Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

1 so bt tim ctpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.27 KB, 3 trang )

Dạng 4: Bài tập về số hạt
Loại 1: Tổng số hạt trong 1 nguyên tử và ion đơn nguyên tử
Loại 2: Đồng vị của cùng một nguyên tố
Loại 3: Ion đa nguyên tử, hợp chất
Loại 4: Các nguyên tố trong BTH
Bài 1: Một nguyên tố có tổng các hạt cơ bản trong nguyên tử là 82, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Tìm nguyên tố đó và xác
định vị trí của nó trong BTH.
Bài 2: Nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Tổng số
hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Xác định vị trí của R
trong BTH.
Bài 3: Nguyên tố X có 5 đồng vị:
,
,
,
,
. Biết:
- Tổng số khối của A3 và A4 nhiều hơn tổng số khối A1,A2 là 5 đơn vị
- Tổng số hạt trọng A2,A4 nhiều hơn trong A1,A3 là 1 hạt
- Tổng số hạt mang điện trong A1,A4 nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là
49.
- Số khối A4 là trung bình cộng các số khối còn lại.
Tìm A1, A2, A3, A4 và X.
Bài 4: Hợp chất A cí công thức MXO m. Tổng số proton trong các nguyên tử tạo ra
phân tử A là 78. Trong ion XOm- cã 32e. X ë chu k× 2. Tìm công thức A
Bài 5: Tổng số hạt mang điệnt rong ion AB32- là 82. Số hạt mang điện trong hạt
nhân của A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của B là 8 hạt. Viết cấu
hnhf e của A và B. Chỉ ra vị trí của chúng trong BTH.
Bài 6: Hợp chất đợc tạo thành từ ion M+ và ion X22-. Trong phân tử M2X2 tổng số hạt
p,e,n là 164. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52.
Số khối M lớn hơn của X là 23. Tổng số hạt p,e,n trong M + nhiều hơn trong X22- là 7.


Xác định hợp chất và viết công thức phân tử.
Bài 7: Hợp chất M tạo nên từ 7 nguyên tử của 2 nguyên tố A,B (A có 1e độc thân và
MA>MB) có KLPT là 144. Biết A,B không cùng chu kì, không cùng nhóm A. Tìm CTPT
của M.
Bài 8: Hợp chất M đợc tạo thành từ ion X+ và Y3-, mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2
nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X + lµ 11, tỉng sè e trong Y 3- lµ
50. 2 nguyên tố trong Y3- thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong BTH và STT cách nhau
7 đoen vị. Tìm M
Bài 9: 2 nguyên tố X và Y ở 2 nhóm A liên tiếp, có tổng số p trong hạt nhân nguyên
tử là 23. Biết Y thuộc nhóm V, trạng thái đơn chất 2 nguyên tố không phản ứng với
nhau. Viết cácu hình e của X và Y.
Bài 10: Tổng số hạt p,e,n trong 2 nguyên tử kim loại A, B là 142, trong đó tổng số
hạt mang điện nhiều hon tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện
của B nhiều hơn của A là 12. Xác định A,B.
Bài 11: Một kim loại M có số khèi b»ng 54, tỉng sè h¹t gåm (p+e+n) trong ion M 2+
là 78. HÃy xác định số thứ tự của M trong BTH.
Bài 12: X, Y là hai nguyên tố trong cïng mét nhãm A, thuéc 2 chu k× kÕ tiếp trong
BTH.
1) Tổng số hạt p,e,n có trong nguyên tử Y là 54, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần. HÃy xác định số hiệu nguyên tử và số khối
của Y.
2) Viết cấu hình e của Y, xác định vị trí và gọi tên Y.
3) Cho biết X có thể là nguyên tố gì? Xác định đúng tên gọi của X nếu xảy ra
phản ứng sau:
Y2 + 3NaX ---> X2 + 2NaY
Bài 13: Hợp chất X có dạng AB 3, tổng số hạt proton trong phân tử là 40. Trong
thành phần hạt nhân của A cũng nh B đều có số proton bằng số hạt nơtron. A
thuộc chu kì 3 trong BTH.
1) Xác định tên gọi của A,B



