Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu CHƯƠNG 11: NHIỄM SẮC THỂ VÀ SỰ PHÂN BÀO Ở EUKARYOTE doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.75 KB, 5 trang )

4/20/2010
1
CHƯƠNG 11: NHIỄM SẮC THỂ
VÀ SỰ PHÂN BÀO Ở
EUKARYOTE
PHẦN II: CƠ SỞ DI TRUYỀN HỌC
Nhiễm sắc thể
Nhiễm sắc tử
chò em
Cặp NST tương đồng
Trong S phase, NST nhân
đôi (dyad)
Khi nguyên phân bắt
đầu, NST đã nhân đôi
nén chặt thành một
loại cấu trúc ngắn
5
μm, dễ nhuộm màu
và quan sát dưới kính
hiển vi.
Hai sợi NST chò em
đựơc gắn với nhau tại
tâm động
(centromere). Ở người,
centromere chứa 1
triệu bp DNA lặp lại
nhiều lần trình tự CEN
Kinetochore: Protein
tại tâm động là nơi
bám của sợi vô sắc
(spindle fiber).


XI. 1. Nhiễm sắc thể
Vai dài q
(queue)
Vai ngắn p
(petit)
Tâm động
Nhuộm màu NST
Dùng phương pháp
Trypsin Giemsa
Quan sát được cái
dải đậm và nhạt màu
xen kẽ (G band)
Phân biệt NST theo vò trí tương đối của tâm động so vơi hai đầu
Tâm đều Tâm lệch Tâm đầu
4/20/2010
2
Bộ nhiễm sắc thể ở người (n= 22 nhiễm sắc thể thường + 1 NST
giới tính X hoặc Y). Tb sinh dưỡng (somatic cell) chứa 2n NST (22 cặp
NST tương đồng + 1 cặp NST giới tính XX hoặc XY)
Nhiễm sắc thể ở thời kỳ phân
bào (metaphase)
Số lượng NST của một số sinh vật (2n)
Homo sapiens (người)
46
Mus musculus (chuột nhà)
40
Drosophila melanogaster (ruồi dấm)
8
Caenorhabditis elegans (giun tròn hiển vi)
12

Saccharomyces serevisiae (nấm men bánh mì)
32
Arabidopsis thaliana (một loại cây mù tạt)
10
Xenopus laevis (Ếch châu Phi)
36
Canis familiaris (chó nhà)
78
Gallus gallus (gà)
78
Zea mays (bắp)
20
Muntiacus reevesi (hươu Trung Hoa)
23
Muntiacus muntjac (hươu Ấn Độ)
6
Myrmecia pilosula (một loài kiến)
2
Parascaris equorum var. univalens (giun tròn ký sinh)
2
Cambarus clarkii (một loài tôm)
200
Equisetum arvense (thực vật)
216
Kiểu nhân (karyotype)
Số lượng NST đặc trưng cho loài
Ruồi dấm 8 NST
Bắp 20 NST
Người 46 NST (22 cặp NST thường và 1 cặp NST X
(nữ) hoặc 1 NST X + 1 NST Y (nam) xếp theo thứ từ

từ dài nhất (8 nm) đến ngắn nhất (1nm)
Tế bào đơn bội (haploid) = tế bào mầm chứa n NST
Tế bào lưỡng bội (diploid) = tế bào soma chứa 2n NST
Mỗi NST chứa đoạn DNA đặc hiệu.
XI. 2.Chu trình tế bào (cell cycle)
G1
S
G2
M
Tổng hợp
DNA và
histone
Tăng trưởng
nhanh chóng
và chuẩn bò
tổng hợp DNA
phase
phase
phase
phase
Nguyên phân
Tăng trưởng
và chuẩn bò
cho quá trình
phân bào
G1+S+G2 = I (Interphase
– gián kỳ)
4/20/2010
3
Q trình phát triển của ung thư

