Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Duy ngan de so 5 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.59 KB, 4 trang )

Sở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hoá

Trờng THPT Nông Cống 2
Đề số 03

Đề thi dành cho học sinh thi khối B
Chơng trình Sinh học 12

Chọn phơng án đúng nhất trong các bài sau đây

Bi 1. Trong quỏ trỡnh hoc thời điểm nào sau đây đột biến gen thường gây hậu quả nặng nề nhất:
A. Trong thụ tinh.
B. Trong nguyên phân. C. Trong giảm phân. D. Giai đoạn tiền phôi.
Bài 2. Các tác nhân đột biến đã gây ra đột biến gen qua cơ thể
A. Gây rối loạn qua trình tự nhân đôi của ADN B. Làm đứt phân tử ADN
C. Làm đứt phân tử ADN rồi nối đoạn làm đứt vào ADN ở vị trí mới
D. Tất cả đều đúng
Bài 3. Loại cấu trúc prơtêin có nhiều hơn một mạch pôlipeptit là:
A. Bậc 1 và bậc 2
B. Bậc 2 và bậc 3
C. Bậc 3 và bậc 4
D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 4. Cơ thể dị hợp 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng lai với
một cơ thể khac. Ở con lai thấy kiểu hình mang hai tính lặn chiếm tỉ lệ 1%
Tần số hốn vị gen của cơ thể mang lai là:
A. 20%
B. 4%
C. 2%
D. Một trong các tỉ lệ trên đều có thể đúng
Bài 5. F1 chứa hai cặp gen dị hợp tạo 4 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau được chi phối bởi:
A. Định luật phân li độc lập và qui luật hoán vị gen


B. Định luật phân li độc lập và qui luật tác động gen không alen
C. Qui luật tác động gen khơng alen và qui luật hốn vị gen với tần số 50%
D. Định luật phân li độc lập, qui luật tác động gen không alen và qui luật hoán vị gen với tần số 50%
Bài 6. Một gen dài 0,408 micrơmet và có tỉ lệ từng loại nuclêơtit bằng nhau. Phân tử mARN do gen tổng hợp
có chứa 15% uraxin và 20% guanin. Số liên kết hiđrô của gen nói trên là:
A. 3900 liên kết
B. 3600 liên kết
C. 3000 liên kết
D. 2400 liên kết
Bài 7. Giống thuần chủng là giống có đặc tính di truyền:
A. Đồng nhất nhưng không ổn định qua các thế hệ;
B. Đồng nhất và ổn định qua các thế hệ;
C. Con cháu khơng có hiện tượng phân tính và có kiểu hình giống P;
D. Cả B và c
Bài 8. Hiện tượng bất thường nào dưới đây là hiện tượng chuyển đoạn NST
A. Một NST di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trong cùng một NST
B. Một đoạn NST bị mất
C. Một đoạn NST bị đảo ngược 1800
D. Một đoạn NST bị lặp lại
Bài 9. Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phân để:
A. Củng cố các đặc tính q;
B. Tạo dịng thuần;
C. Kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần;
D. Tất cả đều đúng.
Bài 10. Sau một quá trình thụ tinh đã hình thành 4 hợp tử. Biết rằng hiệu suất thụ tinh của tinh trùng bằng
3,125% và của trứng là 25%. Tất cả các trứng và tinh trùng đều phát sinh từ 1 tế bào sơ khai cái và 1 tế bào
sơ khai đực. Số lượng tế bào sinh trứng đã tạo ra các trứng tham gia vào q trình thụ tinh nói trên là:
A. 64 tế bào
B. 48 tế bào
C. 32 tế bào

