Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

On tap cd11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.85 KB, 50 trang )

Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Phần I

CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ
Bài 1

CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(2 tiết)
Giới thiệu bài mới:
Cuộc sống của con người gắn liền với nhiều hoạt động:
kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, y tế,…Các hoạt động
này thường xuyên tác động lẫn nhau. Xã hội càng phát
triển thì các hoạt động đó càng đa dạng, phong phú. Song,
để hoạt động được, con người phải tồn tại. Muốn tồn tại,
con người phải có thức ăn, đồ mặc, nhà ở, phương tiện
đi lại, tư liệu sinh hoạt,…Để có những cái đó, phải có
hoạt động sản xuất ra của cải vật chất – hoạt động kinh
tế.
Bài 1 sẽ giúp ta hiểu được vai trò, ý nghóa to lín sù ph¸t
triĨn kinh tế ở nớc ta hiện nay. Mỗi ngời dân Việt Nam phải có trách
nhiệm, quyết tâm góp phần chiến thắng đói nghèo, lạc hậu để
đa nớc ta tiến lên đuổi kịp các nớc phát triển.
1.Saỷn xuaỏt cuỷa caỷi vaọt chaỏt:
a.Theỏ nào là sản xuất của cải vật chất.
Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con
người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên
để tạo ra các sản phẩm (phù hợp) phục vụ cho nhu cầu


của mình.
b.Vai trò của sản xuất của cải vật chất:
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát
triển của xã hội, xét đến cùng quyết định toàn bộ sự
vận động của đời sống xã hội.
2.Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất:
-------------------------------------------------------------------------------------------- 1
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
----------------------------------------------------------------------------------------------------a.Sức lao động:
- Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và
tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản
xuất.
b.Đối tượng lao động:
- Đối tượng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà
lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó
cho phù hợp với mục đích của con người.
c.Tư liệu lao động:
- Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật
làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên
đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động
thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người.
* Tư liệu lao động được chia làm ba loại:
- Công cụ lao động hay công cụ sản xuất như: cày, cuóc,

máy móc,…..
- Hệ thống bình chứa của sản xuất như: ống, thùng,
hộp….
- Kết cấu hạ tầng của sản xuất như: như đườg sá, bến
cảng, sân bay……
Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì công cụ
lao động là yếu tố quan trọng nhất.
3.Phát triển kinh tế và ý nghóa của phát triển kinh
tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội:
a.Phát triển kinh tế:
Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với
cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội.
b.Ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá
nhân, gia đình và xã hội:
- Đối với cá nhân: Giúp mỗi người thoả mãn các nhu
cầu vật chất và tinh thần để phát triển toàn diện.
- Đối với gia đình: Tạo cơ sở để thực hiện tốt các chức
năng của gia đình để gia đình trở thành tổ ấm hạnh phúc.
- Đối với xã hội:
+ Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, cải
thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng.
-------------------------------------------------------------------------------------------- 2
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11

----------------------------------------------------------------------------------------------------+ Tạo điều kiện giải quyết việc làm, giảm tệ nạn xã
hội.
+ Tạo tiền đề vật chất để phát triển văn hoá, giáo
dục, y tế và các lónh vực khác.
+ Tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng,
giữ vững chế độ chính trị.
+ Là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu về
kinh tế so với các nước tiên tiến; xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế.
Kết luận toàn bài: Dân tộc Việt Nam là một dân
tộc anh hùng, thông minh sán tạo với lịch sử hàng nghìn
năm dựng nước và giữ nước. Ngày nay, dân tộc ta đang
đứng trước thách thức của cuộc đấu tranh chống đói
nghèo, lạc hậu. Chính vì vậy, tích cực tham gia phát triển
kinh tế vừa là quyền lợi vừa là nghóa vụ của công dân,
góp phần thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ văn minh.
Riêng học sinh chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn
luyện để trở thành những công dân có ích cho xã hội.

