Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Duy ngan de so 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.27 KB, 4 trang )

Sở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hoá

Trờng THPT Nông Cống 2
Đề số 08

Đề thi dành cho học sinh thi khối B
Chơng trình Sinh học 12

Bi 2. Gen D: qu dài, trội hoàn toàn so với gen d: quả ngắn. Gen N: hạt nâu, trội hoàn toàn so với gen n: hạt trắng.
Hai cặp gen nói trên nằm cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Số kiểu gen dị hợp về một cặp gen là:
A. 1 kiểu
B. 2 kiểu
C. 3 kiểu
D. 4 kiểu
Bài 2. Tại sao di truyền học lại trở thành cơ sở vững chắc của thuyết tiến hoá hiện đại?
A. Di truyền học đã phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền được.
B. Di truyền học đã làm sáng tỏ cơ chế di truyền của q trình tiến hố.
C. Hiểu sâu hơn về nguyên nhân và cơ chế phát sinh biến dị, cơ chế di truyền các biến dị.
D. Cả A,B,C đều đúng
Bài 3. Bản mã sao là tên gọi của:
A. Phân tử ARN vận chuyển
B. Phân tử ARN thông tin
C. Phân tử ARN ribôxôm
D. Các loại ARN khác nhau
Bài 4. Cây hạt trần phát triển mạng ở giai đoạn nào sau đây?
A. Kỉ Tam điệp của đại Trung sinh
B. Kỉ Pecmi của đại Cổ sinh
C. Kỉ Xilua của đại Cổ sinh
D. Kỉ Đêvôn của đại Cổ sinh
Bài 5. Harris (1970) khi nghiên cứu trên 59 mẫu biến dị của phân tử hêmơglơbin ở người đã phát hiện có tới 43 mẫu
khơng gây hậu quả về mặt sinh lý. Điều này chứng minh:


A. Đa số đột biến là trung tính.
B. Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối.
C. Biến dị tổ hợp và đột biến liên tục phát sinh trong khi hồn cảnh sống vẫn duy trì ổn định.
D. Con người vẫn chịu sự chi phối của các nhân tố sinh học.
Bài 6. Yếu tố làm cho con người khác con vật là:
A. Chuyển từ đời sống trên cây xuống đất.
B. Phát triển hệ thống tín hiệu thứ hai.
C. Biết dùng lửa.
D. Chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.
Bài 7. Ví dụ nào sau đây là thường biến?
A. Hầu hết những người châu Á có mắt đen
B. Người châu Á thường có kích thước cơ thể bé hơn người châu Âu
C. Những người sống ở vùng nóng, thường xuyên tiếp xúc với nắng da thường đen hơn
D. Có rất nhiều người châu Âu có tóc bạch kim
Bài 8. Trường hợp trong tế bào của cơ thể sinh vật có một cặp NST tăng lên một chiếc gọi là:
A. Thể tam nhiễm
B. Thể một nhiễm
C. Thể khuyết nhiễm D. Thể tam bội
Bài 9. Ở một loài thực vật giao phấn, A quy định thân cao, a thân thấp; B hoa màu đỏ, b hoa màu trắng; D hạt trơn,
d hạt nhăn. Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Người ta tiến hành lai hai cơ thể bố mẹ đều dị
hợp về 3 cặp gen. Số tổ hợp giao tử được tạo ra là:
A. 9
B. 16
C. 64
D. 8
Bài 10. Thường biến có ý nghĩa:
A. Giúp cơ thể thích nghi với mơi trường sống
B. Cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hố
C. Làm phong phú kiêu gen ở sinh vật
D. Tất cả đều đúng