D. 16 tế bào
Bài 11. Hiện tượng con cái mang cặp NST giới tính X cịn con đực mang cặp NST giới tính XX được gặp ở :
A. Ruồi giấm
B. cây gai, chua me
C. Bọ nh ậy
D. Châu chấu và rệp
Bài 12. Đặc điểm của hiện tượng di truyền liên kết là:
A. Mang tính phổ biến trong tự nhiên
B. Chỉ xảy ra ở động vật, khơng xảy ra ở thực vật
C. Trong cùng lồi, chỉ xảy ra ở giới đực, không xảy ra ở giới cái
D. Chỉ xảy ra trên nhiễm sắc thể thường, không xảy ra trên nhiễm sắc thể giới tính
Bài 13. Ở lồi đậu thơm ,sự có mặt của hai gen t ội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ ,các tổ
hợp gen khác chỉ có một trong hai loại gen trội trên,cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa
màu trắng.Cho biết các gen phân ly độc lập trong quá trình di truyền. Lai hai giống đậu hoa trắng thuần
chủng,

đựơc tồn đậu có hoa màu đỏ .Kiểu gen các đậu thế hệ P sẽ là
A. AABB x aabb
B. Aabb x aabb
C. aaBB x aabb

D. Aabb x aaBB


:
Bài 14. Đặc điểm của Ơxtralơpitec là:
A. Mình hơi khom về phía trước
B. Đã biết sử dụng cành cây, hịn đá để tự vệ và tấn công
C. Đã chuyển hẳn xuống đất, đi bằng hai chân sau
D. Cả A,B,C đều đúng

Bài 15. Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ:
D. Xuất hiện cơ quan hô hấp là phổi, thích nghi với hơ hấp cạn;
A. Trên cạn chưa bị chi phối mạnh mẽ bở tác động của chọn lọc tự nhiên.
B. Hoạt động quang hợp của thực vật xanh, tạo ơxi, hình thành lớp ơzơn chắn tia tử ngoại;
C. Điều kiện khí hậu thuận lợi;
D. Xuất hiện cơ quan hơ hấp là phổi, thích nghi với hơ hấp cạn;
Bài 16. Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi các giống vật nuôi, cây trồng là:
A. Sự phân li tính trạng của lồi;
B. Sự thích nghi cao độ với nhu cầu và lợi ích con người;
C. Các biến dị cá thể xuất hiện phong phú ở vật ni, cây trồng;
D. Q trình chọn lọc nhân tạo;
Bài 17. Tên của các kỉ được đặt dựa vào:
A. Đặc điểm của các di tích hố thạch;
B. Tên của lớp đất đá điển hình cho kỉ đó;
C. Tên của địa phương nơi người ta nghiên cứu đầu tiên lớp đất đá thuộc kỉ đó;
D. B và C
Bài 18. Dáng đi thẳng ngựời đã dẫn đến những thay đổi nào trên cơ thể người:
A. Giải phóng hai chi trước khỏi chức năng di chuyển
B. Cột sống chuyển thành dạng uốn cong hình chữ S
C. Lồng ngực hẹp về trước sau, xương chậu rộng, bàn chân có dạng vịm
D. Tất cả đếu đúng
Bài 19. Khi cho lai giữa các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thu được,
cho
tiếp tục giao phối với nhau. ở thu được kết quả kiểu hình của các phép lai khác nhau như sau:
Phép lai 1 (I): 9 : 7
Phép lai 2 (II): 9 : 6 : 1
Phép lai 3 (III): 12 : 3 : 1
Phép lai 4 (IV): 13 : 3
Phép lai 5 (V): 15 : 1
Phép lai 6 (VI): 9 : 3 : 4

