Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tieng viet 5 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.16 KB, 17 trang )

---------------------Giáo án Môn Tiếng
Việt-----------------------Tuần 30

Tập đọc
Thuần phục s tử
A. Mục đích, yêu cầu
Giúp HS:
- Đọc lu loát bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Từ ngữ: Thuần phục.
- Nội dung: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là đức tính làm nên sức mạnh của
ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép đoạn 3.
C. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh nối tiếp đọc bài Con gái-trả lời câu hỏi nội dung.
2.Dạy-học bài mới
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc.
- Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp rèn
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn (2 lợt).
đọc đúng và giải nghĩa từ.
- 1HS đọc chú giải.
-Gọi HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b) Hớng dẫn tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời -HS thảo luận trả lời câu hỏi.


câu hỏi:
- Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên:
+Ha-li-ma đến gặp gị giáo sĩ để
Làm cách nào để chồng nàng hết cau
làm gì?
có,...
-...sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc.
+Thái độ của Ha-li-ma nh thế nào khi
nghe điều kiện của vị giáo s?
- Nếu Ha-li-ma lấy đợc 3 sợi lông bờm
+Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?
của một con s tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho
nàng bí quyết.
+Vì sao khi nghe điều kiện của giáo - Vì điều kiện giáo sĩ đa ra không thể
sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa thực hiện đợc. Đến gần s tử đà khó,
khó?
nhổ 3 sợi lông bờm của nó lại càng khó.
- Tối đến nàng ôm một con cừu non vào
+Ha-li- ma đà nghĩ ra cách gì để
rừng... có hôm còn nằm cho nàng chải
làm thân với s tử?
bộ lông bờm sau gáy.
+Ha- li- ma đà lấy 3 sợi lông bờm của
- Một tối, khi s tử đà no nê, ngoan ngoÃn
s tử nh thế nào?
nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bền
+Vì sao, khi gặp ánh mắt của Ha-likhấn... bỏ đi.
ma con s tử đang giận giữ bỗng cụp - Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma
mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi?
làm s tử không thể tức giận đợc.

+Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên
sức mạnh của ngời phụ nữ?
- Trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự
+Nêu ý nghĩa bài.
dịu dàng.

-------------------Tạ Thị Nga------------------


---------------------Giáo án Môn Tiếng
Việt-----------------------c) Đọc diễn cảm.
-Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
3.
-5HSđọc nối tiếp,HS còn
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
giọngđọc phù hợp.
-Tổ chức cho HS bình chọn, GVKL.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc trớc lớp.
-Nhận xét, bình chọn.
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ, dặn dò giờ sau.

lại

tìm

Chính tả (Nghe- viết)
Cô gái tơng lai

A. Mục đích, yêu cầu
Giúp học sinh:
- Nghe viết đúng chính tả bài Cô gái của tơng lai
- Tiếp tục luyện viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng, biết một số
huân chơng của nớc ta.
B.Đồ dùng dạy-học
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng.
C. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS lên bảng viết :
anh hùng Lao động; Huân chơng Kháng chiến.
2.Dạy-học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hớng dẫn nghe- viết chính tả
a)Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- 2HS đọc nối tiếp đoạn văn.
-Gọi HS đọc đoạn văn
-...Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn
+Đoạn văn giới thiệu về ai?
gái giỏi giang, thông minh, đợc xem
+Tại sao Lan Anh đợc gọi là mẫu ngời của t- là một trong những mẫu ngời của
ơng lai?
tơng lai.
b)Hớng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết.
-Hs tìm từ khó dễ lẫn khi viết.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ đó.
-Luyện đọc, viết từ vừa tìm đợc.
c)Viết chính tả
d)Soát lỗi, chấm bài

- HS viết bài, soát lỗi.
- Nhắc chú ý từ dễ sai:
in-tơ-nét (từ mợn tiếng nớc ngoài);ốt-xtrâyli-a (tên riêng nớc ngoài);Nghị viện thanh
niên (tên tổ chức)
2.3.Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1
-Gọi HS đọc cụm từ in nghiêng và viết lại -1 HS đọc yêu cầu bài 2.

