Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an sinh 12 tiet 36 37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.04 KB, 20 trang )

Ngày soạn : 4/2

Tiết:36
(tiết 1)

Các nhân tố tiến hoá

I.Mục tiêu:
* Kiến thức:
-Khắc sâu ở học sinh khái niệm Tiến hoá lớn, tiến hoá nhỏ, khái niệm
đột biến.
-Phân tích đợc vai trò của đột biến đối với tiến hoá
-Giải thích vì sao đột biến là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá
* Kỹ năng: Phân tích, khái quát hoá, tổng hợp kiến thức.
* Giáo dục: Hiểu đúng vai trò quan trọng của Đột biến đối với đời sống và
tiến hoá
* Trọng tâm: Tính chất và vai trò của đột biến
* Chuẩn bị: GV Kiến thức cũ về Đột biến
II.Tiến trình
1.ổn định: ( 2 phút)
2.KTBC: ( 5 phút)
Câu 1: Nêu nội dung, công thức, điều kiện của định luật Hardy
weinberg?
Câu 2: Cho qn thĨ cã cÊu tróc di trun: 0,36AA : 0,48Aa: 0.16 aa
HÃy tính tần số alen của mỗi gen, cho biết quần thể đó đà cân bằng cha?
vì sao?
3.Bài mới: ( 35 phút)
Giới thiệu, ghi đầu bài
Thời
gian


15

Hoạt động của
GV

Hoạt động
của học sinh

? Quần thể? Độc lập trả lời
Quần thể giao
câu hỏi
phối là gì?
?
Dấu
hiệu
Thảo lụân
đặc trng để nhóm, trả lời
phân biệt các
câu hỏi
quần thể trong
loài là gì?
?Giữa các quần
thể trong loài
có thể TĐ gen
với nhau không?
Cấu
trúc
di
truyền
của

quần thể có
thay
đổi
không? vì sao?
Thảo luận
nhóm và trả

Kiến thức cần đạt

I.Quần thể- đơn vị tiến hoá
cơ sở
- QT là đơn vị sinh sản của loài
trong tự nhiên
-Các cá thể trong quần thể tuy
sai khác nhau về KG. KH nhng
quần thể có tính toàn vẹn về
mặt di truyền
-Phân biệt với các quần thể
trong loài bởi những đặc trng
chủ yếu: Tần số alen về một
hay một số gen.
-Các quần thể trong loài có khả
năng trao đổi gen với nhau.
-cấu trúc di truyền của quần thể
có khả năng thay đổi vì có sự
TĐ gen
-Loài mới đợc hình thành do : Sù


lời


phát sinh các đột biến, sự phát
tán các đột biến qua giao phối,
Sự chọn lọc các đột biến có lợi,
sự cách ly sinh sản giữa quần
thể đà biến đổi và quần thể
gốc.
-Quá trình tiến nhỏ bao gồm:
ĐB,Giao phối , CLTN, Cách ly

Hoạt động
của học sinh

Kiến thức cần đạt

?Sự biến đổi
thành
phần
kiểu gen của
quần thể do
những nguyên
nhân nào?
Thời
gian

20

Hoạt động của
GV


?.ĐB là gì? các
dạng đột biến
và vai trò của
nó?
? Nguyên nhân
gây đột biến?

?Tai sao đột
biến đa số có
hại?

? Tại sao tần số
đột biến gen là
rất nhỏ nhng số
giao tử mang
đột biến lại rất
nhiều?

II.Các nhân tố tiến hoá cơ
Độc lập trả lời bản
câu hỏi
II.1: Đột biến
1.Khái niệm: SGK
2. Nguyên nhân gây đột
Thảo lụân
biến: SGK
nhóm, trả lời 3. Kết quả:
câu hỏi
- Đột biến tạo ra nguyên liệu cho
quá trình tiến hoá (ĐBG) làm

mỗi gen sinh ra có nhiều alen
mới, mỗid tính trạng của loài có
phổ biến dị phong phú.
Thảo luận
4.Tính chất:
nhóm và trả - đa số có hại:
lời
+Phá vỡ mối quan hệ hài hoà
trong kiểu gen của nội bộ quần
thể, giữa cơ thẻ với môi trờng đợc hình thành qua CLTN
+ Trong môi trờng quen thuộc
thể đột biến có sức sống kém
hơn dạng gốc
+Giá trị thích nghi của mỗi đột
biến có thể thay đổi tuỳ sự tơng tác trong từng tổ hợp gen
tuỳ sự thay đổi của môi
Thảo luận
trờng
nhóm và trả +Đột biến gen đa số có hại nhng
lời
là đột biên gen lặn nên không
biểu hiện ra kiểu hình mà đợc
phát tán trong quần thÓ qua giao
phèi


? Vì sao đột
biến gen đợc
coi là nguồn
nguyên liệu chủ

yếu của quá
trình tiến hoá?