Bài 2

HÀNG HOÁ – TIỀN TỆ – THỊ TRƯỜNG
(3 tiết)
Giới thiệu baứi mụựi:
Nếu nh trớc đây, cơ chế kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp đÃ
tạo cho ngời ta tâm lí trông chờ, ỷ lại vào Nhà nớc, thì ngày nay
trong cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi ngời phải thực sự tích cực, năng
động, tính toán sát thực đến hiệu quả kinh tế. Hay nói cách khác,
để thích ứng với cuộc sống kinh tế thị trờng, mỗi ngời cần phải

hiểu rõ bản chất của các yếu tố cấu thành kinh tế thị trờng. Vậy
hàng hoá là gì ? Tiền tệ là gì ? Thị trờng là gì ? Có thể hiểu và
vận dụng chúng nh thế nào trong hoạt động sản xuất và đời sống ?
-------------------------------------------------------------------------------------------- 3
----Giaựo vieõn thửùc hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
----------------------------------------------------------------------------------------------------1.Hàng hoá:
a.Hàng hoá là gì?
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn
một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua
- bán.
VD:
-Người nông dân sản xuất lúa gạo để tiêu dùng, phần
còn lại đem trao đổi bán lấy sản phẩm tiêu dừng khác.
Vậy phần lúa gạo của người nông dân được đem ra trao
đổi, mua bán trên thị trường được xem là hàng hóa.
b.Hai thuộc tính của hàng hoá:
- Giá trị sử dụng của hàng hoá: Là công dụng của
sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con
người.
VD: Cơm để ăn, áo để mặc…….
- Giá trị của hàng hoá: Là lao động xã hội của
người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá
+ Biểu hiện của giá trị là giá trị trao đổi (hao phí lao

động).
VD. 1m vải (2 giờ) = 5kg thóc (2 giờ).
+ Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng số lượng
thời gian hao phí (thời gian lao động xã hội cần thiết) để
sản xuất ra hàng hóa như: giây, phút, giờ, ngày, tháng,
quý, năm…….
* Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất
hàng hoá là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào
tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một
cường độ trung bình, trong những điều kiện trung bình so với
hoàn cảnh xã hội nhất định.
2.Tiền tệ:
a.Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ?
*Nguồn gốc: Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá
trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hoá
và của các hình thái giá trị. Có bốn hình thái giá trị
-------------------------------------------------------------------------------------------- 4
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
----------------------------------------------------------------------------------------------------phát triển từ thấp đến cao dẫn đến sự ra đời của tiền
tệ:
+ Hình thái giá trị đơn giản hay ngẫu nhiên.
+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng.
+ Hình thái giá trị chung.

+ Hình thái tiền tệ.
*Bản chất: Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra
làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá, là sự
thể hiện chung của giá trị; đồng thời, tiền tệ biểu hiện
mối quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng
hoá.
b.Các chức năng của tiền tệ:
-Thước đo giá trị.
- Phương tiện lưu thông.
-Phương tiện cất trữ.
- Phương tiện thanh toán
-Tiền tệ thế giới.
c. Quy luật lưu thông của tiền tệ:
Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ là xác định số lượng
tiền tệ cần thiết cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kì
nhất định. Quy luật được thể hiện như sau:
Trong đó:
M: là số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông.
P: là mức giá cả của đơn vị hàng hoá.
Q: là số lượng hàng hoá đem ra lưu thông.
V: là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền
tệ.
Như vậy, lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỉ lệ thuận
với tổng số giá cả của hàng hoá đem ra lưu thông ( P x
Q ) và tỉ lệ nghịch với vòng luân chuyển trung bình của
một đơn vị tiền tệ ( V ).
3.Thị trường:
a.Thị trường là gì?
-------------------------------------------------------------------------------------------- 5
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn

Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
----------------------------------------------------------------------------------------------------Thị trường là lónh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các
chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định
giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.
b.Các chức năng cơ bản của thị trường:
-Chức năng thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của
hàng hoá.
-Chức năng thông tin.
-Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất
và tiêu dùng.
Kết luận toàn bài: Kinh tế thị trường là giai đoạn
phát triển cao của kinh tế hàng hóa.Đó là một kiểu tổ
chức kinh tế, trong đó toàn bộ quá trình sản xuất và tái
sản xuất gắn chặt với thị trường. Việc sản xuất ra
những hàng hóa gì? Cần có những dịch vụ nào? Đều
xuất phát từ nhu cầu thỉ trường. Mọi sản phẩm đi vào
sản xuất trao đổi, tiêu dùng phải thông qua thị trường.
Hàng hóa -tiền te ä- thị trường là những vấn đề quan
trọng quyết định của quá trình sản xuất, kinh doanh và
tiêu dùng. Chúng ta cần hiểu và vận dụng tốt để phát
triển sản xuất nói riêng và phát triển nền kinh tế nói
chung.