-------------------Tạ Thị Nga------------------


---------------------Giáo án Môn Tiếng
Việt-----------------------các cụm từ đó cho đúng.
-Gọi nhận xét bài trên bảng.
+Vì sao em lại viết hoa các chữ đó?
+Tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng đợc viết nh thế nào?
-Yêu cầu HS đọc KL trên bảng.
Bài 3
-GV giới thiệu ảnh(hoặc vật thật) các huân
chơng.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi nhận xét bài trên bảng.
-GVKL:

-3 HS viết trên bảng, mỗi HS viết 2
cụm từ. HS cả lớp viết vào vở.
-Nhận xét bài trên bảng.
-Anh hùng Lao động do hai bộ phận
Anh hùng và Lao động tạo thành tên
lên phải viết hoa chữ cái đầu mỗi

bộ phận...
-2 HS nối tiếp đọc...
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS quan sát.
-1 HS làm vào giấy khổ to.
-Nhận xét bài trên bảng.

a) Huân chơng cao quý nhất của nớc ta là Huân chơng Sao vàng.
b) Huân chơng Quân công là huân chơng dành cho những tập thể và cá nhân
lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quân đội.
c) Huân chơng lao động là huân chơng dành cho những tập thể cá nhân lập
thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nam và nữ
A. Mục đích, yêu cầu
Giúp HS:
1. Më réng vèn tõ: BiÕt tõ ng÷ chØ nh÷ng phÈm chất quan trọng nhất của nam,
của nữ. Giải thích nghĩa của các từ đó.
2. Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về Nam và nữ, về quan niệm bình đẳng
nam và nữ. Xác định đợc thái độ đúng đắn: không coi thờng phụ nữ.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết những phẩm chất quan trọng nhất của nam và phụ nữ.
C. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
-Bài tập về dấu câu.
2. Dạy-học bài mới
2.1.Giới thiệu bài


2.2.Hớng dẫn thực hành.

Bài 1
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trả lời
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Giải thích...
-Yêu cầu HS giải thích và có thể
lấy VD thực tiễn.
-GV bổ xung.

-------------------Tạ Thị Nga------------------


---------------------Giáo án Môn Tiếng
Việt-----------------------a) Đồng ý với những phẩm chất trên.
b) Chọn những phẩm chất quan trọng nhất của nam hoặc nữ.
+ Giải thích nghĩa của từ ngữ chỉ phẩm chÊt mµ em võa chän cho lµ quan
träng nhÊt.
+ Dịng cảm: Dám đơng đầu với nguy hiểm.
+ Năng nổ: Hoạt động hăng hái và chủ động.
+ Dịu dàng: cảm giác dễ chịu, êm nhẹ.

+ Cần mẫn: siêng năng và lanh lợi.
Bài 2
-Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
-Gọi nhận xét bài trên bảng.
-GVKL:
+ Phẩm chất chung của 2

nhân vật.
+ Phẩm chất riêng của 2 nhân
vật.

-1 HS đọc yêu cầu bài tập
-1 cặp làm bài vào bảng phụ.
-Nhận xét bài trên bảng.
- Cả 2 đều giàu tình cảm, biết quan tâm
đến ngời khác.
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính, quyết đoán, mạnh
mẽ, cao thợng.
+ Giu-li-ét-ta: dịu dàng ân cần, đầy nữ tính
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 3
-HS thảo luận, đại diện trình bày, giải thích lí
-Yêu cầu HS làm bài tËp theo do.
nhãm 4.
-C©u a: thĨ hiƯn 1 quan niƯm đúng đắn:
-Gọi HS phát biểu ý kiến, giải không coi thờng con gái.
thích lí do.
-Câu b: thể hiện quan niệm lạc hậu, sai trái:
-Yêu cầu HS đọc thuộc các trọng con trai, khinh con gái.
thành ngữ, tực ngữ đó.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau.
Tập đọc
Tà áo dài việt nam
(Trần Ngọc Thêm)
A. Mục đích, yêu cầu
Giúp HS:

1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự
hào về chiếc áo dài Việt Nam.
2. Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ
truyền, vẻ đẹp kết hợp giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách
hiện đại phơng Tây của tà áo dài Việt Nam.
B. Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh hoạ Thiếu nữ bên hoa huệ sgk.
-Bảng phu chép sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Thuần phục s tử, trả lời câu hỏi nội dung.
2. Dạy-học bài mới

-------------------Tạ Thị Nga------------------


---------------------Giáo án Môn Tiếng
Việt-----------------------2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn luyện đọcvà tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp rèn
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn (2 lợt).
đọc đúng và giải nghĩa từ.
- 1HS đọc chú giải.
-Gọi HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.