Thảo luận
nhóm và trả
lời

+Tần số đột biến gen là rất nhỏ
nhng trong một quần thể có rất
nhiều gen nên số giao tử mang
đột biến là rất lớn.
+ĐBG ít ảnh hởng tới sức sống
của cá thể 1 cách nghiêm trọng ,
ít ảnh hởng tới sức sinh sản của
cá thể nh ĐB NST
-Một số có lợi, một số trung tính
- Trong nội bộ các loài phân biệt
nhau bằng sự tích luỹ những
đột biến nhỏ

4.Củng cố, hớng dẫn (4 phút)
-Giải thích tại sao quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở?
- GT tại sao đa số đột biến có hại nhng vẫn đợc coi là nguồn nguyên liệu
cho quá trình tiến hoá?
- Trả lời câu hỏi 1 SGK
-Hớng dẫn học phần tiếp theo ( tiết 2)
Ngày soạn : 4/2

Tiết:37
(tiết 2)


Các nhân tố tiến hoá

I.Mục tiêu:
* Kiến thức:
-Khắc sâu ở học sinh khái niệm giao phối, biến dị tỏ hợp, CLTN
-Phân tích đợc vai trò của giao phối, CLTN đối với tiến hoá
-Giải thích vì sao giao phối tạo ra biến di tổ hợp, là nguồn nguyên liệu thứ
cấp cho tiến hoá
* Kỹ năng: Phân tích, khái quát hoá, tổng hợp kiến thức.
* Giáo dục: Hiểu đúng vai trò quan trọng của giao phối và CLTN đối với
đời sống và tiến hoá
* Trọng tâm: Tính chất và vai trò của giao phối và CLTN
* Chuẩn bị: GV Kiến thức cũ về BDTH, CLTN
II.Tiến trình
1.ổn định: ( 2 phút)
2.KTBC: ( 5 phút)
Câu 1:Tại sao nói quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở?
Câu 2: Thế nào là ĐBG ? Vai trò của ĐBG đối với tiến hoá và chọn
giống?
3.Bài mới: ( 35 phút)
Giới thiệu, ghi đầu bài
Thời
gian

Hoạt động của
GV

Hoạt động
của học sinh


Kiến thức cần đạt

? Giao phối là Độc lập trả II.Các nhân tố tiến hoá cơ bản
gì?
lời câu hỏi
II.2: Giao phèi


15

Thời
gian

Kiến
thức
cần
đạt

? Thảo luận - Vai trò của giao phối:
? Vai trò của nhóm và trả Phát tán các đột biến trong quần thể
giao phối đối lời câu hỏi
Tạo ra nguồn biến di tổ hợp phong
với tiến hoá?
phú.
Độc lập trả -Trong quần thể giao phối số cặp gen
? ĐB lặn biểu lời
dị hợp là rất lớn là kho biến dị tổ
hiện ra kiểu
hợp vô cùng phong phú.

hình
khi
-BDTH là nguồn nguyên liệu thứ cấp
nào?
cho quá trình CLTN.
Thảo
luận + Đột biến nếu không đợc duy trì
nhóm và trả qua giao phối thì sẽ không tồn tại,
? Tại sao nói lời câu hỏi
mặt khác qua giao phối sẽ đợc nhân
ĐB là
VD:
quần lên rất nhiều tạo ra các tổ hợp gen
Nguồn
thể

2 khác nhau.
nguyên liệu alen A và a. + Quá trình giao phối còn trung hoà
sơ cấp còn alen A dột tính có hại của các đột biến bằng
BDTH
là biến thành 3 cách đa nó vào trạng thái dị hợp.
nguồn
alen mới a1,
nguyên liệu a2, a3
qua
thứ cấp của giao phối tạo
quá
trình ra đợc các
tiến hoá?
tổ hợp gen

míi gåm:
a1 a1, a1 a2,
a1a3
a2 a2 , a2 a3,
a3 a 3
Hoạt động của
GV

Hoạt động
của học sinh

Phát phiếu học
tập có nội dung Thảo
luận
bên cho học nhóm và hoàn
sinh
thành
phiếu
học tập

