Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Day thon vi da (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.69 KB, 7 trang )

Đây thôn Vĩ Dạ

Hàn Mạc Tử

@/ kết quả cần đạt
*/ Cảm nhận đợc bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, thể

hiện nỗi buồn cô đơn của Hàn Mặc Tử trong một mối tình xa xăm, vô vọng.
Đó còn là tấm lòng thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống và con ng ời.
*/ Nhận biết sự vận động của tứ thơ, tâm trạng của chủ thể trữ tình và bút
pháp độc đáo, tài hoa của một nhà thơ mới

@/ Phơng pháp và tiến trình tổ chức giảng dạy
*/ Phơng pháp dạy học
*/ Tiến trình tổ chức dạy học
A/ Tiểu dẫn

Phần tiểu dẫn, sách giáo khoa trình bày những vấn đề
gì ?
1/ Tác giả
2/ Sự nghiệp thơ ca
3/ Hoàn cảnh ra đời bài thơ

Giáo viên nhấn mạnh thêm :
Ông có một cuộc đời đầy đau thơng ( bệnh phong )
Nên hồn thơ của ông mÃnh liệt nhng quằn quại và đau đớn
giữa linh hồn và thể xác
Mặc dù vậy, ông vẫn luôn gắn bó với cuộc đời
Ông tạo cho mình một thế giới nghệ thuật điên loạn ma quái
nhng cũng tạo nên những hình ảnh nghệ thuật tuyệt mĩ.
B/ Văn bản :


I/ Đọc - hiểu :
1/ Khổ 1 - Đọc

ở khổ 1, tác giả nêu nên nét đẹp đặc trng gì của Huế ?
Vĩ dạ hừng đông

Em có nhận xét gì về giọng điệu của câu thơ đầu ?

_ Sao anh không về chơi thôn Vĩ
Mở đầu là một Câu hỏi tu từ vừa dịu ngọt nh lời mời chào vừa
thân mật nh một lời trách cứ đáng yêu : Rằng đà lâu sao anh

không về chơi thôn Vĩ và ...thăm em ?
Trịnh Thị Thái Dung Page 1
Tử

11- Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mạc


Nhng đâu chỉ là sự mời chào, sự nhẹ nhàng trách cứ mà ẩn
sau bên trong là cả một
nỗi niềm nuối tiếc.
Nuối tiếc vì cảnh đẹp thế, ngời đáng yêu thế mà sao đÃ
lâu anh không về chơi ? Tất nhiên, đây là lời mời chào của
cô gái nhng nó đợc sống dậy trong hoài niệm của chàng trai.
Và những hoài niệm đó gắn với cảnh sắc vờn tợc và con ngời
xứ Huế.

Vậy cảnh sắc vờn tợc Vĩ Dạ đà đợc tác giả miêu tả nh thế
nào ?

_ Nắng nắng mới lên
Vờn ai mớt quá - xanh nh ngọc

Em hiểu thế nào là nắng mới lên ? Và em có nhận xét gì khi
trong một câu thơ đặt hai từ nắng cách nhau ?
Cảnh đợc nói đến là một buổi bình minh. Nên :

+ Nắng mới lên là nắng buổi sáng sớm nhẹ nhàng tơi sáng, chiếu lấp

lánh xuống những hàng cau, tàu cau còn ớt đẫm sơng đêm.
+ Hai từ nắng trong một câu thơ đặt cách nhau gợi cho ngời
đọc một cảm giác Sự chuyển động nhè nhẹ chầm chậm của ánh nắng
ban mai.
Nắng lên, cỏ cây vờn tợc nh bừng sáng :
_ Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc

Em có nhận xét gì về giọng điệu của câu thơ ?
Mở đầu câu thơ Hàn Mạc Tử dùng :

+ Vờn ai Từ phiếm chỉ không xác định dùng để hỏi nhng
vừa hàm ý bình phẩm xuýt xoa

trớc vẻ mớt quá, đẹp quá của vờn cây.Nhng cũng

vừa hàm chút ngỡ ngàng bâng khuâng trong lòng tác giả :

Vờn của nhà em đây hay vờn của nhà ai mà xanh thế, đẹp
thế. Thực ra vẫn là vờn nhà em đấy thôi, vẫn là cảnh cũ ngời
xa đó thôi nhng đà lâu cha về chơi nên anh mới ngỡ ngàng trớc sự mớt mát của cây cối mà thốt ra nh vậy.


Từ mớt quá gợi cho em cảm giác gì ?

