kiến đóng góp của mình nhưng không được quyền
quyết định thay họ. Sau khi nghe tư vấn từ bạn, người hỏi sẽ tự suy nghĩ rồi đưa ra
lựa chọn. (Hoàng Phê, 2003)
-

Khái niệm tuyển sinh
Tuyển sinh là việc tổ chức lựa chọn người học vào một ngành, nghề nào

đó của cơ sở đào tạo dựa trên các quy định đã được cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt và công nhận. Mục đích của tuyển sinh là tuyển được người học có
nhu cầu học tập, nâng cao trình đợ, hồn thiện bằng cấp phù hợp động cơ, năng
khiếu, năng lực của người học.7
- Chất lượng tuyển sinh
Theo điều 3.1.1 của tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa chất lượng là:
"Mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp có đặc tính vớn có".
Chất lượng là “tập hợp các đặc tính của mợt thực thể (đới tượng) tạo cho
thực thể (đối tượng) đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu
6

7

Lê Minh Trường (2021), Công tác là gì? Khái niệm cơng tác được hiểu như thế nào?
Ngọc Lan (2021), Tuyển sinh Tiếng Anh là gì?.

11


cầu tiềm ẩn” (TCVN – ISO 8402).
Theo Wouter Vanden Berghe (1997), chất lượng là một khái niệm có ý
nghĩa đối với những người hưởng lợi tùy thuộc vào quan niệm của những người đó
tại một thời điểm nhất định và theo các mục đích, mục tiêu đã được đề ra vào thời
điểm đó; là sự đáp ứng với mục tiêu đã đặt ra và mục tiêu đó phải phù hợp với yêu
cầu phát triển của xã hội. Vấn đề này liên quan đến môi trường giảng dạy.
Chất lượng tuyển sinh dưới góc độ quản lý: Dưới góc độ quản lý và cũng là
cách xưa nay khi đánh giá chất lượng đào tạo, trước tiên là nhìn vào số lượng nhập
học, tỉ lệ người học đúng chuyên ngành, tỷ lệ tuyển sinh giữa các chuyên ngành
đào tạo, tỉ lệ học viên bỏ học, tỉ lệ học viên theo học so với các trường cùng cấp
khác.8
Chất lượng tuyển sinh dưới góc độ người sử dụng: Dưới góc độ người sử
dụng, mà phần lớn là các doanh nghiệp, chất lượng tuyển sinh gắn với chất lượng
đào tạo sẽ được đánh giá qua kiến thức, kỹ năng, tay nghề, khả năng hoàn thành.
1.1.3. Khái niệm ngành Xã hội học
Ngành học hay còn được gọi với tên khác là ngành đào tạo. Đây là một tập
hợp những kiến thức và kỹ năng chuyên môn của một lĩnh vực hoạt động nghề
nghiệp, khoa học nhất định. Chuyên ngành đào tạo là tập con của ngành học. Nó là
một tập hợp những kiến thức và kỹ năng chuyên môn chuyên sâu của một ngành
đào tạo.
Về mặt thuật ngữ, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Xã hội học “Sociology”
có gốc ghép từ 2 chữ: Societas” + “logos” có nghĩa là học thuyết, nghiên cứu. Như

vậy XHH được hiểu là học thuyết về xã hội, nghiên cứu về xã hội. Về mặt lịch sử,
thuật ngữ này xuất hiện lần đầu tiên năm 1938 trong cuốn “Thực chứng luận” của
nhà xã hội học Aguste Comte. Từ đó, năm 1938 được lấy làm mốc ra đời của môn
xã hội học. A. Comte được coi là cha đẻ của Xã hội học.
Định nghĩa ngành Xã hội học:

Vũ Xuân Tuấn (2016). Nâng cao chất lượng tuyển sinh của Trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu
Hưng Yên. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
8

12


Xã hội học là một trong các ngành khoa học nghiên cứu quy luật, tính quy luật của
sự hình thành, vận động, biến đổi mối quan hệ, tương tác qua lại giữa con người và
xã hội. 9
1.2.