Kiến thức cần đạt
II.3 Chọn lọc tự nhiên
Quan niệm
Vấn đề
Nguyên liệu của
CLTN
Đơn vị tác dụng
của CLTN
Thực chất


15

Kết quả
VD: Trong

Đacuyn

Hiện đại


20

Lấy ví dụ về
qúa trình chọn
lọc của quần
thể ong mật
? Tại sao lại cho Thảo
luận
rằng VD này đà nhóm và trả lời
chứng minh đợc câu hỏi
quá trình chọn
lọc ở cấp độ
quần thể?
? Phân biệt
chọn lọc quần Thảo
luận
thể và chọn lọc nhóm và trả lời
cá thể?
câu hỏi
? Nêu mối quan

hệ giữa giữa
hai hình thức
chọn lọc?

quần thể
Ong mật :
-Ong
thợ
thích nghi
chọn
lọc
theo
hớng
tìm hoa lấy
mật
đảm
bảo cho sự
tồn tại của
cả tổ.
-Ong
chúa
thích nghi
chọn
lọc
theo
hớng
sinh
ra
những con
ong thợ tốt.

-Trong quần
thể có sự
chọn
lọc
hình
thành
những đặc
điểm thích
nghi
tơng
quan giữa
các cá thể
về
mặt
kiếm ăn, tự
vệ sinh sản
đảm bảo sự
tồn tại của
các
quần
thể
thích
nghi
nhất;
Chọn lọc cá
thể
làm
tăng tỷ lệ cá
thể
thích

nghi
nhất
trong nội bộ
quần thể.
-Chọn lọc cá
thể và quần
thể
song
song
diễn
ra.


4.Cđng cè – híng dÉn ( 5 phót)
- CLTN kh«ng tác động tới từng gen riêng rẽ
mà đối với toàn bộ các gen, không tác động
tới từng cá thể riêng lẻ mà tác động đối với
cả quần thể. CTTN là nhân tố quy định
chiều hớng và tốc độ biến đổi TPKG của
quần thể.Là nhân tố định hớng của quá
trình tiến hoá.
-Quá trình giao phối phát tán đột biến
trong quần thể, tạo nguồn nguyên liệu thứ
cấp cho quá trình tiến hoá.
-Hớng dẫn trả lời câu hỏi 2 SGK
-Hớng dẫn chuẩn bị tiết 3 phần IV.
Ngày soạn : 10/2
Tiết:38
Các nhân tố tiến hoá (tiết 3)
I.Mục tiêu:

* Kiến thức:
-Khắc sâu ở học sinh khái niệm Cách
ly
-Phân tích đợc vai trò của cách ly
-Phân biệt đợc các dạng cách ly và vai
trò của nó
-Giải thích vì sao cách ly tạo điều kiện
quan trọng để hình thành loài mới
* Kỹ năng: Phân tích, khái quát hoá, tổng
hợp kiến thức.
* Giáo dục: Hiểu đúng vai trò quan trọng
của cơ chế cách ly đối với đời sống và tiến
hoá
* Trọng tâm: Tính chất và
vai trò của cơ chế cách ly
* Chuẩn bị: GV Kiến thức
cách hình thức cách ly và ứng
dụng
II.Tiến trình
1.ổn định: ( 2 phút)
2.KTBC: ( 5 phút)
Câu 1: Trình bày vai trò của CLTN
đối với tiến hoá
3.Bài mới: ( 35 phút)
Giới thiệu, ghi đầu bài

Thời gian

Hoạt động của GVHoạt động của học sinhThời gianHoạt động của GVHoạt
động của học sinhKiến thức cần đạt1.3. Cách ly Sinh s¶n:


4.Cđng cè – híng dÉn ( 5 phót)
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của cả bài, Nêu rõ vai trò của các cơ chế
cách ly đối víi tiÕn ho¸


- Nhân tố tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá: Đột biến và giao phối
- Nhân tố định hớng cho sự tiến hoá, quy định chiều hớng và tốc độ biến
đổi tần số alen của quần thể, tạo ra những tổ hợp alen đảm bảo sự thích
nghi với môi trờng; CLTN
- Tăng cờng đẩy quá trình phân ly tính trạng, tăng cờng sự phân hoá kiểu
gen trong quần thể gốc: Cách ly
- Nghiên cứu bài: Sựi hình thành đặc điểm thích nghi

