Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Duy ngan de so 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.11 KB, 5 trang )

Bài 1. Trạng thái sợi nhiễm sắc có thể xuất hiện ở kì nào sau đây trong quá trình phân bào?
A. Kì đầu của nguyên phân
B. Kì trung gian của nguyên phân
C. Kì sau của giảm phân I
D. Kì giữa của giảm phân II
Bài 2. Để tạo được ưu thế lai tốt nhất từ cây trồng cần thực hiện các hình thức lai nào dưới đây
A. Lai kinh tế
B. Lai khác dòng
C. Lai xa
D. Lai khác thứ
Bài 3. Ở người 2n = 46 NST, số lượng NST ở tế bào người bị bệnh Đao là:
A. 45
B. 47
C. 48
D. 92
Bài 4Dạng vượn người hoá thạch cuối cùng là:
A. Oxtralopitec
B. Pitecantrop
C. Poliopitec
D. Parapitec
Bài 5. Khi tất cả các cặp nhiễm sắc thể tự nhân đơi nhưng thoi vơ sắc khơng hình thành, tế bào không
phân chia sẽ tạo thành tế bào
A. Mang bộ NST đa bội
B. Mang bộ NST tứ bội
C. Mang bộ NST tam bội
D. Mang bộ NST đơn bội
Bài 6. Một gen cấu trúc tự nhân đôi 3 lần và trên mỗi bản mã sao được tạo ra có 5 ribôxôm trượt qua 1
lần để tổng hợp prôtêin. Số phân tử prơtêin có cấu trúc bậc 1 được tổng hợp từ quá trình trên là
A. 40 phân tử
B. 60 phân tử
C. 90 phân tử


D. 96 phân tử
Bài 7. Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên (CLTN) khi tác động lên các cá thể là
A. Làm xuất hiện kiểu gen phản ứng thành những kiểu hình có lợi trước mơi trường
B. Làm hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể
C. Phân hoá khă năng sinh sản củă những kiểu gen khác nhau trong quần thể
D. A và C đúng
Bài 8. sự di truyền của các tính trạng được quy định bởi gen trên NST Y có đặc điểm như thế nào?
A. chỉ biểu hiện ở cơ thể đực
B. chỉ biểu hiện ở cơ thể cái
C. Có hiện tượng di truyền chéo
D. chỉ biểu hiện ở cơ thể XY
Bài 9. Nội dung nào dưới đây là khơng đúng về q trình đột biến
A. Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể
B. Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tuỳ tổ hợp gen
C. Đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hố do tính phổ
biến của nó so với các loại đột biến khác
D. Khi môi trường thay đổi thể đột biến có thể thay đổi giá trị thích nghi của nó
Bài 10. Trong một quần thể sóc đang ở trạng thái cân bằng, có 16% số cá thể có lơng xám, cịn lại là số
cá thể lơng nâu. Biết A: lông nâu, aa: lông xám..
Tỉ lệ kiểu gen AA và kiểu gen Aa trong quần thể là
A. AA = 36%, Aa = 48%
B. AA = 48%, Aa = 36%


C. AA = 64%, Aa = 20%
D. AA = 20%, Aa = 64%
Bài 11. Loại đột biến không được di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến
A. Gen.
B. Tiền phôi.
C. Xôma.

D. NST.
Bài 12. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x AaBbdd với các gen trội là trội hoàn toàn. Số tổ
hợp giao tử ở thế hệ sau là bao nhiêu?
Bài 13. Trong trồng trọt người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai
A. Lai khác dòng
B. Lai xa
C. Lai kinh tế
D. Lai khác thứ
Bài 14. Trong chọn lọc cá thể, người ta chọn lọc trong quần thể khởi đầu.......(N: một nhóm lớn cá thể,
M: một số ít cá thể), con cháu của chúng sẽ được ........(G: cho giao phối tự do, D: nhân lên riêng rẽ
thành các dòng khác nhau) ...........( H: kiểu hình; I: kiểu gen) của mỗi cá thể ban đầu này được kiểm tra
qua các thế hệ con cháu
A. M, D, H;
B. M, D, I;
C. N, G, H;
D. N, G, I;
Bài 15. Sự tác động của nhiều gen lên một tinh trạng sẽ dẫn đến kết quả
A. Làm xuất hiện những tính trạng mới chưa hề có ở bố mẹ
B. Cản trở sự biểu hiện của một tính trạng đã có ở bố mẹ khơng biểu hiện ở đời hai
C. Tạo ra một dãy biến dị với những biểu hiện khác nhau của cùng một thứ tính trạng
D. Tất cả đều đúng
Bài 16. Kiểu gen nào sau đây tạo ra 4 loại giao tử?
A. AaBbDd
B. AaBbdd
C. AAbbDd
D. AaBBDD
Bài 17. Nhận xét nào dưới đây là không đúng trong trường hợp di truyền qua tế bào chất
A. Lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau
B. Tính trạng ln ln được di truyền qua dịng mẹ
C. Tính trạng được biểu hiện đồng loạt qua thế hệ lai