Bài 11. Sự sống của đại Thái cổ có đặc điểm nào sau đây?
A. Sinh vật đa bào phát triển phong phú
B. Một số ít sinh vật đã chuyển lên ở cạn
C. Sự sống tập trung dưới nước
D. Chưa có sinh vật
Bài 12. Nghiên cứu về địa lí sinh học cung cấp cho ta những bằng chứng gì về sự tiến hóa của sinh giới?
A. Cung cấp cho ta bằng chứng về sự phát triển của sinh vật từ tổ tiên chung.
B. Cung cấp cho ta bằng chứng về sự hình thành và phát tán của các loài tổ tiên chung được diễn ra như thế nào.
C. Cung cấp bằng chứng về sự phát tán của các sinh vật từ tổ tiên chung.
D. Cung cấp cho ta bằng chứng về sự hình thành của các lồi sinh vật.
Bài 13. Có một nhóm tế bào sinh dục chín của chuột (2n = 40) phân bào. Có tổng số 280 nhiễm sắc thể kép đều xếp
trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc, trong đó số xếp thành 2 hàng nhiều hơn số xếp thành 1 hàng là 120 chiếc.
Số tế bào có nhiễm sắc thể kép xếp 1 hàng trên thoi vô sắc là:
A. 4 tế bào
B. 6 tế bào
C. 8 tế bào
D. 10 tế bào
Bài 14. Tính trạng trung gian là tính trạng xuất hiện ở cơ thể mang kiểu gen dị hợp do:
A. Gen trội gây chết ở trạng thái dị hợp;
B. Gen lặn gây chết ở trạng thái đồng hợp;
C. Gen trội trong cặp gen tương ứng lấn át khơng hồn tồn gen lặn;
D. Mỗi tính tác động khơng hồn tồn thuận lợi;
Bài 15. Bọ que có thân và các chi giống cái que, có đơi cánh giống lá cây nhờ đó nguỵ trang tốt, khơng bị chim tiêu
diệt. Hình thức thích nghi này được goi là


A. Thích nghi sinh thái
B. Thích nghi kiểu hình C. Thích nghi kiểu gen D. A và B đúng
Bài 16. Nội dung nào sau đây khơng phải là vai trị của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn?
A. Động lực tiến hoá của sinh vật trong tự nhiên

B. Ngun nhân hồn thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật
C. Tạo ra các đơn vị phân loại trên lồi ở sinh vật
D. Tạo ra q trình phân li tính trạng
Bài 17. Đột biến đảo vị trí hai cặp nuclêơtit của gen có thể làm phân tử prơtêin được tổng hợp từ gen đó có thể thay
đổi tối đa :
A. Một axit amin .
B. Hai axit amin .
C. Ba axit amin .
D. Bốn axit amin .
Bài 18. Số NST trong mỗi tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân là:
A. 16 NST kép
B. 16 NST đơn
C. 8 NST kép
D. 8 NST đơn
Bài 19. Trong quá trìng phát sinh lồi người, việc sử dụng da thú để che thân đã xuất hiện vào giai đoạn:
A. Người tối cổ Xinantrôp
B. Người hiện đại Crômanhôn
C. Người tối cổ Pitêncantrơp
D. Người cổ Neandectan
Bài 20. Luật hơn nhân gia đình cấm kết hôn trong họ hàng gần dự trên cơ sở di truyền học nào?
A. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến lặn có hại gây bệnh
B. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến trội có hại gây bệnh
C. Thế hệ sau xuất hiện các biểu hiện bất thường
D. Gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra các tật bệnh ở người
Bài 21. Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường.
Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ AAaa x Aa:
A. 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa
B. 11AAaa : 1Aa
C. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa
D. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa

Bài 22. Đơn vị của tiến hóa nhỏ là:
A. Nịi.
B. Cá thể.
C. Quần thể.
D. Quần xã.
Bài 23. Đặc điểm nào dưới đây của kỉ Guira là khơng đúng:
A. Khí hậu khơ, các lớp mây mù dày đặc trước đây đã tan đi
B. Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế
C. Xuất hiện đại diện đầu tiên của lớp chim
D. Cây hạt trần phát triển mạnh
Bài 24. Một gen có 4800 liên kết hyđrơ và có tỉ lệ A/G = 1/2 bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hyđrơ và có
khối lượng 1080000 đvC, loại đột biến gen nào đã xảy ra?
A. Thêm cặp A-T.
B. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
C. Thay thế cặp G-X bằng cặp A-T.
D. Mất cặp A-T.
Bài 25. đối với bênh di truyền do gen đột biến trội nằm trên NST thường, nếu hai bố mẹ đều bình thường, bà con nội
ngoại bình thường, họ có một người con mắc bệnh thì giải thích hiện tượng này thế nào
A. Bố hoặc mẹ mang gen bệnh nhưng bị át chế không biểu hiện
B. Do gen đột biến xuất hiện ở trạng thái đồng hợp và làm biểu hiện bệnh
C. Đã phát sinh một đột biến mới làm xuất hiện bệnh trên
D. bố hoặc mẹ mang gen bệnh nhưng do đột biến mất đoạn NST đoạn mang gen đột biến
Bài 26. Di truyền học hiện đại phân loại biến dị thành 2 loại:
A. Biến dị thường biến và biến dị đột biến
B. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền
C. Biến dị thường biến và biến dị tổ hợp
D. Biến dị tổ hợp và đột biến
Bài 27. Để có thể xác định được cơ thể mang kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hợp người ta dùng phương pháp:
A. Phân tích cơ thể lai
B. Tạp giao