Bài 3


QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU
THÔNG HÀNG HOÁ
Giới thiệu bài mới:
T¹i sao trong sản xuất có lúc ngời sản xuất lại thu hẹp sản xuất,
có lúc lại mở rộng sản xuất, hoặc khi đang sản xuất mặt hàng này
lại chuyển sang mặt hàng khác ? Tại sao trên thị trờng, hàng hoá khi
thì nhiều khi thì ít ; khi giá cao, khi thì giá thấp. Những hiện tợng
nói trên là ngẫu nhiên hay do quy lt nµo chi phèi ? Bài học 3 sẽ
giúp chúng ta giải đáp các câu hỏi trên.
-------------------------------------------------------------------------------------------- 6
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
----------------------------------------------------------------------------------------------------1.Nội dung của quy luật giá trị:
a.Quy luật giá trị. Là quy luật kinh tế cơ bản của sản
xuất hàng hóa và trao đổi hàng hóa.
b.Nội dung của quy luật giá trị.
Sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở
thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng
hoá.
c.Biểu hiện của quy luật giá trị
+ Trong sản xuất: Quy luật giá trị yêu cầu người sản
xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá biệt để
sản xuất ra từng hàng hoá phải phù hợp với thời gian lao

động xã hội cần thiết ủeồ saỷn xuaỏt ra haứng hoaự ủoự.
Sơ đồ 1 : Biểu hiện nội dung của quy luật giá trị trong sản
xuất
a) Đối với 1 hàng hoá
TGLĐXHCT
(Giá trị xà hội của hàng

hoá)
(1)

(2)

(3)

Nhận xét :
- Ngời thứ 1, có thời gian lao động cá biệt = thời gian lao động
xà hội cần thiết, thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá trị, nên
họ thu đợc lợi nhuận trung bình.
- Ngời thứ 2, có thời gian lao động cá biệt < thời gian lao động xÃ
hội cần thiết, thực hiện tốt yêu cầu của quy luật giá trị, nên thu đợc lợi nhuận nhiều hơn mức lợi nhuận trung bình.
- Ngời thứ 3, có thời gian lao động cá biệt > thời gian lao động xÃ
hội cần thiết, vi phạm yêu cầu của quy luật giá trị, nên bị thua lỗ.
+ Trong lưu thông: Quy luật giá trị yêu cầu việc trao đổi
hàng hoá cũng phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã
-------------------------------------------------------------------------------------------- 7
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008



Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
----------------------------------------------------------------------------------------------------hội cần thiết. Nói cách khác là phải dựa trên nguyeõn
taộc ngang giaựự.
Sơ đồ 2 : Biểu hiện của nội dung quy luật giá trị trong lu
thông
a) Đối với 1 hàng hoá
Giá cả
TGLĐXHCT
(hay giá trị của 1
hàng hoá)
Kết luận :
-Giá cả của 1 hàng hoá có thể bán cao hoặc thấp, nhng bao giờ
cũng phải xoay quanh trục giá trị hàng hoá.
-Sự vận động của giá cả xoay quanh trục giá trị hàng hoá chính
là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.
2.Taực ủoọng cuỷa quy luaọt giaự trũ:
a.ẹieu tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá:
- §iỊu tiÕt SX: Là sự phân phối lại các yêu tố t liệu sản xuất và sức
lao động từ ngành này sang ngành khác. Hoặc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế từ nông nghiệp sang SX công nghiệp và dịch vụ ...
- Trong lu thông hàng hoá: Phân phối nguồn hàng từ nơi này đến
nơi khác, từ mặt hàng này sang mặt hàng khác theo hớng từ nơi có
lÃi ít hoặc không có lÃi sang nơi có lÃi cao thông qua sự biến động
của giá cả thị trờng.
b.Kớch thớch lửùc lửụùng saỷn xuaỏt phát triển và năng
suất lao động tăng lên:
Người sản xuất-kinh doanh muốn không bị phá sản,
đứng vững và chiến thắng trên thương trường để thu

