Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Ke hoach giang day sinh hoc 10 bant nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.46 KB, 12 trang )

A- kế hoạch môn học cả năm:
I - Đặc điểm tình hình:
1- Đặc điểm môn học:

Chơng trình sinh học lớp 10 ban KHTN ( nâng cao ) gồm các
kiến thức khái quát ( mang tính đại cơng ) và nâng cao đợc
trình bày theo các cấp độ tổ chức sống, từ các hệ nhỏ đến các
hệ trung lên các hệ lớn: tế bào cơ thể quần thể loài
quần xà hệ sinh thái sinh quyển.
Điều này phù hợp với đặc diểm của sinh học hiện đại là dựa
trên lý thuyết về các cấp dộ tổ chức của sự sống, xem giới hữu cơ
nh một hệ thống có cấu trúc, gồm những thành phần tơng tác với
nhau và với môi trờng tạo nên khả năng vận động tự thân vận
động, phát triển của hệ thống.Mỗi hệ thóng gồm những hệ nhỏ,
mỗi hệ nhỏ lại gồm những hệ nhỏ hơn.giữa các hệ dều có mối
quan hệ tơng tác phức tạp, tạo nên những dặc trng của mỗi cấp
độ tổ chức.
Điều này cũng làm cho sự hiểu biết của HS THPT đợc mở
rộng so với HS THCS.
Các kiến thức đợc trình bày trong chơng trình là các kiến
thức sinh học đại cơng, chỉ ra những nguyên tắc tổ chức,
những quy luật vận động chung cho giới sinh vật.
2- Tình hình cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học bộ môn:

Các loại phơng tiện phục vụ cho giảng dạy và thực hành hầu
nh còn thiếu.
3) Tình hình học tập của học sinh:

- Chơng trình lớp 10 có nhiều kiến thức mở rộng và mới.
cũ.


- Cách tiếp cận kiến thức đổi mới nhiều so với chơng trình

- Trình độ học sinh cha đồng đều, nhiều em còn hạn chế
trong nhận thức.
II- Cấu trúc chơng trình:

* Chơng trình SH 10 cã 53 tiÕt ( 1,5 tiÕt/ tuÇn ) gåm:
- 35 tiÕt lý thuyÕt
- 10 tiÕt thùc hµnh.
- 6 tiÕt «n tËp vµ kiĨm tra.
- 2 tiÕt bµi tËp.
* Sè lợt điểm kiểm tra ( tối thiểu ) quy định cho mỗi học kỳ:


§iĨm M:

sè HS.

§iĨm 15': 2

bµi.

§iĨm 1 tiÕt:1 bµi.
§iĨm HK: 1 bài.
* Đặc điểm cấu trúc chơng trình:
Chơng trình gồm 2 phần:
- phần I: Giới thiệu chung về cơ thể sống.
- Phần II: Sinh học tế bào.
- Phần III: Sinh học VSV.
+ Phần I: có 6 bài giới thiệu về các cấp độ tổ chức sống và sự đa

dạng sinh vật thể hiện ở các giới sinh vật thông qua các nhóm
VSV,TV, ĐV.
+ Phần II: Gồm 4 chơng với 26 bài:
- Chơng I: Thành phần hoá học của tế bào.
- Chơng II: Cấu trúc của tế bào.
- Chơng III: Chuyển hoá vật chất và năng lợng trong tế bào
thông qua các quá trình tổng hợp và phân giải các hợp chất hữu
cơ.
- Chơng IV: Phân bào.
+ Phần III: Có 3 chơng với 16 bài.
- Chơng I: Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở VSV.
- Chơng II: Sinh trởng và sinh sản của VSV.
- Chơng III: Virút và bệnh truyền nhiễm.
Cuối phần hay chơng đều có các bài thực hành nhằm minh hoạ,
củng cố hay phát triển nhận thức của học sinh.
* Thuận lợi và khó khăn:
- Khó khăn: Do cơ sở vật chất thiếu, cha có phòng thí nghiệm,
các đồ dùng, tranh vẽ phục vụ cho giảng dạy nên rất khó khăn cho
giảng dạy và học tập
III- Mục tiêu - yêu cầu
1) Mục đích yêu cầu chung:

+ Đối với bộ môn:
- HS hình dung đợc tính đa dạng sinh học và các cấp
độ tổ chức của sinh giới.