-Yêu cầu HS thảo luận , TL câu hỏi:
-HS đọc thầm, thảo luận trả lời câu
1.Tà áo dài có vai trò nh thế nào trong hỏi:
trang phục của phụ nữ Việt Nam xa?
1.Phụ nữ Việt Nam xa hay mặc áo dài
thẫm màu, chiếc áo dài làm cho phụ
2.Chiếc áo dài tân thời khác chiếc áo nữ trẻ nên tế nhị, kín đáo.
dài cổ truyền nh thế nào?
2. áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ
thân và áo năm thân.
- áo dài tân thời chỉ gồm 2 thân vải
3. Vì sao áo dài đợc coi là biểu tợng phía trớc và phía sau.
cho y phục truyền thống của Việt 3.Chiếc áo dài có từ xa xa, đợc phụ nữ
Nam?
Việt Nam rất yêu thích vì hợp với tầm
vóc, dáng vẻ của phụ nữ Việt Nam.
4. Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của 4.Khi mặc áo dài em thấy phụ nữ trở
ngời phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài?
nên duyên dáng hơn, dịu dàng hơn,
-GVKgai]
trông thớt tha, mềm mại hơn.
5.Nêu ý nghĩa của bài?
-HS nêu và ghi vào vở.
c) Luyện đọc diễn cảm.
-4HSđọc nối tiếp,HS còn lại tìm
-Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp.
giọngđọc phù hợp.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
-HS luyện đọc theo cặp.
1và đoạn 4.

-3 đến 5 HS thi ®äc tríc líp.
-Tỉ chøc cho HS thi ®äc diƠn cảm.
-Nhận xét, bình chọn.
-Tổ chức cho HS bình chọn, GVKL.
3. Củng cố- dặn dò
+Bài văn cho biết điều gì?
- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau.
Tập làm văn
ôn tập về tả con vật
A. Mục đích, yêu cầu
Giúp học sinh:
- Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS đợc củng cố hiểu biết về
văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác
quan đợc sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so
sánh hoặc nhân hoá)

-------------------Tạ Thị Nga------------------


---------------------Giáo án Môn Tiếng
Việt------------------------ Viết đợc đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của
con vật mình yêu thích.
B.Đồ dùng dạy-học
- Tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
- Tranh, ảnh một vài con vật.
C. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đà viết lại cho hay.
2.Dạy-học bài mới
1.2. Giới thiệu bài


2.2.Hớng dẫn thực hành.

Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Gọi HS giỏi lên điều khiển các bạn.
-GVKL.
a) Đoạn gồm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: (câu đầu)- (Mở bài tự nhiên)
+ Đoạn 2: (Tiếp theo...cỏ cây)
+ Đoạn 3: (Tiếp theo đến... đêm dày)
+ Đoạn 4: (Phần còn lại) (Kết bài không
mở rộng)
b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng
những giác quan nào?

c) Học sinh nói tiếp những chi tiết
hoặc hình ảnh em thích? Vì sao?
Bài 2
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi nhận xét bài trên bảng.
-GVKL.
-Gọi HS dới lớp đọc bài của mình.
-NHận xét, đánh giá.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ- Dặn chuẩn bị bài sau.

-1 HS đọc yêu cầu.
-1 HS lên điều khiển trả lời câu hỏi.


+ Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ
mi vào các buổi chiều.
+ Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ
mi vào buổi chiều.
+ Tả cách ngủ đặc biệt của chim hoạ
mi trong đêm.
+ Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc
biệt của hoạ mi.
+ Bằng nhiều giác quan.
- Thị giác: thấy hoạ mi bay đến bụi
tầm xuân, thấy hoạ mi nhắm mắt ...
- Thính giác: Nghe tiếng hót của hoạ
mi.

