Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

De tai 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.58 KB, 24 trang )

Đề tài:
Bướcưđầuưsửưdụngưphươngưphápư
trắcưnghiệmưkháchưquanưđểư
xâyưdựngưmộtưsốưcâuưhỏiư
kiểmưtraưtrongưchươngưtrìnhư
Vậtưlýư12-THPT


Phần I Những
vấn đề chung
Cấu trúc

Phần II
Nội dung
Phần III Đề
xuất và kết luận

Cơ sở lý luận của
đề tài
Cơ sở thực tế của
đề tài
Thực nghiệm s
phạm


PhầnưI:ưNhữngưvấnưđềưchung.
I. Lý do chọn đề tài.
- Kinh tế xà hội ngày càng phát triển đang đặt ra những
yêu cầu ngày càng cao đối với thế hệ trẻ. Để đáp ứng đợc
yêu cầu đó của xà hội, Giáo dục-Đào tạo càng đóng vai
trò quan trọng và phải đổi mới mạnh mẽ. Vấn đề cần đổi


mới hiện nay của giáo dục nớc ta là đổi mới đồng bộ về
mục đích, nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy học.


Trong đó xác định đổi mới phơng pháp dạy học gắn liền
với việc đổi mới trong đánh giá nói chung và kiểm tra, thi
cử nói riêng.
- Xu thế đổi mới trong đánh giá hiện nay là kiểm tra kiến
thức thực chất, kiểm tra khả năng t duy chứ không phải
khả năng ghi nhớ, học thuộc, học vẹt của học sinh và hạn
chế tối đa việc học sinh sử dụng tài liệu. Hình thức TNKQ
có nhiều điểm đáp ứng đợc yêu cầu đó.


Đây là hình thức có nhiều u điểm : Mang tÝnh kh¸ch
quan, tÝnh bao qu¸t, tÝnh chuÈn mùc, tÝnh kinh tế. Hơn
nữa đây lại là hình thức thi cử phổ biến của các nền giáo
dục phát triển nh Mỹ, Phần Lan, Anh, Canađa, Nhật Bản,
Trung Quốc Trong thời đại Công nghệ thông tin, tiếp Trong thời đại Công nghệ thông tin, tiếp
cận với hình thức này học sinh nớc ta có thể tự học, tự
tham khảo thêm và có nhiều cơ hội tìm kiếm học bổng du
học trên mạng. Đây là vấn đề đang đợc xà hội quan tâm.


- Tuy nhiên, TNKQ lại là hình thức còn mới ở nớc ta. Để

sử dụng nó có hiệu quả thì cần nghiên cứu kỹ lỡng và có
những chuẩn bị cho giáo viên và học sinh. Hiệu quả của
phơng pháp này chính là ở chất lợng của bộ câu hỏi. Một
bộ câu hỏi tốt vừa phải đảm bảo tính khách quan, công

bằng, vừa phân loại đợc trình độ học sinh. Do đó nắm đ
ợc kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm có ý nghĩa
quyết định đến hiệu quả của hình thøc nµy.


Trên đây là những lý do em chọn đề tài:
Bớc đầu sử dụng phơng pháp trắc nghiệm
khách quan để xây dựng một số câu hỏi kiểm tra
trong chơng trình Vật lý 12-THPT”.


II. Mục đích nghiên cứu.
- Nắm đợc kỹ thuật xây dựng các loại câu hỏi trắc nghiệm
khách quan.
- Vận dụng để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12.
- Thực nghiệm để lựa chọn câu hỏi và bớc đầu tìm hiểu
khả năng ứng dụng của TNKQ vào kiểm tra đánh giá.
III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12 THPT và một số
đối tợng khác có liên quan.
- Đối tợng nghiên cứu: Các loại câu hỏi TNKQ.


IV. Giả thuyết khoa học.
- Một hệ thống các câu hỏi tốt sẽ nâng cao hiệu quả kiểm
tra, đánh giá.
- Phơng pháp TNKQ sẽ nâng cao hứng thú, tính tích cực,
tính quyết đoán cho học sinh.
V. Phơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận.

- Thực nghiệm s phạm.
- Xử lý to¸n häc.
- Tỉng kÕt kinh nghiƯm.


PhầnưII.ưNộiưdung.
I. Cơ sở lý luận của đề tài.
- Khái niệm TNKQ: TNKQ là loại trắc nghiệm có thể có
nhiều loại câu hỏi, các câu hỏi có thể cung cấp cho ngời
học toàn bộ hay một phần tri thức để tìm ra câu trả lời. Nó
là khách quan là vì kết quả không phụ thuộc vào ngời
chấm.
- u điểm của TNKQ:
+ Tính bao quát: Kiểm tra đợc nhiều kiến thức, nhiều khía
cạnh. Khắc phục đợc hiện tợng học sinh học tủ, häc lÖch.


+ TÝnh kh¸ch quan: Víi néi dung kiĨm tra réng, cách hỏi
nhiều, học sinh khó có thể dùng đợc tài liệu.
+ Tính chuẩn mực: Với bộ câu hỏi đà đạt chuẩn trong đó
đà xác định tỷ lệ các nội dung kiến thức, tỷ lệ câu hỏi khó,
các câu hỏi dễ thì có thể phân loại đợc đúng trình độ của
học sinh.
+ Tính kinh tế:
- Giảm thời gian chấm bài cho giáo viên.
- Có thể ứng dụng đợc công nghệ thông tin vào xử lý kết
quả, kết quả đợc thông báo kịp thời có nhiều tác dụng tích
cực đến học sinh.