nhiều lợi nhuận, phải tìm cách cải tiến kó thuật, nâng cao
tay nghề của người lao động, hợp lí hoá sản xuất, thực
hành tiết kiệm…, làm cho giá trị hàng hoá cá biệt của
họ thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá.
c. Phân hoá giàu-nghèo giữa những người sản
xuất hàng hoá:
Một số người có giá trị hàng hoá cá biệt thấp hoặc
bằng giá trị xã hội của hàng hoá nên có lãi, mua sắm
-------------------------------------------------------------------------------------------- 8
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
----------------------------------------------------------------------------------------------------thêm tư liệu sản xuất, đổi mới kó thuật, mở rộng sản
xuất. Ngược lại nhiều người khác do điều kiện sản xuất,
kinh doanh không thuận lợi, năng lực quản lí kém, gặp rủi
ro nên bị thua lỗ, dẫn đến phá sản. Hiện tượng này dẫn
đến sự phân hóa giàu nghèo.
T¸c động của quy luật giá trị luôn có 2 mặt:
- Tích cực: Thúc đẩy lực lợng SX phát triển, nâng cao năng suất
LĐ. Kinh tế hàng hoá phát triển.
- Hạn chế: Có sự phân hoá giàu nghèo -> Kìm hÃm, cản trở sự
phát triển của kinh tế hàng hoá.
3.Vaọn duùng quy luật giá trị:
a.Về phía Nhà nước:
- Xây dựng, phát triển mô hình kinh tế thị trường định

hướng XHCN: thực hiện chế độ một giá, một thị trường
thống nhất trong cả nước và mở cửa với thị trường nước
ngoài.
-Thông qua việc ban hành và sử dụng pháp luật, các
chính sách kinh tế, xã hội để điều tiết thị trường, phát
huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực.
b.Về phía công daõn:
- Phấn đấu giảm chi phí trong SX và lu thông hàng hoá, nâng sức
cạnh tranh.
- Thông qua sự biến động của giá cả điều tiết, chuyển dịch cơ
cấu SX ...
- Cải tiến kỹ thuật - công nghệ, hợp lý ho¸ SX.
Kết luận toàn bài: Quy luật giá trị là quy luật kinh
tế cơ bản của sản xuất hàng hóa và trao đổi hàng
hóa.Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó
có quy luật giá trị ra đời, tồn tại và hoạt động một cách
khách quan.
Thực tiển ở nước ta đã chứng minh nền kinh tế đã
cónhiều biến đổi, phát triển nhờ đổi mới cơ chế quản lí
kinh tế. Đó là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghóa.
-------------------------------------------------------------------------------------------- 9
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 4

CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG
HÀNH HOÁ
(1 tiết)
1.Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
a.Khái niệm cạnh tranh:
Cạnh tranh là ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh
tế trong sản xuất -kinh doanh nhằm giành những điều kiện
thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận
b.Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những
đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất – kinh doanh, có điều
kiện sản xuất và có những lợi ích khác nhau.
2.Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh:
a.Mục đích cuỷa caùnh tranh: Mục đích cuối cùng của cạnh
tranh là giành lợi ích về mình nhiều hơn ngời khác.
* Mục đích của cạnh tranh thể hiện ở những mặt sau:
+ Cạnh tranh chiếm các nguồn nguyên liệu, giành các nguồn lực
SX khác.
+ Giaứnh ửu theỏ ve khoa học - công nghệ
+ Giaứnh thị trờng tiêu thụ, nơi đầu t, các hợp đồng, đơn đặt
hàng.
+ Giaứnh ửu theỏ ve chất lợng và giá cả hàng hoá..
b.Caực loaùi caùnh tranh:
- Caùnh tranh giữa người bán với nhau.
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành.

- Cạnh tranh giữa các ngành.
- Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh với nước ngoài.
3.Tính hai mặt của cạnh tranh:
-------------------------------------------------------------------------------------------- 10
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
----------------------------------------------------------------------------------------------------a.Mặt tích cực của cạnh tranh:
- KÝch thÝch lùc lỵng SX ph¸t triĨn năng suất lao động tăng.
- Khai th¸c tèi ®a mäi ngn lùc cđa ®Êt níc vào việc xaõy
dửùng vaứ phaựt trieồn kinh teỏ.
- Thúc đẩy tăng trởng kinh tÕ, nâng cao năng lực cạnh
tranh,gãp phÇn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ.
b.Mặt hạn chế của cạnh tranh:
Chạy theo lợi nhuận một cách mù quáng, khai thác bừa
bãi tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường, sản xuất hàng
giả, trốn thuế, đầu cơ tích trữ làm rối loạn thị trường…
Kết luận toàn bài: Cạnh tranh là quy luật kinh tế
tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa,
vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế, nhưng mặt tích
cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh
tranh sẽ được nhff nước điều tiết thông qua giáo dục pháp
luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp.