Ngày soạn : 22/2
Tiết:40
loài ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
* Kiến thức:
-Nêu đợc các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc
- Khái niệm loài và cho đợc ví dụ
-Giải thích vì sao trên cùng một điều kiện địa lý nhất định có nhiều loài
cùng tồn tại
* Kỹ năng: Phân tích, khái quát hoá, tổng hợp kiến thức.
* Giáo dục: Hiểu đúng vai trò quan trọng của các tiêu chuẩn để phân
biệt hai loài thân thuộc
* Trọng tâm: Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc
* Chuẩn bị: GV Kiến thức tiêu chuẩn phân biệt hai loài
thân thuộc.
II.Tiến trình

1.ổn định: ( 2 phút)
2.KTBC: ( 3 phút)
Câu 1: Vai trò của cơ chế cách ly đối với tiến hoá
3.Bài mới: ( 35 phút)
Thời
gian

Hoạt động của
GV

Nghiên
cứu
SGK cho biết

Giới thiệu, ghi đầu bài

Hoạt động
của học sinh

Kiến thức cần đạt

I.Tiêu chuẩn phân biệt hai loài
thân thuộc


loài là gì??

15

Thời

gian

Thảo
luận 1.Tiêu chuẩn hình thái
nhóm trả - Hai loài khác nhau có sự gián đoạn
Có mấy tiêu lời câu hỏi
về hình thái
chuẩn
để
Không có dạng trung gian chuyển
phân
biệt
tiếp
hai loài thân
VD: Hai loài rau dền: Rau dền cơm
thuộc? Kể tên
không gai
các
tiêu
và rau rền gai không có dạng
chuẩn đó?
trung gian chuyển tiếp: ít gai
? Đặc điểm Thảo
luận -ở Châu Âu: 6 loài muỗi Anophen
chính
của nhóm và trả khác nhau nhng chúng giống hệt
tiêu
chuẩn lời
nhau về màu sắc, chỉ khác nhau
hình

thái?
về màu sắc trứng, sinh cảnh, có
VD?
truyền bệnh hay không.
2.Tiêu chuẩn địa lý sinh thái:
- Hai loài thân thuộc chiếm hai khu
vực phân bố riêng về mặt địa lý
? Đặc điểm Thảo luận
chính
của nhóm và trả - Hai loài thân thuộc có khu vực
tiêu
chuẩn lời
sống trùng nhau một phần hoặc
địa lý sinh
hoàn toàn trong đó mỗi loài thích
thái? VD?
nghi với một điều kiện sinh thái khác
?
nhau
Ngựa:- Ngựa hoang : Trung ¸
-Ngùa v»n : Ch©u phi
-Ri giÊm: ë bang texrat cđa Hoa
kỳ: 40 loài ruồi giấm khác nhau
Hoạt động của
GV

Hoạt động
của học sinh

? Đặc điểm

chính
của
tiêu
chuẩn Thảo
sinh lý hoá nhóm
sinh ?VD?
lời
20

? ở ngời có 4
nhóm
máu
vậy có phải Thảo
ngời gồm 4 nhóm
loài
không? lời
Vì sao?

Kiến thức cần đạt

1.3. Tiêu chuẩn sinh lý- hoá sinh:
-Prôtêin của các loài khác nhau thì
khác nhau: Phân biệt bëi 1 sè tÝnh
chÊt vËt lý, ho¸ sinh ( Giíi hạn chịu
luận nhiệt, trình tự axitamin)
và trả VD: SGK
- Chú ý : Tổng hợp aa Histidin,
arginin đợc thực hiện rất giống nhau
ở các loài rât xa nhau nhng sự tổng
hợp lizin lại rất khác nhau ở những

luận loài động vật thân thuộc
và trả


Nghiên cứu
SGK,
thảo
? Đặc điểm luận
nhóm
chính
của trả lời câu
tiêu chuẩn di hỏi
truyền? VD?

1.4. Tiêu chuẩn di truyền:
-Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trng về
số lợng, hình thái, sự phân bố các
gen trên NST
- Giữa hai loài khác nhau có sự cách
ly về mặt sinh sản cách ly về
mặt di truyền
Mức ®é c¸ch ly kh¸c nhau: Tõ giao
phèi ®Õn thơ tinh, phát triển hợp tử,
phát triển con lai, khả năng sinh sản
của con lai
Mỗi tiêu chuẩn có tính chất
tơng đối tuỳ từng loài
mà chọn tiêu chuẩn nào là
chính cho phù hợp, nên phối
hợp nhiều tiêu chuẩn để

phân biệt hai loài cho
chính xác.
Đối với những loài giao phối
thì tiêu chn di trun lµ
quan träng nhÊt.