Phép lai 7 (VII): 9 : 3 : 3 : 1.
Khi cho ở các phép lai trên lai phân tích. Kết quả sẽ cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 trong các trường hợp:
A. II, III, VI.
B. III, IV, VI.
C. I, IV, V.
D. I, II, III.
Bài 20. Theo Đacuyn, cơ chế chính của sự tiến hố là:
A. Sự tích luỹ các đột biến trung tính một cách ngẫu nhiên, khơng liên quan với tác dụng của chọn
lọc tự nhiên.
B. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống các thể đưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập
quán hoạt động.
C. Sự tích luỹ các biến dị xuất hiện trong q trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo những
hướng khơng xác định.
D. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
Bài 21. Trong nghiên cứu di truyền người, phương pháp di truyền tế bào được thực hiện với đối tượng khảo
sát chủ yếu là:
A. Tế bào da người nuôi cấy
B. Tế bào bạch cầu nuôi cấy
C. Tế bào niêm mạc nuôi cấy
D. Tế bào chân tóc ni cấy
Bài 22. Ở trên cạn, lá cây rau mác có hình lưỡi mác, trong khi đó ở dưới nước lại có hình bản dài. Đặc điểm
này ở cây rau mác là kết quả của hiện tượng:
A. Đột biến gen.
B. Biến dị tổ hợp.
C. Thường biến.
D. Biến dị cá thể.


Bài 23. ở ruồi giấm A: quy định tính trạng thân xám, a: thân đen, B: cánh dài, b: cánh cụt. Các gen cùng trên
một cặp NST tương đồng

Tiến hành lai giữa một ruồi giấm đực có kiểu gen
với ruồi giấm cái dị hợp tử, ở F2 thu được kết quả :
50% ruồi mình xám cánh dài : 50% ruồi mình xám, cánh cụt. Ruồi dị hợp tử đem lai sẽ có kiểu gen và đặc
tính sau
A.

,các gen di truyền liên kết hoàn toàn

B.

,các gen di truyền liên kết hoàn toàn

C.

hoặc

, các gen di truyền liên kết hoàn toàn hoặc hốn vị

D.
hoặc
, các gen di truyền liên kết hồn tồn
Bài 24. Trường hợp cơ thể lai mang bộ NST của 2 loài ở dạng lưỡng bội, Di truyền học gọi là:
A. Thể đa bội cân;
B. Thể song nhị bội;
C. Thể lưỡng nhị bội;
D. Thể lưỡng trị;
Bài 25. Lai dòng đậu thuần chủng về 7 cặp trội với dòng thuần đậu chứa 7 cặp gen lặn tồn tại trên 7 cặp NST
thường. Mỗi gen xác định một tính trạng. Lai phân tích các cây
. Số kiểu hình ở
là;

A. 128 loại;
B. 125 loại;
C. 120 loại;
D. 115 loại;
Bài 26. Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, bao gồm năm bước: 1. Sự phát
sinh đột biến 2. Sự phát tán của đột biến qua giao phối 3. Sự chọn lọc các đột biến có lợi 4. Sự cách li sinh
sản giữa quần thể đã biến đổi và quần thề gốc 5. Hình thành lồi mới Trình tự nào dưới đây của các bước nói
trên là đúng:
A. 1; 2; 3; 4; 5
B. 1; 3; 2; 4; 5
C. 4; 1; 3; 2; 5
D. 4; 1; 2; 3; 5
Bài 27. Hiện tượng được xem là ứng dụng định luật đồng tính của Menđen trong sản xuất là:
A. Sử dụng con lai F1 làm giống cho các thế hệ sau
B. Lai giữa cặp bố mẹ thuần chủng mang gen tương phản, để thu F1 là thể dị hợp có nhiều ưu thế lai
C. Lai xa giữa hai loài bố mẹ để thu con lai có nhiều phẩm chất tốt
D. Tự thụ phấn ở thực vật để tạo ra các dòng thuần chủng
Bài 28. Dạng vượn người nào dưới đây sống ở Đông Nam Á
A. Đười ươi
B. Vượn
C. Gorila
D. Tinh tinh
Bài 29. Yếu tố để so sánh giữa các quần thể cùng loài là:
D. Tất cả các yếu tố trên
A. Mật độ và tỉ lệ nhóm tuổi của quần thể
B. Khả năng sinh sản, tỉ lệ tử vong
C. Đặc điểm phân bố và khả năng thích ứng với mơi trường
Bài 30. Ở cấp độ phân tử, cơ chế nào giải thích hiện tượng con có những tính trạng giống bố mẹ?
A. Q trình nhân đơi ADN;
B. Sự tổng hợp prơtêin dựa trên thơng tin di truyền của ADN;