2) Xác định các loại liên kết có thể có trong B
Bài 14: X và y là 2 nguyên tố của cùng một nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp trong
BTH, tổng số các hạt mang điệnc ảu X và Y là 52. Xác đinh vị trí của X và Y trong
BTH.
Bài 15: Nguyên tử nguyên tố A có tổng số e trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử
nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là
8. Xác định A,B.
Bài 16: Cho biết tổng số e của anion X (AB 32-) là 42. Trong các hạt nhân A cũng nh
B đều có số p bằng số n. HÃy dự đoán hợp lí A, B là những nguyên tố nào?
Bài 17: Một nguyên tố R có 2 đồng vị X và Y. Cho kim loại Fe tác dụng với đồn vị X
và Y ta lần lợt đợc 2 muối X vàY có tỉ lệ khối lợng phân tử là 283/299. Biết rằng tỉ
số số nguyên tử X vµ Y trong R b»ng 109/91 vµ tỉng sè sè nơtron của X và Y bằng
4,5 lần số hiệu nguyên tử của nguyên tố ở chu kì 4, nhóm IIA. Mặt khác khi cho
muối Nả tác dụng vừa đủ với 40/3 g dung dịch AgNO 3 25,5% ta đợc 3,7582 g muối
bạc (hiệu suất 100%)
a) Xác định trị số của mỗi phần tử trong X, Y
b) Viết cấu hình e của R
c) Xác định vị trí của R trong BTH.
Bài 18: a) Cho A và B là 2 nguyên tố thuộc các nhóm A trong BTH. Nguyên tử của A
có 2e ở lớp ngoài cùng và hợp chất X của A với hiđro có chứa 4,67% hiđro. Xác định
khối lợng nguyªn tư cđa A.
b) Nguyªn tư cđa nguyªn tè B có 7e ở lớp ngoài cùng. Gọi Y là hợp chất của B với
hiđro. Biết rằng 16,8g X tác dụng với 200g dd Y 14,6% thì phản ứng vừa đủ ta đ ợc
khí C và dd D. Xác định khối lợng nguyên tử của B và nồng độ % của dd D.
Bài 19: A và B là 2 nguyên tố ở cùng một nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong
BTH. Tổng số proton trong hạt nhân của A và B là 24. Viết cấu hình e của A, B và
các ion tạo thành từ A và B.
Bài 20: Sè thø tù nguyªn nguyªn tư cđa nguyªn tè X là 35. Tổng số p,n của 2 đồng
vị của X tơng ứgn bằng 114 và 116. Xác định số khối của mỗi đồng vị và tính

KLNT của X. Biết X chỉ gồm 2 đồng vị và phân trăm nh nhau.
Bài 21: Nguyên tố M nằm ở nhóm A, nó tạo đợc ion M3+ có tổng số hạt p,e,n là 37.
Xác định M và chỉ ra vị trí của nó trong BTH.
Bài 22: X tạo đợc ion X- có tổng số hạt các loại là 116. Tìm X và viết công thức của
ỗit các nhất và hiđroxit tơng ứng.
Bài 23: Ion AB4+ dợc tạo từ 2 nguyên tố A,B. Tổng số p trong ion trên là 11. Xác
định A, B (chúng là những đồng vị bền, phổ biến trong tự nhiên).
Bài 24: Một nguyên tố tạo đợc ion đơn nguyên tử mang 2 điện tích, có tổng các
hạt trong ionlà 80. Trong nguyên tử của nguyên tố có số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 22. Xác định cấu hình e của nguyên tố đó.
Bài 25: 2 nguyên tố A, B tạo đợc các ion A3+ và B+ tơng ứng có số e bằng nhau.
Tổng số hạt p,e,n trong cả 2 ion là 70. Xác định A, B và viết cấu hình e của
chúng.
Bài 26: 2 nguyên tố M, X cùng thuộc một chu kì, đều thc nhãm A. tỉng sè p
cđa M vµ X lµ 28. M, X tạo thành hợp chất với hiđro trong đó số nguyên tử H bằng
nhau và khối lợng nguyên tử của M nhỏ hơn X. Xác định M, X.
Bài 27: 1/ Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị:
= 99,76 ;
= 0,04 ;
= 0,2
Giải thích vì sao khối lợng nguyên tử trung bình của oxi lại bằng 15,9994
đvC.
2/ Hợp chất M tạo bởi 2 nguyên tố X và Y, cho biết:
- Tổng số 3 loại hạt trong nguyên tử X là 52, hoá trị cao nhất của X với oxi gấp
7 lần hoá trị của X với hiđrô.
- Y thc cïng chu k× víi X, cã cÊu h×nh electron: ...np1.
a) Xác định số thứ tự X, Y trong bảng hệ thống tuần hoàn và gọi tên 2 nguyên
tố.



b) Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của M biết hiệu độ âm
điện giữa X và Y có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1,77. Khối lợng phân tử của M
là 267.
3/ Cho 2 nguyên tố

. HÃy viết các cấu hình electron cho mỗi nguyên tố ở
trạng thái không kích thích và trạng thái kích thích. Mỗi cấu hình electron đó
ứng với khả năng cho mức oxi hoá nào của nguyên tố?
Bài 28: Phân tử AB2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 66. Trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, số hạt mang điện của B
nhiều hơn số hạt mang điện của A là 20.
a/ HÃy viết công thức AB2 bằng kí hiệu hoá học đúng.
b/ Viết cấu hình electron của nguyên tử A, B .
c/ Viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử AB2.
d/ Nêu các phơng pháp điều chế AB2. Viết các phơng trình phản ứng.
Bài 29:
1-Tổng số hạt mang điện và không mang điện của n nguyên tử 1 nguyên tố là 18.
Xác định tên nguyên tố, viết cấu hình electron.
2- Phân tử X có công thức abc .Tổng số hạt mang điện và không mang điện
trong phân tử X là 82. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 22, hiệu số khối giữa b và c gấp 10 lần số khối của a , tổng số khối của b
và c gấp 27 lần số khối của a.Tìm công thức phân tử đúng của X.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×