-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 vài HS nói con vật định tả.
-2 HS viết bài vào bảng phụ, HS còn lại
viết vào vở.
- Nhận xét.
-3-5 HS đọc bài của mình.

Kể chuyện
Kể chuyện đà nghe, đà đọc
A. Mục đích, yêu cầu
Giúp HS:

-------------------Tạ Thị Nga------------------



---------------------Giáo án Môn Tiếng
Việt------------------------ Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đà nghe, đà đọc về
một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
B. Đồ dùng dạy-học
-Tranh, ảnh, báo,... viết về nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
C. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
+Kể một đoạn văn của câu chuyện lớp trởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa
câu chuyện?
2.Dạy-học bài mới
2.1.Giới thiệu bài

2.2.Hớng dẫn kể chuyện

a)Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề
bài.
-2 HS đọc nối tiếp.
-Gọi HS đọc đề bài.
-4 HS nối tiếp đọc gợi ý.
-GV phân tích đề bài
Đề bài: Kể hcuyện em đà nghe, đà đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ
có tài.

- Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm.
b)kể trong nhóm
-Yêu cầu HS kể theo cặp.
-GV gợi ý cách kể chuyện cho HS.
c)Kể trớc lớp
-Tổ chức cho HS thi kể.

-Yêu cầu HS nghe và trao ®ỉi vỊ néi
dung ý nghÜa.
-NhËn xÐt, b×nh chän.
-GVKL.
3. Cđng cè- dặn dò
- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau.

-2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau
nghe...
-Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
-5 đến 7 HS thi kể.
-Trao đổi về nội dung ý nghĩa.
-Nhận xét, bình chọn.

Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
A. Mục đích, yêu cầu
Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Năm đợc tác dụng của dấu phẩy, nêu đợc ví dụ
về tác dụng của dấu phẩy.
- Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện
đà cho.
B.Đồ dùng dạy-học
- 2 tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô để trống trong Truyện kể
về bình minh

-------------------Tạ Thị Nga------------------



---------------------Giáo án Môn Tiếng
Việt-----------------------C. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi học sinh lên làm lại bài 1, 3 tiết trớc.
2.Dạy-học bài mới
2.1. Giới thiệu bài

2.2.Hớng dẫn làm bài tập

Bài 1
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi nhận xét bài trên bảng.
-GVKL.

-1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
-Nhận xét bài trên bảng.

Tác dụng của dấu phẩy

Ví dụ

Ngăn cách các bộ phận cùng Phong trào Ba đảm đang trong thời kì chống
chức vụ trong câu.
Mĩ cứu nớc, phong trào Giỏi việc nớc, đảm việc
nhà... cho sự nghiệp chung.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ Khi phơng Đông vừa cẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy
ngữ và vị ngữ.
lại hót vang lừng.

Ngăn cách các vế câu trong
câu ghép.
Bài 2
+Đề bài yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi nhận xét bài trên bảng.

Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế
kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-...điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống...
-2 HS làm vào giấy khổ to, HS còn lại làm vào
vở.
-Nhận xét bài.
-GVKL: Sáng hôm ấy , có một cậu bé mù dậy rất sơm, đi ra vờn . cậu bé thích
nghe điệu nhạc... mùa xuân.
Có một thầy cô giáo cũng dậy sớm , đi ra vờn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu
bé , khẽ chạm vào vai cËu , hái:
(...) M«i cËu bÐ run run , đau đớn. Cậu nói:
- Tha thầy, em cha thấy cánh hoa mào gà , cũng cha thấy cây đào ra hoa.
(...)Bằng một giọng nhẹ nhàng, thầy bảo:
- Bình minh giống nh một nụ hôn của mẹ , giống nh làn da của mẹ chạm vào ta.
3. Củng cố- dặn dò
+Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Nhận xét giờ- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tả con vật (Kiểm tra viết)
A. Mục đích, yêu cầu
- Dựa trên kiến thức có đợc về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết đợc
một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đ ợc những quan sát

riêng; dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh...