Bài 5


CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG
HÀNH HOÁ
(1 tiết)

Giới thiệu bài mới:
Chợ H ở địa phương em:
- Có người mua vải thì có người bán vải để đáp ứng
nhu cầu người mua.
- Có người mua gạo thì có người bán gạo.
- Có người mua thịt thì có người bán thịt.
Việc mua bán hàng hoá đã xuất hiện ở chợ => quan
hệ cung - cầu được hình thành.
Cung – cầu là hai mặt của quá trình kinh tế hình thành
một cách khách quan trên thị trường. Chúng ta sẽ nghiên
cứu vấn đề này qua nội dung của bài học hôm nay.
-------------------------------------------------------------------------------------------- 11
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
----------------------------------------------------------------------------------------------------1.Khái niệm cung, cầu:
a.Khái niệm cầu:
Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu
dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với
giá cả và thu nhaọp xaực ủũnh.

* Các yếu tố ảnh hởng đến cầu: Thu nhập, giá cả, thị hiếu,
tâm lý, tập quán ... Trong đó thu nhập và giá cả là chủ yếu.
b.Khaựi niệm cung:
Cung là khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị
trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ
nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất
và chi phí sản xuất xác ủũnh.
*Các yếu tố ảnh hởng đến cung:
- Khả năng SX, số lợng và chất lợng các nguồn lực, năng suất LĐ, chi
phí SX ... trong đó yếu tố giá cả là trung tâm.
- Mối quan hệ giữa số lợng cung với mức giá cả vận động theo tỷ
lệ thuận với nhau.
Giá cả cao -> ngời SX và bán hàng mở rộng quy mô -> cung tăng
lên. Ngợc lại: Giá cả thÊp -> thu hĐp SXKD -> cung gi¶m xng.
2.Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu
thông hàng hoá:
a.Mối quan hệ cung – cầu
Mèi quan hƯ cung - cầu là quan hệ tác động lẫn nhau giữa ngời bán
với ngời mua, hay giữa ngời SX với ngời tiêu dùng diễn ra trên thị trờng để xác định giá cả về số lợng hàng hoá , dịch vụ.
Mối quan hệ này thờng xuyên diễn ra trên thị trờng, tồn tại và hoạt
động khách quan không phụ thuộc vào ý chÝ cđa con ngêi.
b.Nội dung của quan hệ cung – cầu:
Quan hệ cubng cầu được biểu hiện:
+ Cung – cầu tác động lẫn nhau: Khi cầu tăng
sản
xuất mở rộng
cung tăng. Ngược lại…….cung giảm.
+ Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
-------------------------------------------------------------------------------------------- 12
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn

Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Khi cung bằng cầu
giá cả bằng giá trị.
 Khi cung > cầu
giá cả < giá trị.
 Khi cung < cầu
giá cả > giá trị.
+ Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu.
 Khi giá cả tăng
sàn xuất mở rộng
cung tăng và
cầu giảm khi mức thu nhập không tăng
 Khi giá cả giảm
sản xuất giảm
cung giảm và
cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng
b.Vai trò của quan hệ cung cau:
Quan hệ cung - cầu có vai trò to lớn trong SX và lu thông hàng
hoá.
- Giúp lý giải vì sao giá cả trên thị trờng và giá cả hàng hoá trong
SX không ăn khớp (có lúc =, cã lóc > , <)
- Là căn cứ để người saỷn xuaỏt đa ra quyết định mở rộng
hay thu hẹp SX-KD.
- Giúp ngời tiêu dùng lựa chọn mua hàng hoá phï hỵp.