C. Q trình tổng hợp ARN;
D. Cả A, B, C;
Bài 31. Lý do nào thúc đẩy sự phát triển của bò sát khổng lồ ở thời kỳ đại trung sinh ?
A. Vào kỷ Guira cây có hạt rất đa dạng trong rừng là nguồn thức ăn phong phú cho động vật giúp bò
sát khổng lồ phát triển mạnh và chiếm ưu thế một cách tuyệt đối
B. Do điều kiện khí hậu ổn định, đại lục chiếm ưu thế, khí hậu khơ ở đại Trung sinh giúp bò sát phát
triển mạnh và chiếm ưu thế
C. Vào kỷ Guira cây có hạt rất đa dạng trong rừng là nguồn thức ăn phong phú cho động vật giúp bò
sát khổng lồ phát triển mạnh và chiếm ưu thế một cách tuyệt đối
D. Do thích nghi với khơng khí khơ hơn và ánh nắng gắt nên bị sát khổng lồ phát triển mạnh
Bài 32. Sợi cơ bản là tên gọi của cấu trúc nào sau đây?
A. Chuỗi nuclêôxôm
B. Cặp nhiễm sắc thể tương đồng
C. Nhiễm sắc thể kép
D. Crơmatit
Bài 33. Con tắc kè hoa nhanh chóng thay đổi màu sắc theo nền mơi trường giúp nó tránh được kẻ thù và tạo
điều kiện thuận lợi cho việc săn mồi. Hình thức thích nghi này được gọi là:


A. Màu sắc nguỵ trang
B. Thích nghi sinh thái
C. Thích nghi kiểu gen
D. Màu sắc tự vệ
Bài 34. Nếu các gen đều liên kết hoàn toàn và mỗi gen qui định một tính trạng thì phép lai cho tỉ lệ kiểu hình
3 : 1 ở con lai là:
A.
B.
C.
D.
Bài 35. Theo quan điểm của Lamac: hươu cao cổ có cái cổ dài là do:

A. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh (khí hậu, khơng khí…);
B. Ảnh hưởng của các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của chúng;
C. Ảnh hưởng của các tập quán hoạt động;
D. Kết quả của đột biến gen;
Bài 36. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, đối tượng chủ yếu của chọn lọc và tiến hóa là:
A. Quần thể.
B. Loài.
C. Cá thể.
D. NST.
Bài 37. Sự kiện quan trọng trong q trình phát sinh lồi người là
A. Sự phát triển não bộ và hình thành ý thức
B. Sự phát triển tiếng nói có âm tiết
C. Sự hình thành đời sống văn hoá
D. Cả A,B,C đều đúng.
Bài 38. Trong phương pháp lai tế bào, để tăng tỉ lệ kết thành tế bào lai người ta dùng:
A. Vi rút xenđê và các xung điện cao áp
B. Hoocmon thích hợp và xung điện cao áp
C. Môi trường nuôi dưỡng chọn lọc và hoocmon thích hợp
D. Dùng
Bài 39. Cơ thể song nhị bội là cơ thể có tế bào mang:
A. Bộ NST của bố và mẹ khác nhau;
B. Hai bộ NST lưỡng bội của bố và mẹ thuộc hai loài khác nhau;
C. Bộ NST đa bội chẵn;
D. Bộ NST đa bội lẻ;
Bài 40. Giá trị của bản đồ di truyền trong thực tiễn
A. Cho phép dự đốn tính chất di truyền của các tính trạng mà các gen của chúng đã được xác lập
trên bản đồ
B. giảm thời gian chọn đôi giao phối trong công tác chọn giống, rút ngắn thời gian tạo giống
C. Giúp tính tần số hốn vị giữa các gen không alen trên cùng cặp NST tương đồng
D. A và B đúng




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×