-------------------Tạ Thị Nga------------------


---------------------Giáo án Môn Tiếng
Việt-----------------------B.Đồ dùng dạy-học
C. Hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
-- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Thực hành viết
-Gọi HS đọc đề bài, gợi ý trong SGK.
-Nhắc HS:
-Thu, chấm một số bài.
-Nêu nhận xét chung.
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét chung về ý thức học bài của HS.
-Dặn HS chuẩn bị kiến thức về văn tả cảnh.
Chính tả (Nghe- viết)
Tà áo dài việt nam
A. Mục đích, yêu cầu
Giúp học sinh:
- Nghe- viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
- Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm
chơng.
B.Đồ dùng dạy-học
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng...
C. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu quy tắc viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng.

2.Dạy-học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hớng dẫn nghe- viết chính tả
a)Tìm hiểu nội dung đoạn văn
-2 HS đọc nối tiếp đoạn viết.
-Gọi HS đọc đoạn văn
- Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền
+Đoạn văn giới thiệu điều gì?
của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30
b)Hớng dẫn viết từ khó
của thế kỉ XX chiếc áo dài cổ truyền đÃ
-Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi đợc cải tiến thành áo dài Việt Nam.
viết.
-HS tìm từ khó, rễ lẫn khi viết.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ đó.
-Luyện đọc và viết các từ đó.
c)Viết chính tả
- Học sinh viết bài, soát lỗi.
d)Soát lỗi, chấm bài
2.3.Hớng dẫn làm bài tập
chính tả
-1 HS đọc yêu cầu bài 2.
Bài 2
-1 HS làm bài vào bảng phụ.

-------------------Tạ Thị Nga------------------


---------------------Giáo án Môn Tiếng
Việt------------------------Yêu cầu HS tự làm bài.

-Gọi HS báo cáo kết quả, nhận xét,
KL.
a) Giải thởng trong các kì thi văn
ngh, văn hoá thể thao.
- Giải nhất: Huy chơng Vàng.
- Giải nhì: Huy chơng Bạc.
- Giải ba: Huy chơng Đồng.
b) Danh hiệu nghệ sĩ tài năng.
- Danh hiệu cao q nhÊt: NghƯ sÜ
nh©n d©n.
- Danh hiƯu cao q: Nghệ sĩ u tú.
Bài 3
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS báo cáo kết quả, nhận xét,

-Nhận xét bài trên bảng.
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn
bóng đá xuất sắc hàng năm.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày
vàng, Quả bóng vàng.
- Cầu thỉ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc,
Quả bóng Bạc.

-1 HS đọc yêu cầu bài 2.
-1 HS làm bài vào bảng phụ.
-Nhận xét bài trên bảng.
b) Huy chơng Đồng, Giải nhất tuyệt đối.
Huy chơng Vàng, Giải nhất về thực
nghiệm.


KL.
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo u
tú, kỉ niệm chơng Vì sự nghiệp
giáo dục, Kỉ niệm chơng...
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nam và nữ
A. Mục đích, yêu cầu
Giúp HS:
1. Mở rộng vốn từ: Biết đợc các từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt
Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
2. Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với câu tục ngữ đó.
B. Đồ dùng dạy- học
-Bút dạ và tờ phiếu khổ to.
C. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi học sinh lên làm lại bài 1, 3 tiết trớc.
2.Dạy-học bài mới
2.1. Giới thiệu bài

2.2.Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1

- 1HS đọc yêu cầu bài tập 1.

Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

- 1 cặp làm bài vào bảng phụ, nhận xét.


-------------------Tạ Thị Nga------------------


---------------------Giáo án Môn Tiếng
Việt------------------------Gọi nhận xét bài trên bảng.
-GVKL:

a) anh hùng: có tài năng, khí phách,...

b) Những từ ngữ chỉ các - bất khuất: không chịu khuất phục trớc kẻ thù.
phẩm chất của phụ nữ Việt - trung hậu: chânt hành và tốt bụng với mọi ngời.
Nam: chăm chỉ, cần cù, nhân - đảm đang: biết lo toan, gánh vác mọi việc.
hậu, dịu dàng, khoan dung,
độ lợng,...

-1HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận phát biểu ý

Bài 2

kiến.

Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

a)Phẩm chất: lòng thơng con, hi sinh nhờng

-Gọi nhận xét bài trên bảng.

nhịn cho con.

-GVKL:


b)Nghĩa: khi gặp nhà khó khăn, phải trông cậy
vào ngời vợ hiền. Đất nớc có hạn phải nhờ cậy vài

Bài 3

vị tớng giỏi.

-Yêu cầu HS tự làm bài vào c)Nghĩa: Đất nớc có giặc, phụ nữ cũng phải
vở.

tham gia diệt giặc.

-GV chấm một số bài.

-1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.

-Nhận xét bài.

-1 HS làm bài vào bảng phụ, nhận xét.
- Mẹ con là ngời phụ nữ yêu thơng chồng con,
luôn nhờng nhịn, hi sinh nh tục ngữ có câu: chỗ
ớt mẹ nằm, chỗ ráo con nằm...

3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau.
Tập đọc
Bầm ơi
(Tố Hữu)
A. Mục đích, yêu cầu

Giúp HS:
1. Đọc trôi chảy, diễn đạt bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm
xúc yêu thơng mẹ rất sâu sắc của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
2. ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi ngời mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng
giữa ngêi chiÕn sÜ ë ngoµi tiỊn tun víi ngêi mĐ tần tảo, giàu tình yêu thơng
con nơi quê nhà.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
B. Đồ dùng dạy- học
-Bảng phụ chép sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ

-------------------Tạ Thị Nga------------------


---------------------Giáo án Môn Tiếng
Việt------------------------ HS đọc bài Công việc đầu tiên-trả lời câu hỏi nội dung.
2.Dạy-học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn (2 lợt).
- Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp rèn
- 1HS đọc chú giải.
đọc đúng và giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc chú giải.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả -HS thảo luận trả lời câu hỏi:
lời câu hỏi:
1. Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới - Cảnh mùa đông ma phùn gió bấc làm
mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? cho anh thầm nhớ tới ngời mẹ quê nhà.
2. Tìm những hình ảnh so sánh thể
hiện tình cảm mẹ con thắm thiết,
sâu nặng.

3. Anh chiến sĩ đà dùng cách nói nh
thế nào để làm yên lòng mẹ?
4. Qua lời tâm tình của anh chiến
sĩ, em nghĩ gì về ngời mẹ của
anh?
- GVKL.
ý nghĩa bài thơ.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc
lòng bài thơ.
-Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
1và 2.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS bình chọn, GVKL.
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS đọcTL từng đoạn

Anh nhớ hình ảnh mẹ lội cấy mạ non, mẹ
run vì rét.
- Tình cảm mẹ với con:
Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thơng con bấy lần.
- Tình cảm của con đối với mẹ.
Ma phùn ớt áo tứ thân
Ma bao nhiêu hạt, thơng bầm bấy
nhiêu!
Con đi trăm núi ngàn khe
...Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi.
- Mẹ anh là một phụ nữ chịu thơng,
chịu khó, hiền hậu, đầy tình yêu thơng
con.
- Anh là một ngời hiếu thảo, giàu tình
yêu thơng mẹ.
- HS đọc và ghi vào vở.
-4HSđọc nối tiếp,HS còn
giọngđọc phù hợp.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 HS thi đọc trớc lớp.
-Nhận xét, bình chọn.

lại

tìm

-HS tự học thuộc lòng.
-4 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng

-------------------Tạ Thị Nga------------------


---------------------Giáo án Môn Tiếng

Việt-----------------------thơ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ.
-Tổ chức nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau.

đoạn thơ(2 lợt).
-2 HS đọc thuộc lòng.
-Nhận xét, bình chọn.

Tập làm văn
ôn tập về tả cảnh
A. Mục đích, yêu cầu
Giúp HS:
1. Liệt kê những bài văn tả cảnh đà học trong kọc kỳ I. Trình bày đợc dàn ý của
một trong những bài văn đó.
2. Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ
thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của ngời tả.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy- học
1.Kiểm tra bài cũ
-Sự chuẩn bị của HS.
2.Hớng dẫn HS thùc hµnh
2.1. Giíi thiƯu bµi

2.2. Híng dÉn HS lun tập
Bài 1

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài theo mẫu:
Tuần Các bài văn tả cảnh

Trang

....