3.Vận dụng quan hệ cung – cầu:
a.Đối với Nhà nửụực:
Thông qua pháp luật, chính sách ... Nhà nớc điều tiết cung - cầu
trên thị trờng nhằm lập lại cân đối cung - cầu, ổn định giá cả và
đời sống cđa nh©n d©n.
- Khi cung nhỏ hơn cầu do khách quan (lũ lụt, hạn hán) thì
nhà nước điều tiết bằng cách sử dụng các lực lượng dự
trử giảm giá để tăng cung.
- Khi cung nhỏ hơn cầu và giá cả tăng đột biến do hoạt
động đầu cơ tích trử thì nhà nước điều tiết bằng cách xử
lý vi phạm pháp luật.
- Khi cung lớn hơn cầu quá nhiều thì nhà nước cần có
biện pháp kích cầu như tăng đầu tư, tăng lương để tăng
cầu.
b.Đối với người sản xuất – kinh doanh:
- Thu hẹp sản xuất – kinh doanh những mặt hàng khi cung
lớn hơn cầu.
-------------------------------------------------------------------------------------------- 13
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
----------------------------------------------------------------------------------------------------- Mở rộng sản xuất-kinh doanh những mặt hàng khi cung
nhỏ hơn cầu.
c.Đối với người tiêu dùng:
Giảm mua các hàng hoá khi cung nhỏ hơn cầu (giá cao),

mua các hàng hoá khi cung lớn hơn cầu (giá thấp ).
Kết luận toàn bài: Sự hoạt động của quy luật giá
trị biểu hiện qua sự vận động của giá cả. Trên thị
trường không chỉ có tác động của cạnh tranh mà òn do
tác động của quy luật Cung – cầu trong sản xuất và lưu
thông hàng hóa. Trên thị trường cung và cầu thường
xuyên tác động qua lại với nhau.Mối quan hệ này diễn ra
thường xuyên, tồn tại khách quan, độc lập với ý chí của
con người
Bài 6

CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT
NƯỚC
(2 tiết)

Giới thiệu bài mới:
Trong sự nghiệp xây dựng đất nước, Đảng và Nhà nước
ta luôn coi sự phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm.
Trong thời gian dài, chúng ta chủ trương tiếp tục hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,thực hiện
mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công băng, dân
chủ, văn minh”.Đồng thời Đảng ta xác định công nghiệp
hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở nước ta.Để hiểu thế nào là công
nghiệp hoá, hiện đại hoá chúng ta tìm hiểu bài học hôm
nay.
1.Khái niệm , tính tất yếu khách quan và tác dụng
của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước:
a.Khái niệm:

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi
căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh
-------------------------------------------------------------------------------------------- 14
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
----------------------------------------------------------------------------------------------------tế-xã hội. Từ sử dụng lao động thủ công là chính sang
sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công
nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm
tạo ra năng suất lao động cao hơn.
b.Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá:
* Tính tất yếu khách quan:
- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kó thuật
của CNXH.
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về
kinh tế, kó thuật - công nghệ giữa nước ta với các nước
trong khu vực và thế giới.
- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao
hơn, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của CNXH.
* Tác dụng to lớn và toàn diện:
- Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản sản xuất,
tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và ổn định
đời sống nhân dân.

- Tạo ra lực lượng sản xuất mới làm tiền đề cho việc
củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường vai trò quản
lí của Nhà nước, tăng cường mối liên minh giữa công
nhân - nông dân - trí thức.
- Tạo tiền đề hình thành, phát triển nền văn hoá tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Tạo cơ sở vật chất - kó thuật cho việc xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế, củng cố và tăng cường quốc phòng và an ninh.
2.Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện hoá
ở nước ta:
a.Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất:
- Thực hiên cơ khí hoá nền sản xuất xã hội, trên cơ sở
áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đai.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
-------------------------------------------------------------------------------------------- 15
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
----------------------------------------------------------------------------------------------------b.Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và
hiệu quả:Thực hiện nội dung này thông qua quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Chuyển dịch, phát triển từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp
lên cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại.
- Cùng với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế thì phải

chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trí thức.
c.Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan
hệ sản xuất XHCN:
- Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất thông
qua công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ củng cố và tăng
cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN.
3.Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước:
- Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan
và tác dụng to lớn của công nghiệp hoá hoá, hiện đại
hoá đất nước.
- Trong sản xuất kinh doanh cần lựa chọn ngành, mặt
hàng có khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu thị
trường trong nước và thế giới.
- Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học - công
nghệ hiện đại vào sản xuất.
- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ văn hoá, khoa
học - công nghệ theo hướng hiện đại hiện đại để đáp ứng
nguồn lao động có kó thuật.
Kết luận toàn bài: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Đất nước là một trong những nhiệm vụ kinh tế cơ bản cuat
thời kì quá độ lên chủ nghóa xã hội ở nước ta. Chúng ta
cần xác định đúng yêu cầu và nghiệm vụ trung tâm này.
Vận dụng khoa học, hiệu quả đối với Việt Nam. Từ đó
thấy được trách nhiệm của công dân nói chung và học
sinh nói riêng trong sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại
hoá Đất nước. Nhanh chóng đưa nước ta tiến nhanh tiến
mạnh lên CNXH.
-------------------------------------------------------------------------------------------- 16

----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
----------------------------------------------------------------------------------------------------Bài 7

THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH
PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ
KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
( 2 tiết )
Giới thiệu bài mới
Giáo viên đặt câu hỏi: Từ thực tiển em hãy so sánh tình
hình cung - cầu hàng hóa ,và đời sống của nhân dân ta
hiện nay so với thời kì trước đổi mới 1986.
Sau khi Hs trao đổi trả lời giáo viên nhận xét để vào
bài. Hàng hóa hiện nay nhiều, phong phú, đa dạngvà chất
lượng cao, giá cả hợp lí. Đời sống nhân dân được nâng cao
và có nhiều khởi sắc. Vậy nguyên nhân nào daón ủeỏn
sửù thay ủoồi ủoự. Phải chăng do nớc ta đà chuyển đổi tửứ mô hình
kinh tế cũ sang mô hình kinh tế thị trờng lấy nền kinh tế nhiều
thành phần làm cơ sở kinh tế. Chuựng ta cuứng tỡm hiểu bài học
hôm nay.
1.Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần:
a.Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu
khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần:
* Khái niệm:

Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên
một hình thái sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.
* Tính tất yếu khách quan:
- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội, nước ta
vẫn tồn tại một số thành phần kinh tế của xã hội trước
đây; đồng thời xuất hiện thêm những thành phần kinh tế
mới của chế độ XHCN tạo thành cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần trong thời kì quá độ.
- Ở nước ta, lực lượng sản xuất còn thấp kém và ở
nhiều trình độ khác nhau, nên có nhiều hình thức sở hữu
-------------------------------------------------------------------------------------------- 17
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
----------------------------------------------------------------------------------------------------về tư liệu sản xuất (đây là căn cứ trực tiếp để xác định
các thành phần kinh tế).
- Phát triển nen kinh teỏ nhiều thành phần có rất nhiều lợi Ých:
+ Cho phÐp khai th¸c, ph¸t huy c¸c nguån vèn và kinh nghiệm
của mọi thành phân kinh tế đầu t cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc,
xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.
+ Tạo thêm nhiều việc làm, nhờ đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế,
giảm tỷ lệ thất nghiệp góp phần giảm các tiêu cực trong XH.
b.Caực thaứnh phan kinh teỏ ụỷ nửụực ta:
* Kinh tế Nhà nớc:
+ Bản chất: Dựa trên hình thức sở hữu Nhà nớc về TLSX.

+ Hình thức biểu hiện: Các doanh nghiệp Nhà nớc, ngân sách,
quỹ dự trữ, Ngân hàng NN, Hệ thống bảo hiểm ...
+ Vai trò: Giữ vai trò chủ đạo, giữ vị trí then chốt, là lực lợng vật
chất quan trọng, là công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ
mô nỊn kinh tÕ.
* Kinh tÕ tËp thĨ:
+ Bản chất: Dùa trên hình thức sở hữu tập thể về TLSX.
+ Hình thức: Gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà HTX là
nòng cốt.
+ Vai trò: Ngày một phát triển và cùng với kinh tế NN hợp thành
nền tảng của nền kinh tÕ qc d©n.
*Kinh tế tư nhân: Là thành phần kinh tế dựa trên hình
thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, có vai trò quan
trọng, là mô-tj trong những động lực của nền kinh tế. Kinh
tế tư nhân bao gồm:
-Kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu thđ:
+ B/c: Dùa trên hình thức sở hữu nhỏ về TLSX và LĐ cuỷa baỷn
thaõn ngời LĐ.
+ Hình thức: Kinh tế hộ gia đình, tổ hợp SX gia đình, SX thủ
công ở các lµng nghỊ ..
-------------------------------------------------------------------------------------------- 18
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
----------------------------------------------------------------------------------------------------+ Vai trò: Có vị trí quan trọng trong việc phát huy nhanh và hiệu