- HS có những hiểu biết phổ thông, cơ bản, hiện đại
thực tiễn về các cấp độ tổ chức của sự sống, chủ yếu là cấp tế
bào.

- HS có đợc những kiến thức cơ bản về cấu trúc chức
năng của những thành phần hoá học, các bộ phận trong tế bào.
- HS có một số hiểu biết về các quá trình sinh học cơ
bản ở cấp độ tế bào nh chuyển hoá năng lợng, sinh trởng và phát
triển ở VSV.
- Nắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để
hiểu các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng xuất các chủng
VSV có ích, hiểu các biện pháp chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ môi trờng, góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống.
- Truyền đạt theo phơng pháp mới.
+ Đối với học sinh:
- HS có kĩ năng thực hành: Tiếp tục phát triển kĩ năng
quan sát, thí nghiệm.
- HS có kĩ năng t duy: Tiếp tục phát triển kĩ năng t duy
thực nghiệm- quy nạp, chú träng ph¸t triĨn t duy lÝ ln.
- HS cã kÜ năng học tập: Tiếp tục phát triển kĩ năng
học tập, đặc biệt là tự học: biết thu thập, xử lí thông tin, lập
bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị, làm việc cá nhân và làm việc theo
nhóm, làm báo cáo nhỏ, trình bày trớc tổ, lớp ...vv.
2) Phơng pháp chung để thực hiện mục đích yêu cầu:

- Khái niệm và thực tế liên hệ với nhau.
- Học sinh nắm bắt đợc chơng trình.
- Có sự giải thích và áp dụng.
3) Chỉ tiêu kế hoạch:

a. Tỉ lệ môn học từ TB:

85%

Trong đó tỉ lệ khá - giỏi: 25%

b. Làm đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ tranh vẽ.
- Phiếu học tập.
IV/ Kế hoạch tự học , tự bồi dỡng:

- Nghiên cứu các tài liệu phục vụ giảng dạy kết hợp với nhiệm
vụ của năm học, đối tợng học sinh.
- Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp.
Nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm qua các tiÕt d¹y.


B- Kế hoạch chơng
Phần I: Giới thiệu chung về thế giới sống.
I- Mục tiêu :

Học sinh nắm đợc các cấp ®é tỉ chøc cđa thÕ giíi sèng tõ thÊp
®Õn cao, Nêu đợc 5 giới SV, vẽ đợc sơ đồ phát sinh giới TV, ĐV, nêu
đợc sự đa dạng hoá của thế giới SV, có ý thức bảo tồn đa dạng
sinh học.
II- Phân bố thời gian:

1- Tổng số tiết: 5
2- Bài míi: 4
3- Thùc hµnh: 1
4- KiĨm tra 15': 1
III- Chn bị:

Tranh vẽ, bảng, biểu của các loại dạng sống từ thấp đến cao.
Phần II: Sinh học tế bào.
Chơng I: Thành phần hoá học của tế bào.

I- Mục tiêu chơng:

- Nắm đợc các thành phần hoá học của tế bào.
- Nắm đợc các vai trò sinh học của nớc đối với tế bào.
- Nắm đợc cấu trúc chức năng của các chất huc cơ trong tế
bào: pôlisacca rit, lipit, prôtêin, ADN, ARN.
- Biết đợc các dạng saccarit.
- Biết đợc các dạng lipit.
- Nắm đợc cấu trúc chức năng của prôtêin.
- Nắm đợc cấu trúc chức năng của ADN, ARN.
II- Phân bố thêi gian:

1- Tỉng sè tiÕt: 6
2- Bµi míi: 5
3- Thùc hành: 1
4- Kiểm tra15': 1
III- Chuẩn bị:

-Các loai bảng, biểu, sơ đồ, tranh vẽ về thành phần hoá học
của các thành phần trong tế bào.
- Các loại mô hình về cÊu tróc cđa ADN, ARN.
Ch¬ng II: CÊu tróc cđa tÕ bµo.


I- Mục tiêu chơng:

- Nắm đợc thuyết cấu tạo tế bào.
- Nắm đợc các thành phần chủ yếu của tế bào.
- Mô tả và phân biệt đợc cấu trúc của tế bào nhân sơ và tế
bào nhân thực; Tế bào động vật và tế bào TV.

- Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của thành tế bào, màng
sinh chất, nhân tế bào, các bào quan.
- Phân biệt đợc nguyên sinh chất, tế bào chất, bào tơng.
- Phân biệt đợc các con đờng vận chuyển các chất qua
màng. Phân biệt vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động,
thực bào, ẩm bào, xuất bào, nhập bào. Giải thích đợc thế nào là
khuyếch tán, thẩm thấu, u trơng, nhợc trơng...vv.
II- Phân bố thêi gian:

1- Tỉng sè tiÕt: 10.
2- Bµi míi: 6
3- Thùc hµnh: 2
4- Bµi tËp: 1
5- KiĨm tra 1 tiÕt: 1
III- Chuẩn bị:

Các mô hình, tranh vẽ vè cáu trúc tế bào, các loại bào quan.
Chơng III:Chuyển hoá vật chất và năng lợng trong tế bào
I- Mục tiêu chơng:

- Nắm đợc cơ chế chuyển hoá vật chất và năng lợng trong tế bào
thông qua các quá trình tổng hợp và phaan giải các chất hữu cơ.
II- Phân bố thời gian:

1- Tổng sè tiÕt: 7
2- Bµi míi: 6
3- Thùc hµnh: 1
4- KiĨm tra 15': 1
III- Chuẩn bị:


Các hình vẽ, sơ đồ về chuyển hoá năng lợng, hô hấp nội
bào, quang tổng hợp, hoá tổng hợp.
Chơng IV: Phân bào
I- Mục tiêu chơng:

- Nắm đợc chu kì tế bào và các hình thức phân bào
- Nắm đợc quá trình nguyên phân, giảm phân


II- Phân bố thời gian:

1- Tổng số tiết: 5
2- Bài mới: 3
3- Thực hành: 1
4- Bài tập: 1
Phần III: Sinh học vi sinh vật
Chơng I: Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật.
I- Mục tiêu chơng:

- Nắm đợc các kiểu dinh dỡng và chuyển hoá vật chất ở vi
sinh vật thông qua các quá trình phân giải và tổng hợp các chất.
- Nêu đợc vai trò của vi sinh vật trong thiên nhiên và ứng
dụng của nó ®èi víi ®êi sèng con ngêi.
II- Ph©n bè thêi gian:

1- Tỉng sè tiÕt: 7
2- Bµi míi: 3
3- Thùc hµnh: 2
4- Ôn tập: 1
5- Kiểm tra HK: 1

III- Chuẩn bị:

- Các bảng, biểu, sơ đồ, tranh vẽ, đồ dùng thí nghiệm.
Chơng II: Sinh trởng và sinh sản của vi sinh vật.
I- Mục tiêu chơng:

- Nắm đợc đặc điểm sinh trởng, sinh sản của vi sinh vật
vật.

- ảnh hởng của các yếu tố hoá học lên sinh trởng của vi sinh

II- Phân bè thêi gian:

1- Tỉng sè tiÕt: 6
2- Bµi míi: 4
3- Thực hành: 1
4- Kiểm tra 1 tiết: 1
III- Chuẩn bị:

Các sơ đồ, tranh vẽ của quá trình sinh trởng phát triển và
các yếu tố ảnh hởng đến vi sinh vật.
Chơng III: Vi rút và bệnh truyền nhiễm
I- Mục tiêu chơng:


- Nắm đợc các dạng vi rút
- Sự nhân lên trong tế bào vật chủ và mối quan hệ giữa
chúng víi c¸c sinh vËt kh¸c
- Héi trøng AIDS, c¸c vÊn đề intefêron, truyền nhiễm và
miễn dịch.

II- Phân bố thời gian:

1- Tỉng sè tiÕt: 7
2- Bµi míi: 4
3- Thùc hµnh: 1
4- Ôn tập:`1
5- Kiểm tra: 1
III- Chuẩn bị:

Các hình vẽ sơ đồ tranh ảnh về vi rút.
C- Quá trình thực hiện:

Trờng THPT nguyễn huệ
-----------**&**-----------

Kế hoạch giảng dạy
Môn: sinh học 10
Ban khoa häc tù nhiªn


Ngời thực hiện: hoàng văn quang
Tổ: lý hoá sinh cn 2

A- Kế hoạch môn học cả năm:
I- Đặc điểm tình hình:

1- Đặc điểm môn học:
Chơng trình sinh học lớp 11 gồm những kiến thức khái quát
mang tính đại cơng, những kiến thức về mối quan hệ giữa sinh
vật với sinh vật, giữa SV với môi truờng và các quy luật tác động

qua lại giữa chúng. Trên cơ sở sự tác động qua lại giữa cơ thể và
môi trờng, giữa các nhốm cá thể và môi trờng hình thành kiến
thức về sự biến đổi, cân bằng ở mức cơ thể, quần thể, quần
xÃ, quần xà và hệ sinh thái. Từ đó học sinh có kiến thức về bảo
vệ, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ sự cân
bằng bền vững của tự nhiên, đảm bảo chất lợng cuộc sống. Cơ
thể sống có những biểu hiện rất đặc trng, trong đó có đặc
điểm quan trọng là truyền thông tin di truyền qua các thế hệ.
Sự truyền thông tin di truyền đợc biểu hiện bên ngoài qua sự sao
chép những tính trạng và tính chất của thế hệ trớc cho con cháu,
đó là hiện tợng di truyền. Điều này cũng làm cho sự hiểu biết của
HS THPT đợc mở rộng hơn so với HS THCS.
2- Tình hình cơ sở vật chất cho dạy và học bộ môn:
Cở sở vật chất còn thiếu, cha có phòng thí nghiệm, thực
hành. Các loại phơng tiện phục vụ cho giảng dạy và thực hành
hầu nh chua có gì.
3- Tình hình häc tËp cña häc sinh:


- Học sinh là đối tợng miền núi, khu vực nông thôn. Khả năng
nhận thức, thời gian đầu t cho học tập cha nhiều.
- Về kiến thức cơ bản: Đa số học sinh nắm đợc kiến thức cơ
bản ở lớp dới. Xong một số em còn cha chú ý đến học tập nên kiến
thức còn rơi vÃi.
- Kĩ năng vận dụng: Qua quá trình giảng dạy khoảng 50%
HS đà biết vận dụng kiến thức đà học vào thực tiễn.
II- Cấu trúc chơng trình học:

* Chơng trình SH 11 có 49 tiÕt ( 1,5 tiÕt/ tuÇn ) gåm:
- 35 tiÕt lÝ thuyÕt.

- 6 tiÕt thùc hµnh.
- 3 tiÕt bµi tËp.
- 5 tiết ôn tập và kiểm tra.
* Số lợt điểm kiểm tra( tối thiểu) cho mỗi HK:
- Điểm M: 2/3 số HS.
- Điểm 15': 2 bài.
- Điểm 1 tiết: 1 bài.
- Điểm HK: 1 bài.
* Đặc diểm cấu trúc chơng trình:
Chơng trình gồm 2 phần:
- Phần I: Sinh thái học.
- Phần II: Cơ sở di truyền.
* Thuận lợi khó khăn:
- Khó khăn: Do cơ sở vật chất còn thiếu, cha có phòng thí
nghiệm, các đồ dùng, tranh vẽ phục vụ cho giảng dạy nên rất khó
khăn cho giảng dạy và học tập.
III- Mục tiêu - Yêu cầu:

1) Mục đích yêu cầu chung:
+ Đối với bộ môn:
- HS hình dung đựơc mối quan hệ giữa SV với SV, giữa SV
với môi trờng sèng.
- C¸c cÊp dé tỉ chøc sèng cđa SV tõ thấp đến cao: cơ thể -->
quần thể --> quần xà --> hƯ sinh th¸i - sinh qun.
- C¸c quy lt di truyền ở sinh vật.
- Nắm vững các kiến thức cơ bản nói trên là cơ sở để hiểu
biết các mèi quan hƯ gi÷a SV víi SV, gi÷a SV víi MT, các quy luật
di truyền cơ bản.
- Truyền đạt theo phơng pháp mới.
+ Đốivới HS:

- HS có kĩ năng t duy: Tiếp tục phát triển kĩ năng t duy thực
nghiệm - Quy nạp, chú trọng đến phát triển t duy lí luận.
- HS có kĩ năng thực hành: Tiếp tục phát triển kĩ năng quan
sát, thí nghiệm.