9

Thao tác hóa khái niệm

Phạm Tất Dong & Lê Ngọc Hùng (2008), Giáo trình xã hội học đại cương. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

13


14



1.3.

Các lý thuyết áp dụng

1.3.1. Lý thuyết cấu trúc chức năng
Lịch sử của lý thuyết cấu trúc chức năng gắn liền với tên tuổi của nhiều
nhà xã hội học nổi tiếng như: August Come, Spencer, Ducrkheim, Parson,... Các
tác giả của thuyết đều nhấn mạnh tính liên kết chặt chẽ của các bộ phận cấu thành
một chỉnh thể mà mỗi bộ phận đều có chức năng nhất định góp phần đảm bảo sự
tồn tại của chỉnh thể đó với tư cách là một chỉnh thể tương đối ổn định, bền vững.
Về mặt phương pháp luận, thuyết chức năng hướng vào giải quyết vấn đề bản chất
của cấu trúc xã hội và hệ quả của cấu trúc xã hội đối với bất kì sự vật, hiện tượng
nào.
Lý thuyết cấu trúc chức năng là một lý thuyết xã hội ban đầu nhằm cố gắng
giải thích các thiết chế xã hợi như là các phương tiện chọn lọc (collective means)
để đáp ứng các nhu cầu sinh học của cá nhân. Sau đó tập trung vào những cách
thức thiết chế xã hội đáp ứng các nhu cầu xã hội của con người.
Áp dụng lý thuyết vào nghiên cứu
Thuyết cấu trúc chức năng giúp có cái nhìn hệ thống đối với các hiện tượng
xã hội. Xem xét công tác hỗ trợ tư vấn tuyển sinh là một bộ phận của hệ thống giáo
dục. Sự tồn tại và phát triển của công tác hỗ trợ tư vấn tuyển sinh cũng như hệ
thống giáo dục phụ thuộc vào việc thực hiện đầy đủ các chức năng của nó.
Trong quá trình thực hiện chức năng, công tác hỗ trợ tư vấn tuyển sinh của
ngành Xã hội học (Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc
gia Hà Nội) chịu tác động bởi rất nhiều yếu tớ bên ngồi và bên trong. Ảnh hưởng
của dịch bệnh Covid 19 là một trong những tác động nghiêm trọng đến quá trình
đó. Sự tác động này dẫn đến sự chuyển đổi trong hình thức tuyển sinh của ngành
Xã hội học, hình thức tư vấn tuyển sinh trực tuyến được áp dụng rộng rãi.
Để công tác tư vấn tuyển sinh có thể hoạt động được bình thường, đáp ứng
đầy đủ yêu cầu được tư vấn của các sĩ tử cần có sự tham gia đóng góp của nhiều

thành phần khác nhau trong hệ thống giáo dục, trong đó ý kiến đánh giá của sinh
viên đóng vai trò quan trọng.