quả về tiềm năng về vốn, sức LĐ, tay nghề ...
- Kinh tế t bản t nhân:
+ B/c: Dựa trên hình thức sở hữu t nhân TBCN về TLSX và sử
dụng LĐ làm thuê.
+ Hình thức: Các doanh nghiệp t nhân TBCN đang SX-KD ở
những lĩnh vực, ngành nghề mà pháp luật Việt Nam không cấm.
+ Vai trò: Giải quyết việc làm cho ngời lao động, đóng góp vào
tăng trởng kinh tế của đất nớc, nên cần đợc khuyến khích và tạo
điều kiện phát triển.
* Kinh tế t bản Nhà nớc:
+ B/c: Dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế
Nhà nớc với TBTN trong nửụực hoặc ngoài nớc thông qua hợp tác, liên
doanh.
+ Hình thức: Các cơ sở kinh tế liên doanh, liên kết giữa NN ta
với t bản trong và ngoài nớc.
+ Vai trò : Nhằm thu hút vốn, công nghệ, thơng hiệu, hơn nữa
còn nâng cao sức cạnh tranh ...
* Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài:
+ B/c: Đây là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu vốn
100% cuỷa nớc ngoài
+ Hình thức: Xí nghiệp, Công ty có 100% vốn nớc ngoài SX-KD ở
Việt Nam.
+Vai trò : Thu hút vốn, trình độ công nghệ cao, kinh nghiệm
quản lý SX-KD và giải quyết thêm việc làm cho ngêi L§.
c.Trách nhiệm của công dân đối với việc thực
hiện nền kinh tế nhiều thành phần:
-Tin tưởng, ủng hộ và chấp hành tốt chính sách phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần.
-Tham gia lao động sản xuất ở gia đình.
-Vận động gia đình đầu tư sản xuất kinh doanh.

-------------------------------------------------------------------------------------------- 19
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008


Trường THPT Ba Gia
Nội dung cơ bản chương
trình GDCD lớp 11
-----------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ chức sản xuất kinh doanh trong các thành phần kinh
tế ncác ngành nghề và các mặt hàng mà pháp luật
không cấm.
-Chủ động tìm kiếm việc làm ở ngành nghề thuộc các
thành phần kinh tế
2.Vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước:
a.Sự cần thiết, khách quan phải có vai trò quản lí
kinh tế của Nhà nước:
- Do yêu cầu phải thực hiện vai trò của chủ sở hữu
nhà nước về TLSX đối với các doanh nghiệp nhà nước.
- Do yêu cầu phải phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt
hạn chế của cơ chế thị trường
- Do yêu câu phải giữ vững định hướng XHCN.
b.Nội dung quản lí kinh tế của Nhà nước:
- Quản lí các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế
nhà nước.
- Quản lí và điều tiết vó mô nền kinh tế thị trường phát
triển theo định hướng XHCN.
c.Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế
của Nhà nước:
- Tiếp tục đổi mới các công cụ kế hoạch hoá, pháp

luật, chính sách và cơ chế quản lí kinh tế thị trường.
- Tăng cường lực lượng vật chất của Nhà nước để điều
tiết thị trường.
- Tiếp tục cải cách hành chính bộ máy nhà nước, chế
độ công chức.
Kết luận toàn bài. Đảng ta khẳng định: Chính sách
kinh tế nhiều thành phần có ý nghóa chiến lược lâu dài,
có tính quy luật đi từ sản xuất nhỏ lên chủ nghóa xã hội,
và thể hiện tập trung dân chủ về kinh tế, đảm bảo cho
mọi người tự do làm ăn theo pháp luật.

-------------------------------------------------------------------------------------------- 20
----Giáo viên thực hiện:Phạm Văn Sơn
Năm
học 2007 - 2008



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×