C. Lai phân tích
D. Lai thuận nghịch
Bài 28. Đối với vật ni, phương pháp gây đột biến nhân tạo khó áp dụng cho các nhóm động vật bậc cao vì:
A. Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể.
B. Chịu sự điều khiển của hệ thần kinh và nội tiết.
C. Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, hệ thần kinh phát triển, phản ứng rất nhanh, dễ chết khi xử lí bằng các
tác nhân.
D. Phản ứng rất nhạy, dễ chết khi xử lí bằng các tác nhân lí hóa.
Bài 29. Trong di truyền qua tế bào chất, vai trò di truyền chủ yếu thuộc về:
A. Tế bào chất của tế bào sinh giao tử đực
B. Giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính X
C. Giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính Y
D. Tế bào chất của giao tử cái
Bài 30. Liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung A – U, G – X giữa một số cặp ribônuclêôtit trong phân tử ARN vận
chuyển có tác dụng:
A. Tạo tính đa dạng cho ARN vận chuyển
B. Tạo tính đặc thù cho ARN vận chuyển
C. Ổn định vị trí các đơn phân trên phân tử ARN vận chuyển
D. Ổn định thuỳ tròn mang bộ ba đối mã
Bài 31. Sự tổng hợp ARN xảy ra ở kỳ nào của quá trình phân bào?


A. Kì đầu nguyên phân hoặc giảm phân;
B. Kì giữa nguyên phân hoặc giảm phân;
C. Kì trung gian nguyên phân hoặc giảm phân;
D. Kì sau của nguyên phân hoặc giảm phân;
Bài 32. Tần số hốn vị gen ln ln:
A. Lớn hơn 50%
B. Nhỏ hơn 50%
C. Không vượt quá 50% D. Bằng 50%

Bài 33. Thú đầu tiên từ bò sát răng thú xuất hiện vào giai đoạn :
A. Kỉ Tam điệp
B. Kỉ Guira
C. Kỉ Phấn trắng
D. Kỉ Pecni
Bài 34. Nội dung của thuyết tiến hóa từ từ là:
A. Q trình tiến hóa diễn ra một cách chậm chạp bằng cách tích lũy dần những đột biến lớn.
B. Q trình tiến hóa diễn ra một cách nhanh chóng nhờ việc tích lũy những biến đổi nhỏ về tần số alen.
C. Quá trình tiến hóa xảy ra một cách đột ngột thể hiện trên những đặc điểm hình thái dẫn đến hình thành lồi
mới.
D. Q trình tiến hóa xảy ra một cách chậm chạp bằng cách tích lũy dần những biến đổi nhỏ về tần số alen.
Bài 35. Sự phát tán đột biến trong quần thể thực hiện qua:
A. Quá trình giao phối.
B. Qua trình chọn lọc tự nhiên
C. Quá trình đột biến
D. Q trình tiến hố
Bài 36. Điều kiện nào dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng cho định luật 3 của Menden?
A. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản
B. Các cặp gen phải tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng
C. Phải phân tích trên 1 lượng lớn cá thể
D. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng tương phản phải nằm trên cùng 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng
Bài 37. Gen nhân đôi 2 đợt, mỗi gen con sao mã 3 lần thì tổng số phân tử mARN được tổng hợp là:
A. 12
B. 7
C. 16
D. 8
Bài 38. Chất hữu cơ là những hợp chất của nguyên tố:
A. Cacbon
B. Hydro
C. Nitơ