15


1.3.2. Lý thuyết hành động xã hội của Max Weber
Theo quan điểm của Max Weber, hành động xã hội là hành động được chủ
thể gắn cho nó một ý nghĩa chủ quan nào đó, là hành đợng có tính đến hành vi của
người khác, và vì vậy được định hướng tới người khác, trong đường lối, quá trình
của nó. Một hành động và cá nhân không nghĩ về nó thì không thể là một hành
động xã hội. Mọi hành động khơng tính đến sự tờn tại và những phảnn ứng có thể
có từ những người khác thì không phải là hành động xã hội. Hành động không phải
là kết quả của quá trình suy nghĩ có ý thức thì không phải là hành động xã hội.
MarWeber phân biệt 4 loại hành động xã hội, bởi ông nghĩ phân loại hành động
của con người có ý nghĩa rất quan trọng đối với xã hội học:
Hành động duy lý - công cụ: Là hành đợng được thực hiện với sự cân nhắc,
tính tốn, lựa chọn cơng cụ, phương tiện, mục đích sao cho có hiệu quả cao nhất
Hành động duy lý giá trị: Là hành động được thực hiện vì bản thân hành
đợng (mục đích tự thân). Thực chất loại hành đợng này có thể nhắm vào những
mục đích phi lý nhưng lại được thực hiện bằng những công cụ, phương tiện duy lý.
Hành động duy lý - truyền thống: Là loại hành động tuân thủ những thói
quen, nghi lễ, phong tục tập quán, truyền thống đã được truyền lại từ đời này qua
đời khác.
Hành động duy cảm: Là hành động do các trạng thái xúc cảm hoặc tình
cảm của con người bộc phát ra, mà không có sự cân nhắc, xem xét, phân tích mới
quan hệ giữa cơng cụ, phương tiện và mục đích hành đợng. Nhưng khơng phải tất
cả mọi hành động của con người theo cảm xúc đều là hàn động duy cảm mà chỉ có
những hành động mà cảm xúc đó có liên quan đến người khác, ảnh hưởng đến
người khác

Áp dụng lý thuyết vào nghiên cứu
Trong nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chúng tôi tập trụng vận dụng loại
hành động duy lý - công cụ. Để có thể hỗ trợ tư vấn tuyển sinh và đưa ra ý kiến
đánh giá hoạt động hỗ trợ tư vấn tuyển sinh thành công, ngôn ngữ và các phương
tiện tư vấn (trang web, mail,...) cần phải được sử dụng với cách thức phù hợp. Các
cách thức tư vấn (trực tiếp, trực tuyến,...) khi được sử dụng trong quá trình hỗ trợ
16


tư vấn tuyển sinh không chỉ cung cấp thông tin về ngành học, trường học mà còn
khắc phục được những hạn chế do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid19. Cùng với
đó, hành động đưa ra ý kiến, đánh giá của sinh viên đối với hoạt động hỗ trợ tư vấn
tuyển sinh đã góp phần chỉ ra những mặt tích cực và tiêu cực của hoạt động này,
Từ đó, có sự khắc phục và hồn thiện cơng tác tư vấn tuyển sinh ngày một tốt hơn.
Như vậy, dựa trên hành động duy lý của thuyết hành động xã hội, việc kết hợp
giữa hỗ trợ tư vấn tuyển sinh và tiếp nhận ý kiến đánh giá của sinh viên nhằm cải
thiện, nâng cao chất lượng công tác hỗ trợ tư vấn tuyển sinh.
1.3.3. Lý thuyết lựa chọn hợp lý
Lý thuyết lựa chọn hợp lý tuyên bố rằng các cá nhân sử dụng các tính tốn
hợp lý để đưa ra các lựa chọn hợp lý và đạt được kết quả phù hợp với mục tiêu cá
nhân của họ. Những kết quả này cũng liên quan đến việc tới đa hóa lợi ích cá nhân.
Sử dụng lý thuyết lựa chọn hợp lý được kỳ vọng sẽ dẫn đến các kết quả mang lại
cho mọi người sự hài lòng và lợi ích lớn nhất, với sự lựa chọn hạn chế mà họ có
sẵn. Lý thuyết lựa chọn hợp lý thường gắn liền với các khái niệm về tác nhân duy
lý, tư lợi và bàn tay vô hình. Nhiều nhà kinh tế cho rằng các yếu tố liên quan đến lý
thuyết lựa chọn hợp lý đều có lợi cho nền kinh tế nói chung. Adam Smith là một
trong những nhà kinh tế học đầu tiên phát triển các nguyên tắc cơ bản của lý thuyết
lựa chọn hợp lý. Có nhiều nhà kinh tế tranh cãi về tính xác thực của lý thuyết lựa
chọn hợp lý và lý thuyết bàn tay vơ hình.
Khái niệm về tính hợp lý được sử dụng trong lý thuyết lựa chọn hợp lý là