Mớt là sự êm mát mịn màng đợc cảm nhận bằng tay. Nhng
+ Mớt quá của vờn cây lại đợc cảm nhận bằng mắt có sự chuyển
đổi cảm giác, vừa gợi sự dịu dàng êm mát mơn mởn của cây lá
trong vờn, vừa nh nhìn thấy sự xôn xao chuyển động của nhựa
cây trong cây lá.

Trịnh Thị Thái Dung Page 2
Tử

11- Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mạc


Vờn tợc Vĩ Dạ xanh tơi bốn mùa và màu xanh đó đợc Hàn Mạc
Tử ví :
+ Xanh nh ngọc

Em hiểu hình ảnh thơ này nh thế nào ?

Trong Thơ duyên, Xuân Diệu cũng đà từng viết : Đổ trời
xanh ngọc qua muôn lá. Xanh nh ngọc của Hàn Mạc Tử là thứ
xanh non của lá câu còn đẫm sơng đợc khuyếch tán bởi những tia nắng
mặt trời còn trinh bách nguyên sơ cha hề nhuốm bụi.

Cho nên hai tiếng mớt quá và hình ảnh so sánh xanh nh
ngọc là những nét vẽ thần tình tô đậm cái hồn của cây lá
trong vờn ai.
Và cảnh vật dờng nh sinh động hẳn lên khi thấp thoáng xuất
hiện bóng ngời :

_ Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Em có cảm nhận gì qua câu thơ trên ?

Thấp thoáng sau những lá trúc mảnh mai thanh tú là khuôn
mặt đầy đặn ẩn chứa bên trong bản chất hiền lành trung
thực. Phải chăng chính sự thanh mảnh xanh biếc của lá trúc
càng tôn thêm vẻ đẹp phúc hậu của gơng mặt chữ điền. Và
nh thế, ở đây, nhà thơ đÃ
Lấy cái thanh mảnh để gợi cái mộc mạc.

Câu thơ nh một bức hoạ thần tình

Khắc hoạ vẻ đẹp kín đáo đáng yêu của con ngời xứ Huế

Vĩ Dạ đợc miêu tả trong một buổi hừng đông có màu phơn
phớt của bình minh, có màu xanh mớt của cây lá, có đờng
nét thanh mảnh xinh xắn của lá trúc và còn có cả gơng mặt
phúc hậu của con ngời. Ngời đẹp, cảnh đẹp đó chính là cái
hồn của Vĩ Dạ thơ và mộng. Trên cái nền phong cảnh đầy hơng sắc ấy vấn vơng một hoài niệm, một tiếng nói thì
thầm của tình yêu.
2/ Khổ 2 - Đọc

Huế tiếp tục hiện lên với nét đẹp đặc trng gì ? So sánh
tâm trạng của nhà thơ ?

Nh ta đà biết, bức bu ảnh và lời thăm hỏi của Hoàng Cúc là
khởi hứng của bài thơ, làm nhà thơ sống dậy một kí ức đẹp
về Huế với cảnh vật tơi sáng trong trẻo lạ thờng. Thì ở khổ
hai, Huế lại hiện lên trong tâm trạng của nhà thơ khi trở về

thực tại. Huế vẫn thơ mộng với gió trăng sông nớc nhng tất cả đều
Trịnh Thị Thái Dung Page 3
11- Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mạc
Tử


nhuốm một nỗi buồn. Sự chuyển biến đột ngột từ vui sang
buồn nh thế khá phổ biến trong thơ mới và văn chơng lÃng
mạn. Trớc mắt nhà thơ, Nắng mới Vĩ Dạ phút chốc lụi tắt.
Mà thay vào đó là một không gian nghệ thuật thoáng đÃng
mơ hồ xa xăm :
_ Gió - mây

Em có nhận xét gì về hình ảnh gió mây đợc miêu tả trong
câu thơ trên ?
Từ nghìn đời nay, gió mây vốn gắn bó với nhau. Gió thổi
mây bay, mây vần vũ cùng gió. Thế mà giờ đây, gió đi
đằng gió, mây về đằng mây. Mây ở tầng cao, gió ở tầng
thấp, không gắn bó, không quấn quít.
Gió mây chia lìa đôi ngả

Sông Hơng lững lờ chẳng biết buồn vui, vậy mà qua lăng
kính tâm trạng của nhà thơ bỗng trở thành
_ Dòng nớc buồn thiu

Hình ảnh thơ trên gợi cho em cảm giác gì ? Nhận xét nghệ
thuật của câu thơ 5 và 6 ?