Tế bào ung thư là tế bào
mà chu trình khơng được
kiểm sốt
Tế bào ung thư phân
chia nhanh chóng tạo
thành u
Tế bào u tách khỏi tế bào
thường đi vào dòng máu
di căn đến các vùng khác
trong cơ thể
XI.3. Nguyên phân (mitosis)
Sinh sản vô tính
Nguyên phân:
Bảo đảm cho tb con giống hệt tế bào mẹ (số lượng NST giữ nguyên)
Là cơ sở của sự tăng trưởng ở sinh vật đa bào và sinh sản vô tính: nhờ
đó các tb của cơ thể có bộ NST giống nhau, thông tin di truyền giống
nhau.
Sinh sản vô tính: tế bào mẹ nguyên phân nhiều lần
Nuôi cấy mô
Nuôi cấy tế bào
XI. 4. Giảm phân (meiosis) và sinh sản hữu tính
1. Giảm phân
Diploid  Haploid (Phân chia tế bào giảm phân )
Giảm phân: hai lần phân chia tb liên tiếp tạo 4 tế bào đơn bội
Cặp NST
tương đồng
(1) Gián kỳ
4/20/2010
4
Giảm phân I – Tiền kỳ I

Hai NST tương đồng đã nhân đôi bắt cặp: tiếp
hợp (synapsis)
Trao đổi chéo (crossing over)
A B C D E F G
A B C D E F G
a b c d e f g
a b c d e f g
Crossing over
A B C D E F G
A B c d e f g
a b C D E F G
a b c d e f g
Trao đổi chéo giữa các NST tương
đồng tạo thành các NST với sự phối
hợp gene và allele khác nhau
Cặp NST
tương đồng
(cặp NST
chứa gene
giống nhau)
Sợi NST tái
tổ hợp
Chiasma – điểm
xảy ra trao đổi
chéo
Gene và alelle
Ví dụ
Cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa 7 gene nằm tại vò
trí xác đònh trên NST (locus)
A B C D E F G

a b c d e f g
A và a là hai allele của cùng một gene màu mắt A là
allele tính trạng màu mắt đen, a là allele tính trạng màu
mắt xanh.
Alelle: các grạng thái khác nhau của một gene.
Giảm phân I (meiosis I)
Giảm phân II (=nguyên phân với tb có số NST là n)
4/20/2010
5
2. Sinh sản hữu tính
Giảm phân: hình thức phân chia chuyên biệt của tb sinh dục
số lượng NST giảm một nửa,
Mỗi tb con nhận một bộ NST tương đồng (đơn bội)
Khi tái tổ hợp giao tử (thụï tinh), hợp tử lưỡng bội tái thành lập – Đó
là sinh sản hữu tính.
Sinh sản hữu tính:
Tăng biến dò trong quần thể (2n các tổ hợp NST từ n NST đơn bội)
Trao đổi chéo (crossing over) tăng số lượng biến dò.
3. Vòng đời các động vật bậc cao lưỡng bội
Nguyên phân, biêt
hóa tb, tăng trưởng
Người lớn
(2n)
Trẻ em (2n)
Nguyên
phân, biêt
hóa tb, tăng
trưởng
Hợp tử
(2n)

Giảm phân
Giảm phân
Trứng (n)
Tinh trùng (n)
Tạo hợp tử
Quá trình sinh tinh và sinh trứng
Aa
A
A
A
A
A
a
Biệt hóa và
trưởng thành
Tinh trùng
(n)
Trứng
(n)
Tế bào
mầm (2n)
Bắt đầu từ tuổi
dậy thì
Vài trăm triệu
tinh trùng/ngày
Dậy thì đến
mãn kinh: 1
trứng
rụng/tháng (400
– 500 trứng)

Noãn nguyên bào
Tinh bào
cấp I
Tinh bào
cấp II
Tinh tử
Noãn tử và
thể cực
A
a
Noãn
bào cấp I
Noãn
bào cấp
II
Tinh nguyên bào

×