4.Cđng cè – híng dÉn (5 phút)
-Tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân thuộc
-Tiêu chuẩn nào là chủ yếu
- Nghiên cứu tiếp phần II

Ngày soạn : 22/2
Tiết:41
loài ( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Khái niệm loài và cho đợc ví dụ
- Cấu trúc của loài, phân biệt đợc nòi sinh thái, nòi địa lý, nòi sinh
học
-Làm bài kiểm tra 15 phút


-Giải thích vì sao trên cùng một điều kiện địa lý nhất định có nhiều loài
cùng tồn tại
* Kỹ năng: Phân tích, khái quát hoá, tổng hợp kiến thức.
* Giáo dục: Hiểu đúng vai trò quan trọng các nòi trong quá trình hình
thành loài mới
* Trọng tâm: Cấu trúc loài
* Chuẩn bị: GV Kiến thức cấu trúc loài.
II.Tiến trình

1.ổn định: ( 2 phút)
2.KTBC: ( 3 phút)
Câu 1: Nêu các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc
3.Bài mới: ( 35 phút)
Thời
gian

5

15

Hoạt động của
GV

Giới thiệu, ghi đầu bài

Hoạt động
của học sinh

Nghiên
cứu Thảo
luận
SGK cho biết nhóm trả
loài là gì??
lời câu hỏi

Loài đợc cấu Thảo
luận
trúc nh thế nhóm và trả
nào?

lời

? Nòi là gì?
VD?

? Thế nào là
nòi địa lý?
VD?

Thảo luận
nhóm và trả
lời

Kiến thức cần đạt

II.Cấu trúc loài
1.Định nghĩa loàì
- ở các loài giao phối: Loài là 1 nhóm
quần thể có những tính trạng chung
về hình thái, sinh lý, có khu vực
phân bố xác định, các cá thể trong
cùng loài có khả năng giao phối để
sinh sản đợc, cách ly sinh sản với
những nhóm các thể của loài khác.
2. Cấu trúc loài:
Loài đợc cấu trúc từ 4 cấp độ: Cá
thể quần thể nòi loài
Trong đó quần thể là đơn vị tổ
chức cơ sở
Nòi: Là một nhóm quần thể có

phân bố gián đoạn hay liên
tục: Các cá thể thuộc các nòi
khác nhau vẫn có thể giao phối
với nhau
Nòi địa lý: Là nhóm quần thể
của một loài có phân bố trong
một khu vực xác định
VD: Chào mào ở phía bắc có mình
màu nâu sẫm, ngực có vòng lông
màu vàng nâu
Chào mào ở phía nam có mình
màu nâu nhạt, ngực có vòng lông


Thời
gian

Hoạt động của
GV

Hoạt động
của học sinh

? Thế nào là Thảo
luận
nòi sinh thái? nhóm và trả
VD?
lời

20


Nghiên cứu
?nào là nòi SGK,
thảo
sinh học? VD? luận
nhóm
trả lời câu
hỏi

mauf nâu rõ hơn

Kiến thức cần đạt

Nòi sinh thái: Là nhóm quần
thể thích nghi với những điều
kiện sinh thái xác định:
Nòi sinh học:
Nhóm quần thể sống ký sinh
một loại vật chủ xác định hoặc
những phần khác nhau cuả cơ
vật chủ
- Gặp ở những loài động vËt
thùc vËt sèng ký sinh

trªn
trªn
thĨ
hay

4.Cđng cè – híng dÉn (3 phut)

- Định nghĩa loài
- Phân biệt cá thể, quần thể, nòi, loài.
- Phân biệt nòi địa lý, nòi sinh thái, nòi sinh học
- Nghiên cứu bài : Quá trình hình thành loài mới
* Kiểm tra 15 phút:
Câu hỏi 1: Phân biệt Nòi địa lý, nòi sinh thái, nòi sinh học
Câu hái 2: ë ngêi cã 4 nhãm m¸u nh vËy có phải là 4 loài hay không? Vì
sao?