Buồn thiu gợi nỗi buồn cô đơn lặng lẽ. Dòng nớc buồn thiu,
dòng nớc dờng nh cũng Cô đơn lặng lẽ chẳng buồn trôi

Gió thổi nhè nhẹ

_ Hoa bắp lay nghĩa là hoa bắp cũng chỉ khẽ lay lay đung đa Gợi nỗi
buồn hiu hắt
Hai câu 5-6 giọng thơ nhẹ thoáng buồn Nghệ thuật đối tạo nên
bốn phiên cảnh hài hoà cân xứng sống động : gió mây sông hoa. Đặc biệt,
các điệp ngữ luyến láy gợi những vấn vơng mơ mộng. Đằng sau cảnh vật ấy
là tâm trạng của con ngời mang nỗi buồn xa cách vô vọng.

Và giờ đây, tất cả chỉ còn trong cõi mộng cả cảnh vật cũng
nh tình :
_ Thuyền ai - sông trăng
Kịp tối nay

Em cảm nhận đợc gì qua hai câu thơ trên ?

Thơ Hàn Mạc Tử rợn ngợp ánh trăng, thể hiện một tâm hồn
say trăng. Trong hai câu thơ trên, ông đà tạo ra một thế giới
tràn ngập ánh trăng : Một dòng sông trăng, một bến đò
trăng, một con thuyền chở đầy trăng.Nhà thơ hỏi ai hay cũng
chính là hỏi mình khi nhìn thấy hoặc nhớ tới hình ảnh con
đò nằm mộng bến sông trăng.
Trịnh Thị Thái Dung Page 4
Tử

11- Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mạc


+ Thuyền ai, thuyền của em đây hay thuyền của ai đó.
Câu hỏi vừa thân thiết vừa xa lạ .


Nếu ở hai câu thơ trên, gió mây chia lìa đôi ngả, buồn đến
cả dòng sông ngọn bắp. Thì hai câu sau lại là :
+ Kịp tối nay * Có chút hi vọng của sự gặp gỡ hoà hợp nhng cũng thật
mong manh nh tờ giấy bởi nó đợc đặt thành câu nghi vấn Có
chở trăng về kịp tối nay. Nhà thơ băn khoăn không biết có
kịp không.Và câu trả lời không chỉ gợi ra một tâm trạng mà
còn gợi tả một tâm hồn rung động trớc vẻ đẹp thơ mộng của
xứ Huế.
+ Sông trăng, Phải yêu Huế biết chừng nào tác giả mới có thể
sáng tạo nên những vần thơ đẹp đến thế.
Thuyền đậu bến đêm trăng, thuyền chở đầy trăng là hình
ảnh thờng thấy trong văn chơng cổ ( Gió trăng chở một
thuyền đầy - Nguyễn Công Trứ ). Nhng sông trăng, bến sông
trăng có lẽ là của riêng Hàn Mạc Tử và cái mênh mang h ảo của
sông nớc đợc tác giả diễn tả thật đẹp, thật trong sáng. Con
ngời nh bớc vào thế giới thần tiên. Đằng sau lời hỏi là một
Tấm lòng khát khao hớng tới điều tốt lành, hớng tới điều tốt đẹp.
3/ Khổ 3 - Đọc :

Tác giả nêu nên nét đẹp đặc trng gì của Huế ?

ở khổ thơ cuối tác giả tiếp tục tô đậm một nét đẹp đặc trng nữa đó là :
Vẻ đẹp trong trắng kín đáo duyên dáng của con ngời xứ Huế.

Khổ thơ dờng nh mở đầu bằng một lời thốt ra trớc hình ảnh
ai đó tuy mờ ảo xa xôi nhng có thực : Mơ khách đờng xa
khách đờng xa
áo em trắng quá nhìn không ra


HÃy phân tích yếu tố ảo và yếu tố thực trong hai câu thơ
trên ?

_ Khách đờng xa - Nhìn không ra Yếu tố ảo
_ áo em trắng quá Yếu tố thực
Ngời xa thôn Vĩ hiện ra trong trắng kín đáo duyên dáng thực mà mờ ảo,

thân thiết mà cũng rất đỗi xa vời.
Xa vời vì không chỉ khoảng cách của không gian ( Qui Nhơn
Huế ) mà còn là khoảng cách của thời gian. Xa anh và em
đà gắn bó hứa hẹn gì đâu mà nay anh lại mắc bệnh hiểm
Trịnh Thị Thái Dung Page 5
Tử

11- Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mạc


nghèo. Nên mối tình của anh đối với em cũng thật xa vời vô
vọng.
Các điệp ngữ luyến láy khách đờng xa khách đờng xa tạo cho
câu thơ cảm giác chập chờn bâng khuâng ngơ ngẩn.