.................................

............

-1 HS làm bài vào bảng phụ.

.......

..

-Nhận xét bài trên bảng.
-3 đến 5 HS trình bày.

-Gọi nhận xét bài trên bảng.
-Gọi HS trình bày miệng dàn ý 1 bài
văn.

- HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài 2.

-Nhận xét, khen ngợi.

- Cả lớp đọc thầm, đọc lớt bài văn.


Bài 2

- HS nối tiếp trả lời lần lợt từng câu hỏi.

-Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

- Tả theo trình tù thêi gian tõ lóc trêi

-Gäi HS nèi tiÕp tr¶ lời.

hửng sáng đến lúc sáng rõ.

a) Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành - Mặt trời cha xuất hiện những tầng
phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào?

-------------------Tạ Thị Nga------------------


---------------------Giáo án Môn Tiếng
Việt------------------------

b) Tìm những chi tiết cho ta thấy tác tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng.
giả quan sát cảnh vật rất tinh tế?

- Thể hiện tình cảm tự hào, ngỡng mộ,

c) Hai câu thơ cuối bài thể hiện tình yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành
cảm gì của tác giả?


phố.

3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau.
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
A.Mục đích, yêu cầu
Giúp HS:
- Học sinh kể lại đợc rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc
làm tốt của một bạn.
- Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của
mình về việc làm của nhân vật,...
B.Đồ dùng dạy- học
-Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
C.Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
-Kể lại một câu chyuện đà đợc nghe hoặc đọc về một nữ anh hùng hoặc một
phụ nữ có tài?
2 .Dạy-học bài mới
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.Hớng dẫn HS thực hành
a)Tìm hiểu đề
Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em
-Gọi HS đọc đề bài.

-2 HS đọc.

-GV phân tích đề.
-Gọi HS đọc gợi ý.


-4 HS nối tiếp đọc.

-Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình

-3 đến 5 HS giới thiệu.

định kĨ tríc líp.
b)KĨ trong nhãm
-Tỉ chøc cho HS kĨ trong nhóm.

-HS kể theo nhóm 4, trao đổi

-Gợi ý cho HS các câu hỏi để hỏi bạn kể:

nhau về việc làm tốt của nhân

+Bạn có cảm giác gì khi chứng kiến việc làm

vật.

đó?

-------------------Tạ Thị Nga------------------


---------------------Giáo án Môn Tiếng
Việt-----------------------+Việc làm của bạn ấy có gì đáng phục?
+Tính cách của bạn ấy có gì đáng yêu?
+Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó?
c)Kể trớc lớp


-5 ®Õn 7 HS thi kĨ tríc líp.

-Tỉ chøc cho HS thi Kể trớc lớp. GV ghi bảng...

-Trao đổi về cảm nghÜ cđa

-Tỉ chøc cho HS nhËn xÐt b×nh chän.

m×nh vỊ việc làm tốt.

3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học- Chuẩn bị tuần sau.
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
A. Mục đích, yêu cầu
Giúp học sinh:
- TiÕp tơc «n lun, cđng cè kiÕn thøc vỊ dÊu phẩy: Nắm tác dụng của dấu
phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu
phẩy.
- Hiểu đợc tác hại nếu dùng sai dấu phẩy, cã ý thøc thËn träng trong khi sư dơng
dÊu phÈy.
B.§å dùng dạy-học
- Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
- 2 phiếu kẻ bảng nội dung bài 3.
C. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
-Sự chuẩn bị của HS.
2.Dạy-học bài mới
2.1. Giới thiệu bài


2.2.Hớng dẫn HS thực hành
Bài 1

- Đọc yêu cầu bài 1.

-Yêu cầu HS tự làm bài.

-1 HS làm bài trên bảng phụ.

-Gọi nhận xét bài trên bảng.

-Nhận xét bài trên bảng.