Tiết:34 Sự cân bằng thành phần
kiểu gen trong quần thể giao phối ( tiết 1)

Ngày soạn : 1/2

I.Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu khái niệm quần thể giao phối và các đặc trng cơ bản của qần thể
về mặt sinh thái và di truyền
- Nội dung của định luật Hardy Van bec và điều kiện nghiệm đúng
- cách tính tần số alen của các kiểu gen trong quần thể
* Kỹ năng: Phân tích, khái quát hoá, tổng hợp kiến thức.
* Giáo dục: Hiểu đúng vai trò quan trọng của định luật Harddy- Vanbec
* Trọng tâm: Định luật
* Chuẩn bị: các cách tính tần số alen
II.Tiến trình
1.ổn định: ( 2 phút)
2.KTBC: ( 3 phút)
Câu 1: Loài là gì? chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc ?
3.Bài mới: ( 35 phút)

Thời
gian

5

15

Hoạt động của
GV

Giới thiệu, ghi đầu bài

Hoạt động
của học sinh

? Quần thể là
gì? các đặc Thảo
luận
trng cơ bản nhóm trả
của
quần lời câu hỏi
thể?

? Quá trình Thảo
luận
tiến hoá nhỏ nhóm và trả
diễn
ra
ở lời
đâu?

Dựa
trên yếu tố
nào?
Thảo luận
nhóm và trả
? Nội dung lời

Kiến thức cần đạt

I.Quần thể:
1.KN: SGK
2.các đặc trng cơ bản của quần
thể:
a.Đặc trng sinh thái:
-Mật độ
- Tỷ lệ đực cái
- Thành phần nhóm tuổi
- Tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử
b.Đặc trng về di truyền:
-Là đơn vị tổ chức cơ sở và là
đơn vị sinh sản của loài trong tự
nhiên
- Mỗi quần thể có thành phần kiểu
gen đặc trng và ổn định
-Quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trên
cơ sở biến đổi thành phần kiểu
gen của quần thể
II.Định Luật Hardy Vanbec



định luật?

1.Nội dung: SGK
2.ĐKNĐ:
- Không có đột biến
- Không có hiện tợng du nghập gen
và sóng quần thể
- Số lợng cá thể trong quần thể phải
lớn,

GT điều kiện
nghiệm
đúng

Thời
gian

20

Hoạt động
của học sinh

Kiến thức cần đạt

-Tỷ lệ sống sót của các giao tử và
hợp tử nh nhau.

? Công thức Thảo
luận
của

định nhóm và trả 3. Công thức của định luật :
luật
lời
P2 AA + 2pqAa + q2aa = 1
( p+q = 1)
4.Chứng minh định luật
GV
hớng
Giả sử trong quần thể có 2 alen A và
dẫnhọc sinh CM theo h- a  KiÓu gen cã thÓ cã: AA, Aa, aa
chøng minh
íng dÉn cđa P:
Aa
x
Aa
GV
Gp : A,
a
A,
a
Gs: p là tần số của alen A ( giao tử
A)
q là tần số của alen a ( giao tử
a)
Ta có
p.A
qa
2
pA
P AA

pqAa
qa

GV giíi thiƯu

pqAa

q2 aa

Ta cã: CÊu tróc cđa qn thĨ khi
c©n b»ng
P2 AA + 2pqAa + q2aa = 1
(p + q = 1 p = 1- q ; q = 1- p )
Theo dõi, ghi 5 cách tính tần số alen:
chep
* Trong trờng hợp hai alen trôi lặn
hoàn toàn;
Kiểu hình trội có hai kiểu gen AA,
Aa
Kiểu hình lăn chỉ có 1 kiĨu gen aa
Do vËy dùa vµo tû lƯ kiĨu hình lặn
để tính p và q
*Trong trờng hợp quần thể cho cã sè


lợng lớn cá thể
-Tất cả các cá thể trong quần thể là
N
- Số cá thể mang kiểu gen đồng hợp
trội: D

- Số cá thể mang kiểu gen dị hợp : H
- Số cá thể mang kiểu gen đồng hợp
lăn: R
D.AA + H.Aa + R. aa = N
P =( D +H/2): N
Q= (R + H/2): N

4.Cđng cè – híng dÉn (3 phut)
- Nội dung định luật
-Điều kiện nghiệm đúng
-cách tính tần số alen trong trờng hợp 1 gen quy định một tính trạng, trội
lặn hoan toàn
Ngày soạn : 1/2
Tiết:35 Sự cân bằng thành phần

kiểu gen trong quần thể giao phối ( tiết 2)