D. Tính trạng biểu hiện đồng loạt ở cơ thể cái của thế hệ lai
Bài 18. Sự khác biệt giữa hộp sọ của 2 loại người tối cổ Pitêcantrôp và Xinantrôp là
A. Xinantrơp khơng có lồi cằm
B. Pitêcantrơp có gờ mày
C. Trán Xinantrơp rộng và thẳng
D. Thể tích hộp sọ của Pitêcantrơp bé hơn
Bài 19. Loại đột biến nào sau đây làm cho số liên kết hiđrô của gen không thay đổi?
A. Thay 3 cặp A – T bằng 2 cặp G – X
B. Đảo vị trí 2 cặp nuclêơtit
C. Thay 2 cặp G – X bằng 3 cặp A – T
D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 20. Hiệu quả của phương pháp nghiên cứu phả hệ là
A. Tính trạng nào đó chịu ảnh hưởng của kiểu gen hay của mơi trường là chủ yếu.
B. Tính trạng do gen trong nhân hay gen trong tế bào chất quy định.


C. Cho biết tính trạng nào đó là trội hay lặn, do một hay nhiều gen quy định, có di truyền liên kết
với giới tính hay khơng?
D. B và C đều đúng.
Bài 21. Trong chọn giống vi sinh vật, phương pháp chọn giống nào dưới đây được sử dụng phổ biến
A. Nuôi cấy mô;
B. Lai giống;
C. Gây đột biến nhân tạo;
D. Truyền cấy phơi;
Bài 22. Mỗi quần thể có 1050 cá thể mang AA, 150 cá thể mang Aa và 300 cá thể mang aa. Tần số của
alen A và của alen a bằng
A. A = 0,75; a = 0,25
B. A = 0,25; a = 0,75
C. A = 0,4; a = 0,6
D. A = 0,5; a = 0,5

Bài 23. Hai lồi nào sau đây có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội giống nhau về số lượng?
A. Gà và vịt nhà
B. Ruồi giấm và cá chép
C. Trâu và bò
D. Củ cải và bắp cải
Bài 24. Kết luận rút ra từ kết quả khác nhau giữa lai thuận và lai nghịch
A. Nhân tế bào có vai trị quan trọng nhất trong sự di truyền;
B. Cơ thể mẹ có vai trị lớn trong việc quy định các tính trạng của cơ thể con;
C. Tế bào chất có vai trị nhất định trong di truyền;
D. Phát hiện được tính trạng đó di truyền do gen nhân hay do gen tế bào chất;
Bài 25. Loài người đã bắt đầu biết chế tạo công cụ lao động bằng đá từ thời kỳ
A. Người tối cổ Pitêcantrôp
B. Vượn người hố thạch Ơxtralơpitec
C. Người cổ Nêandectan
D. Người tối cổ Xinantrôp
Bài 26. Con lai

của lai kinh tế chỉ được sử dụng làm sản phẩm, khơng dùng làm giống, vì:

A. Con lai

làm giống thì ở thế hệ sau ưu thế lai giảm.

B. Con lai

có sức sản xuất tốt.

C. Con lai
thể hiện được ưu thế lai.
D. Cả A,B,C

Bài 27. Hậu quả của đột biến lặp đoạn là:
A. Tăng hoặc giảm bớt sự biểu hiện cường độ của tính trạng.
B. Làm tăng cường sự hoạt động của tính trạng.
C. Tăng số lượng gen trên NST.
D. A và C
Bài 28. Phương pháp độc đáo của Menđen trong nghiên cứu quy luật của hiện tượng di truyền là:
A. Tạo ra các dòng thuần chủng;
B. Thực hiện các phép lai giống;
C. Phân tích kết quả các thế hệ lai;
D. Phân tích để xác định độ thuần chủng;
Bài 29. Trẻ đồng sinh cùng trứng
A. Cùng kiểu gen.
B. Cùng nhóm máu.
C. Cùng giới tính.
D. Tất cả các đặc điểm trên.