-GVKL:
Các câu văn

Tác dụng của dấu phảy

+ Từ những năm 30 của thế kỉ XX,

Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị

chiếc áo dài cổ truyền đợc cải tiến dần

ngữ.

thành chiếc áo dài tân thời.
+ Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài Ngăn cách các bộ phận


cùng

-------------------Tạ Thị Nga------------------


---------------------Giáo án Môn Tiếng
Việt-----------------------hoa giữa phong cách dân tộc tế nhị,

chức vụ trong câu: định ngữ

kín đáo với phong cách phơng Tây

của từ phong cách

hiện đại, trẻ trung

+Trong tà áo dài, hình ảnh ngời phụ nữ Ngăn cách TN và CN và VN, ngăn các
Việt Nam nh đẹp hơn, tự nhiên, mềm

bộ phận cùng chức vụ trong câu

mại và thanh thoát hơn
+ Những đợt sóng khủng khiếp phá huỷ Ngăn cách các vế câu trong câu
thân tàu, nớc phun vào khoang với vòi ghép
rang .
+ Con tàu chìm dần, nớc ngập bao lớn.

Ngăn cách các vế câu trong câu
ghép


Bài 2

-1 HS đọc yêu cầu đề bài.

-Gọi HS đọc mẩu chuyện.

-HS thảo luận nhóm.

-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 trả lời

-Nối tiếp trả lời.

câu hỏi.

-Cán bộ phê: Bò cày không đợc thịt.

-GVKL: Dùng dấu phẩy sai khi viết văn -...đà thêm: Bò cày không đợc, thịt.
bản có thể dẫn đến những hiểu lầm -...cần phải viết: Bò cày, không đợc
rất tai hại.

thịt.

Bài 3

-1 HS đọc yêu cầu đề bài.

-Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

-1 cặp làm bài vào bảng phụ.


-Gọi nhận xét bài trên bảng.

-Nhận xét bài trên bảng.

Câu sai

Sửa sai

- Sách Ghi- nét ghi nhận, chị Ca-rôn là Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là
ngời phụ nữ nặng nhất hành tinh.

phụ nữ nặng nhất hành tinh (bỏ dấu
phẩy dùng thừa)

- Cuối mùa hè, năm 1994 chị...phố Phơ- Cuối mùa hè năm 1994, chị phải ... nớc
lin, bang Mi-chi-gân, nớc Mĩ.


(đặt sai vị trí 1 dấu phẩy)

- Để có thể đa chị đến bệnh viện ngời Để có thể đa chị đến bệnh viện, ngta phải nhờ đến sự giúp đỡ... hoả.

ời ta ... cứu hoả. (đặt lại vị trí 1 dấu
phẩy)

3. Củng cố- dặn dò
- Hệ thống bài- Nhận xét giờ.
Tập làm văn
ôn tập về tả cảnh


-------------------Tạ ThÞ Nga------------------


---------------------Giáo án Môn Tiếng
Việt-----------------------A. Mục đích, yêu cầu

- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh, một dàn ý với những ý
của riêng mình.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng,
rành mạch, tự nhiên, tự tin.
B. Đồ dùng dạy- học
-Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to có học sinh lập dàn ý.
C. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
-HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh ở tiết trớc?
2.Dạy-học bµi míi
2.1.Giíi thiƯu bµi.

2.2.Híng dÉn HS thùc hµnh
Bµi 1
-Gäi HS đọc yêu cầu bài tập.

-1 HS đọc.

-Gọi HS đọc gợi ý 1.

-1 HS đọc.

+Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?


-3 đến 5 HS giới thiệu.

-Yêu cầu HS tự làm bài.

-HS tự làm bài.

-GV gợi ý.

-2 HS làm bài vào bảng phụ.

-Gọi HS trình bày dàn ý.

-Nhận xét.

-Tổ chức nhận xét.
Bài 2

-1 HS đọc yêu cầu bài tập.

-Tổ chức cho HS trình bày dàn ý trong

-HS trao đổi theo nhóm 4.

nhóm
-GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng.

-3 đến 5 HS trình bày trớc lớp.

-Gọi HS trình bày trớc lớp.


-Nhận xét.

-Gọi HS nhận xét theo cá tiêu chí đÃ
nêu.
-GV nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ, dặn dò giờ sau.

-------------------Tạ Thị Nga------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×