- Tuyển sinh đại học bằng phơng pháp này sẽ giảm đợc tốn
kém, mệt mỏi cho xà hội, cho học sinh và phụ huynh học
sinh.
Ngoài ra TNKQ còn kích thích hứng thú, bồi đỡng tính
quyết đoán cho học sinh.
- Nhợc điểm của TNKQ:
+ Không biết đợc quá trình t duy, lập luận của học sinh.
+ Một số loại câu hỏi trắc nghiệm có xác suất để học sinh
lựa chọn hú hoạ cao.
+ Không phát triển đợc ngôn ngữ viết cho häc sinh.


II. Cơ sở thực tế của đề tài.
1. Thực trạng giáo dục nớc ta.
- Có nhiều chuyên gia cho rằng cách thi chỉ đạo cách
dạy, cách học. Với cách kiểm tra, thi cư theo lèi trun
thèng, céng víi bƯnh thµnh tích có thể là nguyên nhân
dẫn đến tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan hiện nay.
Và để dạy và học có hiệu quả thì giáo viên chỉ cần cung
cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức bài bản, học
sinh chỉ ghi nhớ, học thuộc và sẵn sàng tái hiện khi kiểm
tra, thi cử. Do đó đà hạn chế đổi mới trong dạy học và
học sinh ít đợc bồi dỡng khả năng t duy.


2. Xu thế đổi mới kiểm tra đánh giá.
- Xu thế đổi mới hiện nay trớc hết là hớng vào việc kiểm
tra khả năng t duy, lập luận của học sinh, nâng cao tính
khách quan công bằng, giảm đợc tốn kém, mệt mỏi cho
xà hội đồng thời ứng dụng đợc khoa học công nghệ nhất

là trong công tác tuyển sinh vào các trờng Đại học, Cao
đẳng.


3. TNKQ trên thế giới và ở nớc ta.
TNKQ đà và đang là hình thức kiểm tra, thi cử phổ
biến trên thế giới, nhất là ở những nớc có nền giáo dục
phát triển. Các nớc này đều có các trung tâm trắc nghiệm
quốc gia và các dịch vụ hỗ trợ tuyển sinh. Các trung tâm
này sẽ xây dựng các phần mềm chuẩn hóa và nội dung
của nó bao quát chơng trình THPT.
ở nớc ta, TNKQ đà đợc sử dụng ở phía Nam thời
kỳ trớc giải phóng và gần đây mới đợc đẩy mạnh nghiên
cứu và dùng để tuyển sinh. Các trêng nh:


Đại học Đà Lạt, Đại học Tây Nguyên, Đại học Quản lý
và Kinh doanh Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ
Chí Minh đà tiến hành tuyển sinh bằng phơng pháp
TNKQ. Kết quả đợc đánh giá cao hơn TNTL, giảm đợc
số lợng thí sinh vi phạm quy chế và đặc biệt là có tỉ lệ
thí sinh lựa chọn TNKQ rÊt cao.


III. Sử dụng phơng pháp TNKQ để xây dựng câu hỏi
Vật lý 12.
Nh trên đà nói vấn đề quyết định đến hiệu quả của ph
ơng pháp TNKQ là độ tin cậy, chất lợng của bộ câu hỏi.
Bớc đầu nghiên cứu phơng pháp này em đà xây dựng
một số câu hỏi cho các phần.

+ Phần I: Dao động và sóng cơ học.
+ Phần II: Dòng điện xoay chiều.
+ Phần III: Quang học.
+ Phần IV: Vật lý hạt nhân.


IV. Thực nghiệm s phạm.
- Mục đích thực nghiệm:
+ Kiểm tra độ tin cậy, độ khó của các câu hỏi đà xây dựng.
+ Kiểm tra tính khả thi sử dụng TNKQ vào các dạng kiểm
tra.
- Để tiến hành em đà xây dựng đợc 2 đề 15 và 45 và
thực nghiệm đề 15 trên 6 lớp với 3 đối tợng là học sinh
lớp 12 THPT, học sinh đang ôn thi Đại học và sinh viên
một số lớp cử tuyển K38 trờng ĐHSP. Qua thực nghiệm,
kết quả kiểm ta đợc thống kê díi b¶ng sau:


Lớp
Tiêu chuẩn xếp
loại(điểm)
12A1
12A2
A3
A4
RA K38
RB K38

Yếu kém
(%)


Trung
bình(%)

Khá
giỏi(%)

0-4,5

5-6,5

7-10

37,5
52
10,5
13
73
91

35,5
18
10,5
28
15
9

27
30
79

59
12
0


- Trong hai đề kiểm tra này các câu 2, 4, 9 của đề lẻ,
4,8,9 của đề chẵn là các câu khó với học sinh các câu 3,
5, 6, 7, 8 của đề lẻ, câu 2, 3, 5, 6, 7 của đề chẵn là những
câu có thể lựa chọn đợc.
- Từ kết quả cho thấy học sinh các lớp liên kết A 3, A 4 là
đối tợng đang ôn thi Đại học có kết quả cao nhất tiếp đó
là các líp 12 A 1, 12 A 2, RA K38, RB K38, điều này phản
ánh khá đúng với thực tế, học sinh các lớp A 3, A4 có kết
quả cao vì đợc ôn tập thờng xuyên và có hệ thống hơn,



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×