- HS có kĩ năng học tập: Tiếp tục phát triển kĩ năng học tập,
đặc biệt là tự học: biết thu thập, xử lí thông tin, lập bảng, biểu,
sơ đồ, đồ thị, làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm ...vv.
2) Phơng pháp chung để thực hiện mục đích yêu cầu:
- Khái niệm và thực tế liên hệ chặt chẽ với nhau.
- Học sinh nắm bắt đợc chơng trình.
- Có giải thích và áp dụng thực tế.
3) Chỉ tiêu kế hoạch:
a. Tỉ lệ môn học từ TB :
85%.
Trong đó tỉ lệ khá giỏi: 20%.
b. Làm đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ tranh vẽ.
- Phiếu học tập.
IV- Kế hoạch tự học, tự bồi dỡng:

- Nghiên cứu các tài liệu phục vụ cho giảng dạy kết hợp với
nhiệm vụ của năm học, đối tợng học sinh.
- Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghieepj.
- Nghiên cứu dúc rút kinh nghiệm qua các tiết dạy.
B- Kế hoạch chơng
Phần II: Sinh thái học
I- Mục tiêu:


1. Hình thành kiến thức:
Học sinh nắm đợc:
- Những kiến thức cơ bản về mối quan hệ qua lại giữa sinh
vật với sinh vật, giữa sinh vật với môi trờng và những quy luật tác
động qua lại giữa chúng.
- Trên cơ sở hình thành sự tác động qua lại giữa cơ thể với
môi trờng trong các mối quan hệ. Từ ®ã häc sinh cã kiÕn thøc vỊ
b¶o vƯ, sư dơng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, cải tạo ô nhiễm môi
truờng, đề xuất đợc biện pháp để bảo vệ môi trờng bền vững.
2. Phát triển t duy:
- Phát triển năng lực phân tích tổng hợp.
- Phát triển năng lực khái quát hoá.
3. Hình thành nhân cách:
- Hình thành quan điểm hệ thống.
- Hình thành quan điểm biện chứng.
- Hình thành thái độ, hành vi bảo vệ môi trờng.
Chơng I: Sinh thái học cá thể.
I- Mục tiêu :

- Khái niệm môi trờng và nhân tố sinh thái.
- Tác động của các nhân tố sinh thái đến sinh vật.


- Sù thÝch nghi cđa sinh vËt víi m«i trêng sống.

II- Phân bố thời gian:

1234-

Tổng số tiết: 5 tiết.

Bài mới: 4
Thực hành: 1
Kiểm tra15/: 3

III- Chuẩn bị:

Tranh vẽ, sơ đồ các sinh vật.

Chơng II: Quần xà và hệ sinh thái.
I- Mục tiêu:

thái.

- Khái niệm quần thể, quần xÃ, hệ sinh thái, diễn thế sinh
- Đặc điểm, tính chất của quần thể, quần xÃ.
- Các loại hệ sinh thái, diền thế sinh thái.

II- Phân bố thời gian:

12345-

Tổng số tiết:12 tiết.
Bài mới: 8
Thực hành: 2
Ôn tập: 1
kiểm tra HK: 1

III- Chuẩn bị:

Các hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ.


Chơng III: Sinh quyển và con ngời.
I- Mục tiêu:

- khái niệm tài nguyên tái sinh, tài nguyên không tái sinh,
- Tác động của con ngời và hậu quả của nó đối với sinh
quyển.
- Vấn đề bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững.
II- Phân bè thêi gian:

1234-

Tỉng sè tiÕt: 5
Bµi míi: 4
Thùc hµnh: 1
KiĨm tra 15/: 1

III- Chuẩn bị:

- Tranh ảnh, sơ đồ.

Phần III: C¬ së di trun häc
Ch¬ng I: C¬ së vËt chÊt và cơ chế di truyền.
I- Mục tiêu:

- Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tửAxít Nuclêic.
- Sinh tổng hợp Prôtêin.
- Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ tế bàoNhiễm sắc thể.
II- Phân bố thời gian:



12345-

Tỉng sè tiÕt:10
Bµi míi: 7
Thùc hµnh: 1
Bµi tËp:1
KiĨm tra 1 tiết: 1

III- Chuẩn bị:

- Sơ đồ, mô hình.

Chơng II: Các quy luật di truyền
I- Mục tiêu:

- Các định luật di truyền của Men Đen.
- Các quy luật di truyền bổ sung sau Men Đen.

II- Phân bố thời gian:

1234567-

Tổng số tiết: 16
Bài mới: 11
Thực hành: 1
Bài tập: 2
Ôn tập: 1
Kiểm tra 15/: 2
Kiểm tra HK: 1


III- Chuẩn bị:

- Mô hình, tranh vẽ, sơ đồ.
C- Quá trình thực hiện:



×