I.Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Cách tính tần số alen của các kiểu gen trong quần thể
- Chứng minh quần thể ở trạng thái cân bằng hay cha cân bằng
- ý nghĩa của định luật Hardy- Vanbec
* Kỹ năng: Phân tích, khái quát hoá, tổng hợp kiến thức.
* Giáo dục: Hiểu đúng vai trò quan trọng của định luật Hardy- Vanbec
* Trọng tâm: CM quần thể cân bằng hay cha và tính tần
số alen
* Chuẩn bị: các cách tính tần số alen
II.Tiến trình
1.ổn định: ( 2 phút)
2.KTBC: ( 5 phút)

Câu 1: Định luật Hardy- Vanbec và điều kiện nghiệm đúng
Câu 2: Cách tính tần số alen trong trờng hợp 1 gen quy định một tính
trạng, trội lặn hoan toàn
Lấy VD cụ thể
3.Bài mới: ( 35 phút)
Thời
gian

Hoạt động của
GV

GV giới thiệu

Giới thiệu, ghi đầu bài

Hoạt động
của học sinh

Kiến thức cần đạt

II.Định Luật Hardy Vanbec
5 .cách tính tần số alen:
* Trong trờng hợp quần thể đà ở


cách tính và
hớngdẫn học
sinh qua ví
dụ.


Học sinh
tính tần số
theo hớng
dẫn cđa GV

20

d¹ng :
D.AA + H.Aa + R. aa = 1
Ta cã: p = D +H/2
q = R + H/2
Hc q = 1-p
VD: qn thĨ cã cÊu tróc:
P : 0,5 AA + 0,4 Aa + 0,1 aa= 1
Gọi p là tần số của alen A
q là tần số của alen a
p =0,5 + 0,4/2 = 0,7
q= 1-p = 1-0,7 = 0,3

P/q =

0,7 /0,3
Thay p và q vào công thức của ®Þnh
lt
 cÊu trøc cđa F1 :
0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1
P=0,7 và q= 0,3
Cấu trúc di truyền khác nhau
quần thể cha cân bằng
Thời

gian

Hoạt động
của học sinh

Kiến thức cần ®¹t

VD 2: P: 0,25 AA + 0,5 Aa + 0,25
Gäi 3 học 3 học sinh aa= 1
sinh lên bảng làm
trên
P: 0,3 AA + 0,6 Aa + 0,1 aa= 1
làm
bảng,
các
P: 0,6 AA + 0,2Aa + 0,2 aa= 1
học
sinh
khác
làm
nháp
III.ý nghĩa của Định lt
*ý nghÜa thùc tiƠn:
20
Tõ tû lƯ kiĨu h×nh  tû lệ kiểu gen
và tần số tơng đối của các alen và
ngợc lại
* ý nghĩa lý luận:
- Phản ánh trạng thái cân bằng của
quần thể

- Giải thích tại sao trong tự nhiên có
nhhững quần thể duy trì ổn đinh
trong thời gian dài.
4.Củng cố hớng dẫn (3 phut)
-Các cách tính tần số alen
- Tìm cấu trúc di truyền của quần thể cã p=0,6: q=0,4 vµ p=0,4: q=0,6


- Nghiên cứu bài Các nhân tố tiến hoá
- Trả lời các câu hỏi SGK

Ngày soạn : 12/1
Tiết:31 thuyết tiến hoá cổ điển
I.Mục tiêu:
* Kiến thức:
-Nội dung hai học thuyết tiến hoá của Lamac và Đacuyn
-Nêu đợc nguyên nhân và cơ chế tiến hoá theo quan niệm của Lamac và
Đacuyn
-Đánh giá đợc những thành công và tồn tại của hai học thuyết
* Kỹ năng: Phân tích, khái quát hoá, tổng hợp kiến thức.
* Giáo dục: Hiểu đúng vai trò quan trọng của ngoai cảnh đối với tiến hoá
* Trọng tâm: nguyên nhân và cơ chế tiến hoá
* Chuẩn bị: nội dung hai học thuyết
II.Tiến trình
1.ổn định: ( 2 phút)
2.KTBC: ( 0 phút)
3.Bài mới: ( 38 phút)
Giới thiệu, ghi đầu bài
Thời
gian


Hoạt động của
GV

Hoạt động
của học sinh

Kiến thức cần đạt


GV giới thiệu
cách tính và
hớngdẫn học
sinh qua ví
dụ.