Và sự xa vời bâng khuâng đó còn đợc tác giả tiếp tục tô
đậm ở những câu sau :
_ ở đây sơng khói mờ nhân ảnh

Em hiểu nh thế nào về hình ảnh sơng khói ?

ở đây là ở đâu ? Chỗ anh Qui Nhơn hay chỗ em xứ Huế ? ở
đâu cung nhiều ma lắm sơng mù sơng khói. Sơng khói

trong Đờng thi thờng gắn với tình cố hơng ( Trên sông khói
sóng cho buồn lòng ai Thôi Hiệu hoặc không khói hoàng
hôn cũng nhớ nhà - Huy Cận ). Còn sơng khói trong thơ Hàn
Mạc Tử thì làm mờ nhân ảnh. Sơng khói
vừa là hình ảnh tả thực vừa là hình ảnh tợng trng.

áo trắng trong sơng mù thì đúng là mờ nhân ảnh , mờ hình
dáng của em. Nhng sơng khói ở đây cũng có thể là sơng
khói của khoảng cách của thời gian của mối tình vô vọng làm
Mờ nhân ảnh nghĩa là làm anh phải quên đi dáng hình
của em.
Vì thế mà Ai biết tình ai có đậm đà. Ai là anh hay em ?
Có lẽ là cả hai. Giữa hai ngời là sơng khói của không gian và
thời gian, của mối tình cha lời hẹn ớc.
_ Ai biết ai có vẫn là các điệp ngữ luyến láy làm cho lời thơ cứ chập chờn
bâng khuâng nh h nh thực gợi một nỗi buồn xót xa.

Phải chăng câu kết là lời đáp của câu thơ mở đầu Sao anh
không về chơi thôn Vĩ . Biết có nên về hay không vì Ai
biết tình ai có đậm đà. Khổ thơ không chỉ minh hoạ cho
một mối tình cụ thể giữa thi sĩ và Hoàng Cúc. Đặt trong
dßng kØ niƯm vỊ H ta thÊy hiƯn ra trong sơng khói của
đất kinh kỳ là hình ảnh rất đặc trng của những cô gái huế :
e lệ kín đáo và vì thế cũng thật xa vời h ảo.

Chữ ai xuất hiện trong bài thơ mấy lần ? Có tác dụng gì ?

_ Ai xuất hiện 4 lần, cả bốn lần đều mơ hồ ám ảnh. Ai là từ phiếm chỉ mang
tính mơ hồ h ảo.


Con ngời nhà thơ muốn nói đến ở đây là con ngời xa vắng
trong hoài niệm, trong bâng khuâng. Nhà thơ luôn cảm
thấy hẫng hụt, chơi vơi trớc một mối tình đơn phơng mơ
Trịnh Thị Thái Dung Page 6
Tử

11- Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn M¹c


méng. Mét chót hi väng mong manh mµ tha thiÕt đang nhạt
nhoà và mờ ảo cùng sơng khói. Và cũng chÝnh nh÷ng tõ
phiÕm chØ vên ai, thun ai , aii biết tình ai đà góp phần
diễn tả thành công cái nhạt nhoà , mờ ảo h thực trên.
II/ Kết luận :
1/ Về nội dung

Qua phần phân tích trên hÃy rút ra chủ đề

Qua bài thơ ta hiểu đợc tình cảm của Hàn Mạc Tử đối với ngời con gái xứ Huế. Nh nổi lên trên hết vẫn là hình ảnh Huế đẹp
và thơ trong tâm hồn giàu tởng tợng, trong tình cảm tha thiết của tác giả.
2/ Về nghệ thuật ghi nhớ SGK

Hàn Mạc Tử đà cho ta một bài thơ hay. Cảnh và ngời, mộng
và thực, say đắm và bâng khuâng, ngạc nhiên và thẫn thờ,
bao nhiêu hình ảnh và cảm xúc đẹp mà buồn hội tụ trong ba
khổ thơ. Cái màu xanh nh ngọc của vờn ai, thuyền ai trên
sông trăng, cái màu trắng của áo em và cả cái sơng khói h ảo
của Vĩ Dạ sẽ còn làm ám ảnh lòng ta và còn làm ám ảnh biết
bao bạn đọc khác


@/ Luyện tập kiểm tra

Trịnh Thị Thái Dung Page 7
Tử

11- Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn M¹c



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×