Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Su phan bao trong co the da bao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.52 KB, 2 trang )

Tiết 4 :

TÊN BÀI : SỰ PHÂN BÀO TRONG CƠ THỂ ĐA BÀO.
I. Mục đích yêu cầu :
- HS nêu được các hình thức phân bào, khái niệm nguyên nhân.
- Nêu được cơ chế NF ở TBĐV - TV’ từ đó rút ra ý nghĩa của NF và so sánh được
NF TBĐV-TV.
II. Phương pháp :
- Trực quan tìm tịi.
- Thảo thuận nhóm.
- Vấn đáp tìm tịi.
III. Đồ dùng dạy học hoặc thí nghiệm cần làm :
- Giáo án, SGK, SHD, tranh vẽ các kỳ phân NF, hình vẽ trực phân - phiếu học
tập, tờ rời.
IV. Tiến trình bài giảng :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Chứng minh TB là đơn vị chức năng ở cơ thể đa bào ?
2. Giảng bài mới :
a. Đặt vấn đề :
- Mọi sinh vật lớn lên bằng cách nào và vì sao con cái giống hệt bố mẹ và những
người thân ?
Bài mới.
Thời
gian

b. Nội dung :

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động I :
- GV dùng phương


pháp vấn đáp tìm tịi
+ trực quan tìm tịi.
? Quan sá hình vẽ p/c
TB của amip em xó
nhận xét gì ?
? Quan sát kết hợp
hình vẽ cơ chế của
NF TBĐV. Hãy so
sánh với amip ?
Hoạt động II :
- GV chia lớp -> 4
nhóm nghiên cứu
SGK kết hợp hình vẽ
cơ chế NF và câu hỏi
gợi ý điền nd vào tờ
rời (1).
- GV tổ chức cho hs
thảo luận (5p’) -> thu
các tờ rời chọn 1
trong 4 tờ rồi cho hs
các tổ nhận xét từng
kỳ ->GV hoàn chỉnh

Hoạt động của học sinh

- HS quan sát hình
vẽ trong máy vi tính
-> nhận xét.
- TB (cơ chế) phan
chia trực tiếp.

NF : Có tơ.
Ở amip : khơng tơ.

- H/s theo nhóm
nghiên cứu SGK
hình vẽ, thảo luận ->
điền nội dung vào tờ
rời.
- HS các nhóm nhận
xét bổ sung những
điểm thiếu -> nd.

Nội dung

I. Các hình thức phân bào :
- Trực phân : (phân bào không tơ) là
hình thức phân bào đơn giản bằng cách
phân đơi TB.
- Gián phân (Phân bào có tơ).
+ Nguyên phân.
+ Giảm phân.

II. Nguyên nhân ở TB cơ thể đa bào.
1. Khái niệm :
- Nguyên phân là hình thức phân bào
mà từ 1 tế bào (TB) mẹ (2n) cho 2 TB
con có bộ nhiễm sắc thể (NST) bằng
NST tế bào (2n).
2. Cơ chế :
a. Kỳ trung gian : (Giai đoạn chuẩn bị).

- NST dạng sợi mảnh, mỗi NST nhân
đơi->NST kép (2 crơmatit) dính nhau ở
tâm động.


-> nd từng kỳ.

Hoạt động III :
- Cũng thảo luận
nhóm Gv phát phiếu
học tập (tờ rời 2).
- HS nghiên cứu
SGK, câu hỏi gợi ý > tranh vẽ.
=> Điền nd vào tờ rời
GV tổ chức học sinh
thảo luận (3p’) ->
Thu tờ rời và t
t/hành tương tự.

- Trung thể nhân đôi, TB tập trung dinh
dưỡng, năng lượng.
b. Kỳ đầu (bắt đầu giai đoạn phân chia).
- NST bắt đầu co ngắn đóng xoắn.
- Nhân phồng lên, màng nhân, nhân con
biến mất.
- Thoi vô sắc hình sắc.
c. Kỳ giữa :
- HS theo nhóm thảo - NST co ngắn, cực đại, hình dạng đặc
luận điền nd -> tờ trưng (chữ V).
rời.

- NST xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng
xích đạo theo sợi tơ vơ sắc.
d. Kỳ sau :
- Mỗi NST đơn trong NST kép tách ra
chia thành 2 nhóm tương đương trượt
về 2 cực Tb theo sợi tô vô sắc.
e. NST duỗi xoắn thành sợi mảnh, tiến
lại gần nhau tạo cặp NST tương đồng.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện.

Ở TB động vật
Ở TB thực vật
(người)
- Tế bào chất
- Màng hình chất và hình thành vách
tế bào chất co thắt ngăn ở giữa
chia TB thành 2 TB chia TB
con.
-> 2 TB con.
Hoạt động IV. Vấn - Tăng SLTB -> lớn 3. Kết quả :
đáp tìm tịi ngun lên 2n TB sau n lần 1TB (2n) Nguyên phân 1 lần 2 TB con
phân có ý nghĩa gì ?
NF.
(2n)
(Gợi ý : Dựa vào kết - Duy trì bộ NST III. Ý nghĩa :
quả SLTB bộ nst)
(2n) và đặc tính DT7 - Duy trì ổn định bộ NST (2n) và đặc
lồi
tính di truyền của lồi.
- Là cơ sở cho sinh vật lớn lên.

c. Củng cố - Dặn dò :
* Củng cố từng phần trong bài, nhấn mạnh cơ chế và giúp học sinh phân biệt, So
sánh nguyên phân TBĐV-TV ý nghĩa nguyên phân.
* BTVN : So sánh nguyên phân TBĐV và TBTV => ý nghĩa của nguyên phân;
Học bài cũ soạn bài tiếp theo theo câu hỏi giáo khoa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×