Bài 30. Trên thực tế, từ “kiểu hình” được dùng để chỉ:
A. Một vài cặp tính trạng nào đó được nghiên cứu
B. Tồn bộ các tính trạng lặn của một cơ thể
C. Tồn bộ các tính trạng trội của cơ thể
D. Tồn bộ các đặc tính của cơ thể
Bài 31. Một gen có khối lượng 720000 đơn vị cacbon thì phân tử ARN do gen tạo ra có chứa bao nhiêu
liên kết hoá trị giữa các đơn phân?
A. 2401 liên kết
B. 2399 liên kết
C. 1201 liên kết
D. 1199 liên kết
Bài 32. Một phân tử mARN có chứa 899 liên kết hố trị giữa các ribơnuclêơtit và có tỉ lệ một số loại
ribônuclêôtit là 10% uraxin, 30% ađênin. Số liên kết hiđrô của gen đã sao mã ra phân tử mARN nói

trên bằng bao nhiêu?
A. 2340 liên kết
B. 3420 liên kết
C. 4230 liên kết
D. 4320 liên kết
Bài 33. Quyết trần bị tuyệt diệt ở giai đoạn
A. Kỉ Cambri
B. Kỉ Đêvôn
C. Kỉ Xilua
D. Kỉ than đá
Bài 34. Giả thuyết về trạng thái di hợp giải thích hiện tượng ưu thế lai như sau
A. Ở cơ thể lai các gen phần lớn ở trạng thái di hợp, alen trội có lợi át chế sự biểu hiện của các
alen lặn có hại, khơng cho các alen này biểu hiện.
B. Các alen trội thường có tác động có lợi nhiều hơn các alen lặn, biểu hiện rõ ở các tính trạng đa
gen. Sự tập trung nhiều gen trội có lợi trong kiểu gen sẽ dẫn đến ưu thế lai
C. Do tương tác giữa hai alen khác nhau của cùng một gen trong cặp alen dị hợp dẫn đến hiệu
quả bổ trợ, mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình
D. Do gia tăng số lượng gen trội ở cở thể đa bội làm tăng cường mức độ biểu hiện trên kiểu hình
Bài 35. Quần thể có xAA : yAa : zaa (Với x + y + z = 1). Gọi p và q lần lượt là tần số của A và của a.
Với p và q lần lượt là tần số của mỗi alen A và alen. Cấu trúc di truyền của một quần thể cân bằng là:
A. p2 AA : 2pq Aa : q2 aa
B. q2 AA : 2pq Aa : p2 aa
C. 2pq AA : q2 Aa : p2 aa
D. 2pq AA : p2 Aa : q2 aa
Bài 36. Một tế bào sinh tinh trùng chứa các gen trên 2 cặp NST có kiểu gen
phân bình thường có thể tạo nên số loại giao tử là
A. 2 loại;
B. 4 loại;
C. 8 loại;
D. Cả A và B;


. Thực tế khi giảm

Bài 37. Một gen có chứa 1350 nuclêơtit và có 20% ađênin. Số liên kết hiđrô bị phá vỡ khi gen sao mã 3
lần bằng
A. 14040
B. 5625
C. 12285
D. 8755
Bài 38. Loại cấu trúc prơtêin có nhiều hơn một mạch pôlipeptit là
A. Bậc 1 và bậc 2


B. Bậc 2 và bậc 3
C. Bậc 3 và bậc 4
D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 39. Điều không đúng khi nói về kiểu gen AaBBDd là
A. Thể dị hợp
B. Tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau
C. Lai phân tích cho 4 kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau (nếu mỗi gen qui định một tính trạng)
D. Tạo giao tử aBD có tỉ lệ 12,5%
Bài 40. Đặc điểm của Ơxatralơpitec
A. To bằng con mèo, mũi hẹp, có đi, mặt ngắn, hộp sọ khá lớn, biết sử dụng chi trước vào
nhiều hoạt động như cầm nắm thức ăn, bóc vỏ quả
B. Đi bằng hai chân sau, mình hơi khom về phía trước, sống giữa thảo nguyên trống trải, đã biết
sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương thú để tự vệ và tấn công
C. Trán thấp và vát về phía sau, gờ trên hốc mắt cịn nhơ cao, xương hàm thơ, chưa có lồ cằm.
Xương đùi thẳng chứng tỏ đã đi thẳng người. Tay, chân đã cấu tạo gần giống người hơn cả bộ
não. Đã biết chế tạo cơng cụ lao động bằng đá
D. Có tầm vóc trung bình, đi thẳng, xương hàm đã gần giống với người, một số có lồi cằm. Cơng

cụ lao động khá phong phú



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×