D. phôtpho
Bài 39. Thực chất của nguyên lý phân ly độc lập của Menden là…
A. sự phân ly độc lập của các allen khi hình thành giao tử.
B. bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản.
C. tỷ lệ phân ly ở là 9:3:3:1.
D. tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời là 3:1.
Bài 40. Các nhà khoa học đã phân chia lịch sử của quả đất thành các đại căn cứ trên:
A. Những biến cố lớn về địa chất, khì hậu và các hố thạch điển hình
B. Đặc điểm của các di tích hoá thạch
C. Sự phân bố lại đại lục và đại dương
D. Các thời kỳ băng hà
Bài 41. Sự phát sinh và phát triển của sự sống bao gồm những giai đoạn chính:
A. Tiến hố hố học, tiến hố tiền sinh học và tiến hoá sinh học.
B. Tiến hoá hoá học và tiến hố sinh học.
C. Tiến hóa hố học và tiến hoá tiền sinh học.
D. Tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học.
Bài 42. Đại cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm, trong đó kỉ xilua bắt đầu cách đây :
A. 490 triệu năm
B. 370 triệu năm
C. 325 triệu năm
D. 220 triệu năm
Bài 43. Đặc điểm của thường biến là:
A. Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định.
B. Xảy ra tương ứng với điều kiện môi trường.
C. Không liên quan đến biến đổi kiểu gen.
D. Tất cả các đặc điểm trên.
Bài 44. Bò sát khổng lồ bị tiêu diệt nhanh chóng vào giai đoạn?
A. Kỉ Giura của đại trung sinh
B. Kỉ phấn trắng của đại trung sinh
C. Kỉ thứ 4 của đại tân sinh

D. Kỉ thứ 3 của đại tân sinh
Bài 45. Ở cà chua tính trạng màu quả do 1 cặp gen quy định, tiến hành lai 2 thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả
vàng được tồn quả đỏ sau đó cho lai với nhau được : Giả sử tính trạn quả màu đỏ do 2 alen D, d chi phối. Khi lai
với 1 cây quả đỏ sẽ được ở thế hệ sau theo tỉ lệ kiểu gen:
A. 1DD : 1Dd
B. 1DD : 2Dd : 1dd
C. 1Dd : 1dd
D. A, B đúng
Bài 46. Loại hố chất có khả năng thay cặp A - T thành cặp G - X để tạo ra đột biến gen là :
A. EMS
B. 5 BU
C. NMU
D. Cônsixin
Bài 47. Sau 3 lần nguyên phân của một tế bào sinh dục sơ khai đực, các tế bào con tạo ra có chứa tổng số 64 nhiễm
sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Các tế bào con tạo ra giảm phân. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường của mỗi tế
bào nói trên chứa một cặp gen dị hợp, cặp nhiễm sắc thể giới tính chứa 1 gen trên X và Y không mang gen. Tổng số
giao tử đực được tạo ra từ quá trình trên là:
A. 64 giao tử
B. 56 giao tử
C. 48 giao tử
D. 32 giao tử
Bài 48. Đặc điểm nào dưới đây khơng đúng nói về cặp nhiễm sắc thể (NST) Giới tính :
A. Chỉ gồm 1 cặp NST
B. Khác nhau ở 2 giới C. Một số trường hợp con đực chỉ có 1 NST giới tính X


D. Con đực ln ln mang cặp NST giới tính XY,Con cái mang cặp NST giớí tính XX
Bài 49. Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu cả giai đoạn tiến hố sinh học là;
A. Xuất hiện các hạt cơaxecva;
B. Xuất hiện các hệ tương tác đại phân tử giữa prôtêin – axit nuclêic;