khác nhau từ việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp và triết học nhất của từ này. Thông
tục, hành vi “hợp lý” thường có nghĩa là “hợp lý”, “dự đốn được”, hoặc “trong
mợt cách sáng śt chu đáo.” Rational lý thuyết lựa chọn sử dụng một định nghĩa
hẹp của sự hợp lý. Ở cấp độ cơ bản nhất của nó, hành vi là hợp lý nếu nó là mục
tiêu theo định hướng, phản xạ (Evaluative), và nhất quán (qua thời gian và tình
huống lựa chọn khác nhau). Điều này trái ngược với hành vi đó là ngẫu nhiên, bốc
đồng, có điều hòa, hoặc thông qua (unevaluative) giả.
Áp dụng lý thuyết vào nghiên cứu

17


Trong nghiên cứu này, chúng tôi đặc biệt chú ý đến khái niệm lựa chọn
hợp lý. Để hướng tới một kết quả tốt nhất trong các công tác tư vấn và hỗ trợ sinh
viên thì đội ngũ làm công tác này cũng như là phòng đào tạo của trường sẽ phải
đưa ra nhận định về các hình thức hỗ trọ sinh viên khác nhau. Dựa vào tình trạng
hiện tại của các bạn học sinh sắp bước vào kì thi trung học phổ thông quốc gia mà
nhà trường phải lựa chọn các cách thức hợp lý. Vào thời điểm chúng tôi thực hiện
nghiên cứu 2020-2022 thì đại dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành và đặc biệt nguy
hiểm. Vì vậy, trong các hoạt động công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh chuyên ngành
XHH – ĐHKHXH&NV đã phải thay đổi rất nhiều để tiếp cận được càng nhiều đối
tượng. Với tình hình lúc bấy giờ các hoạt động công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh
trực tiếp sẽ không còn đem đến kết quả tốt như thời điểm 2020 trở về trước. Như
vậy, theo thuyết lựa chọn hợp lý, việc kết hợp các hình thức hỗ trợ tư vấn tuyển
sinh nhằm giúp nhiều sinh viên tiếp cận hơn. Từ đó thu được những hiệu quả cao
hơn trong công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh chuyên ngành XHH - ĐHKHXH&NV.
1.4. Công tác tư, vấn hỗ trợ tuyển sinh của chuyên ngành XHH
Trong khoảng thời gian này đất nước cũng như nền giáo dục đang chịu ảnh
hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19. Các trường đã phải cho học sinh nghỉ học
trực tiếp tại trường và bắt đầu giảng dạy qua các nền tảng online. Do vậy đối với

công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh chuyên ngành XHH - ĐHKHXH&NV cũng phải
có sự thay đổi để bắt kịp với thời đại. Khi mà học sinh không còn đến trường học
thường xuyên như trước nữa thì những công tác hỗ trợ khi mà các trường đại học
kết hợp với các trường THPT để tìm đến tận các bạn học sinh lớp 12 sẽ không còn
khả thi nữa. Do thực hiện chủ trương giãn cách xã hội của nhà nước nên các hoạt
động phát tờ rơi và các ngày hội tuyển sinh cũng không được phép tổ chức rầm rộ
như thời gian trước đây nữa. Trong tình hình ấy công tác hỗ trợ, tư vấn tuyển sinh
chuyên ngành XHH - ĐHKHXH&NV và kể cả các trường khác đã nhanh chóng
chuyển mình để không bị bỏ lại phía sau trong thời đại cơng nghệ thơng tin đang
phát triển một cách chóng mặt như ngày nay. Trong phần khảo sát của chúng tôi
theo như kết quả được đưa ra thì có đến trên 60% sinh viên đã tiếp cận cách hình
thức hỗ trợ tuyển sinh và tư vấn tuyển sinh qua hình thức online như qua các trang
18


×