Học sinh
tính tần số
theo hớng
dẫn của GV

20

Thời
gian

Hoạt động
của học sinh

Gọi 3 học 3 học

sinh lên bảng làm
làm
bảng,
học
khác
nháp
20

I.Thuyết tiến hoá của Lamac
1.Nội dung:
-Tiến hoá không đơn thuần là sự
biến đổi mà là sự phát triển có
tính chất kế thừa lịch sử; Dạng ra
đời sau thừa hởng những đặc
điểm đà đạt đợc của dạng ra đời
trớc.
-Nguyên nhân: do sự thay đổi của
ngoại cảnh
-Cơ chế: Sự di truyền các đặc tính
thu đợc trong đời sống của cá thể dới tác dụng của ngoại cảnh hay tập
quán hoạt động
- Giải thích sự hình thành loài: Do
ngoại cảnh thay đổi mọi các thể
trong loài đều phản ứng nh nhau trớc cùng một điều kiện sống
-Giải thích sự hình thành đặc
điểm thích nghi:
Ngoại cảnh thay đổi chậm mọi sinh
vật thích nghi kịp thời không có loài
nào bị đào thải trong quá trình
tiến hoá

2.đánh giá
Kiến thức cần đạt

VD 2: P: 0,25 AA + 0,5 Aa + 0,25
sinh aa= 1
trªn
P: 0,3 AA + 0,6 Aa + 0,1 aa= 1
c¸c
P: 0,6 AA + 0,2Aa + 0,2 aa= 1
sinh
làm
III.ý nghĩa của Định luật
*ý nghÜa thùc tiƠn:
Tõ tû lƯ kiĨu h×nh  tû lƯ kiểu gen
và tần số tơng đối của các alen và
ngợc lại
* ý nghĩa lý luận:
- Phản ánh trạng thái cân bằng của
quần thể
- Giải thích tại sao trong tự nhiên có
nhhững quần thể duy trì ổn đinh


trong thời gian dài.

4.Củng cố hớng dẫn (3 phut)
-Các cách tính tần số alen
- Tìm cấu trúc di truyền của quần thể có p=0,6: q=0,4 và p=0,4: q=0,6
- Nghiên cứu bài Các nhân tố tiến hoá
- Trả lời các câu hỏi SGK


- Do đặc điểm cơ quan sinh sản khác nhau hoặc do tập quán hoạt động
sinh dục khác nhau mà các cá thể thuộc cacs nhóm quần thể khác nhau
không giao phói với nhau
1.4. Cách ly di truyền:
Do sai khác trong bộ NST, trong kiểu gen mà sự thụ tinh không có kết quả
hoặc hợp tử không có khả năng sống, hoặc con lai không có khả năng sinh
sản
II,ý nghĩa của các cơ chế cách ly:
- Cách ly thúc đẩy quá trình phân ly tính trạng, tăng cờng sự phân hoá
kiểu gen trong quần thể gốc
- Cách ly địa lý và cách ly sinh thái kéo dài Cách ly sinh sản và cách ly di
truyền Hình thành loài mới.
- cách ly địa lý là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đà phân hoá
tích luỹ các đột biến theo các hớng khác nhau làm cho kiểu gen sai khác
nhau ngày càng nhiều.

Thảo luận nhóm và trả lời

Nghiên cứu SGK, thoả luận nhóm trả lời câu hái


? Thế nào là cách ly sinh sản?VD?
? Thế nào là cách ly di truyền?

? Cơ chế cách ly có ý nghĩa gì?

20
IV. cách ly:
1.Các cơ chế cách ly


Cách ly địa lý
Cách ly sinh thái
Cách ly sinh sản
Cách ly di truyền

1.1. Cách ly địa lý
Các quần thể bị phân cắt bởi các chớng ngại địa lý nh: Núi, sông.
- Các quần thể trên cạn bị phân cắt bởi núi, sông, biển
- Các quần thể dới nớc bị phân cắt bởi các dải đất liền.
Những loài ít di động chịu ảnh hởng nhiều của dạng cách ly này
1.2. Cách ly sinh thái
Giữa những nhóm các thể trong quần thể hoặc giữa những quần thể
trong loài có sự phân hoá thích ứng với điều kiện sinh thái khác nhau trong
cùng một khu vực địa lý
Có sự cách ly tơng đối.
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Học sinh nếu: Phải gặp chớng ngại địa lý,(cụ thể)
Nghiên cứu, thảo luận nhóm và trả lêi


Thảo luận nhóm và trả lời
Nghiên cứu SGK cho biết thế nàolà cách ly?
Có mấy hình thức cách ly? Kể tên các hình thức cách ly?
? Muốn có cách ly địa lý phải có yêu cầu gì?
? Những loài sinh vật nào chịu ảnh hởng nhiều của dạng cách ly này?
? Cách ly sinh thái phải có điều kiện gì?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×