C. Xuất hiện các sinh vật đơn giản đầu tiên;
D. Xuất hiện các quy luật chọn lọc tự nhiên;
Bài 50. Kimura đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên cơ sở nghiên cứu
về những biến đổi của:
A. Các phân tử axit nuclêic
B. Các phân tử prôtêin
C. Các phân tử pôlisaccarit
D. Các phân tử lipit phức tạp
Bài 51. Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: P: 0,45AA : 0,40Aa : 0,15aa. Nếu cho các cá thể của P giao
phối tự do thì ở F1 tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể sẽ là:
A. 49%AA : 42%Aa : 9%aa
B. 9%AA : 42%Aa : 49%aa
C. 12,25%AA : 45,5%Aa : 42,25%aa
D. 42,25%AA : 45,5%Aa : 12,25%aa
Bài 52. Đặc điểm đặc trưng về địa chất, khí hậu của trái đất ở đại Thái cổ là:
A. Vỏ quả đất và khí hậu chưa ổn định
B. Khí hậu trở nên khô hạn
C. Biển thu hẹp, đất liền mở rộng
D. Mưa rất ít
Bài 53. Đột biến gen chất tế bào có đặc điểm là:
A. Tương tác qua lại với gen trên NST;
B. Có sự ổn định, bền vững và di truyền cho đời sau theo dịng mẹ;
C. Có vị trí quan trọng, cũng là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá;
D. Cả A, B, C
Bài 54. Nội dung của thuyết tiến hóa nhảy vọt là:
A. Q trình tiến hóa diễn ra một cách chậm chạp bằng cách tích lũy dần những biến đổi nhỏ về tần số alen.
B. Quá trình tiến hóa diễn ra lúc nhanh, lúc chậm, khơng ổn định.
C. Q trình tiến hóa diễn ra một cách ổn định rồi bỗng nhiên ngắt quãng biểu hiện ở việc tích lũy dần những
biến đổi nhỏ về mặt hình thái.
D. Q trình tiến hóa diễn ra một cách ổn định rồi bỗng nhiên ngắt quãng biểu hiện ở những biến đổi đột ngột về

các đặc điểm hình thái dẫn đến hình thành lồi mới.
Bài 55. Chức năng của ARN thông tin là:
A. Quy định cấu trúc của gen B. Truyền thông tin về cấu trúc của prôtêin từ gen trên ADN đến ribôxôm
C. Bảo quản thông tin di truyền
D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 56. Điều nào dưới đây nói về quần thể tự phối là khơng đúng:
A. Quần thể bị phân hố dần thành những dịng thuần có kiểu gen khác nhau
B. Sự chọn lọc khơng mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ
C. Số cá thể đồng hợp tăng, số thể dị hợp giảm trong quá trình tự thụ
D. Thể hiện đặc điểm đa hình
Bài 57. Điều vào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm thể đa bội?
A. Tế bào đa bội có hàm lượng ADN tăng lên gấp bội nên quá trình tổng hợp các chất hữu cơ tăng lên mạnh mẽ.
Vì vậy tế bào đa bội thường to hơn. Các thể đa bội lẻ hầu như khơng có khả năng sinh giao tử bình thường vì bộ
NST bị lệch, trở ngại cho quá trình giảm phân.
B. Các thể đa bội chẵn thường khơng có khả năng sinh sản. Nên những giống cây ăn quả thường khơng có hạt.
C. Tế bào đa bội có hàm lượng ADN tăng lên gấp bội nên quá trình tổng hợp các chất hữu cơ tăng lên mạnh mẽ.
Vì vậy tế bào đa bội thường to hơn.
D. Các thể đa bội lẻ hầu như khơng có khả năng sinh giao tử bình thường vì bộ NST bị lệch, trở ngại cho quá
trình giảm phân.
Bài 58. Đột biến nào sau đây có thể làm tăng số lượng gen trên NST?
A. Mất đoạn.
B. Chuyển đoạn
C. Lặp đoạn
D. B và C đúng
Bài 59. Dạng vượn người hoá thạch sống cách đây:
A. 80 vạn đến 1 triệu năm B. Hơn 5 triệu năm
C. Khoảng 30 triệu năm D. 5 đến 20 vạn năm
Bài 60. Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi trong trường hợp:
A. Tổ hợp gen thay đổi
B. Khi môi trường thay đổi

C. Tác nhân gây đột biến thay đổi
D. A và B đúng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×