Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De on thi dh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.86 KB, 5 trang )

Đề ôn thi Đại học số 2
001: Gen dài 3060AO có tỷ lệ A= 3G/7. Sau khi bị đột biến chiều dài gen khơng đổi và có tỷ lệ A/G = 42,18%. Dạng
đột biến trên là
A. thay 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X.
B. thay 3 cặp A – T bằng 3 cặp G – X.
C. thay 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T.
D. thay 3 cặp G – X bằng 1 cặp A – T.
002: Đột biến gen là
A. sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.
B. một số cặp nuclêôtit trong gen.
C. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit.
D. những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN.
003: Trong các trường hợp đột biến gen cấu trúc kể dưới đây trường hợp nào gây hậu quả lớn nhất ?
A. Mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên sau bộ ba mở đầu.
B. Mất 1 cặp nuclêôtit cuối cùng trước bộ ba kết thúc.
C. Thay thế một cặp nuclêôtit ở cuối cùng.
D. Thay thế một cặp nuclêơtit ở đoạn giữa.
004: Trong phân tử prơtêin có thêm 1 a xit a min thì dạng đột biến là
A. Có 3 cặp nuclêơtit bị thay thế tại mã mở đầu
B. Có 3 cặp nuclêơtit bị thay thế nằm trong cùng 1 bộ ba mã hố
C. Có 1 cặp nuclêơtit bị thay thế tại mã mở đầu
D. Có 1 cặp nuclêơtit bị thay thế tại điểm bất kì.
005: Trong một quần thể, người ta phát hiện thấy NST có các gen phân bố theo trình tự khác nhau do kết quả của đột
biến đảo đoạn NST là
1. MNOPQRS.
2. MNORQPS. 3. MRONQPS. 4. MQNORPS.
Giả sử NST 3 là NST gốc, hướng phát sinh đột biến đảo đoạn là
A. 1  2  3  4.
B. 1  2  3  4
C. 4  3  2  1.
D. 1  2 


3  4
006: Sự không phân ly của 1 cặp nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng sẽ làm cho
A. tất cả các tế bào trong cơ thể đều mang đột biến.
B. cơ quan sinh dục có tế bào mang đột biến.
C. cơ thể có 2 dịng tế bào: Dịng tế bào bình thường và dịng tế bào mang đột biến.
D. cơ thể có các tế bào sinh dưỡng mang đột biến, cịn tế bào sinh dục thì khơng mang đột biến.
007: Gen A có khối lượng 720000 đ.v.C, có A = 480 Nu. Gen A đột biến thành gen a, gen a có A = 450Nu, G = 700
Nu. Gen a tự nhân đôi, nhu cầu từng loại Nu giảm đi so với gen A là
A. A = T = 480; G = X = 720.
B. A = T = 450; G = X = 700.
C. A = T = 30; G = X = 20.
D. A = T = 20; G = X = 30.
008: Phương pháp tạo giống vi sinh vật bằng gây đột biến nhân tạo chủ yếu đối vi sinh vật là
A. nhân giống vơ tính.
B. gây đột biến nhân tạo và chọn lọc
C. lai giống
D. dùng tia cực tím.
009: Khi sử dụng dung dịch cơnsixin tác động lên tế bào có thể gây ra đột biến
A. số lượng nhiễm sắc thể.
B. chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
C. lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn nhiễm sắc thể.
010: Sự phát sinh sự sống trên quả đất là kết quả của q trình
A. tiến hố hoá học và tiến hoá tiền sinh học.
B. tiến hoá hoá học và tiến hoá lý học
C. tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học.
D. tiến hoá lý học và tiến hoá sinh học.
011: Mỗi tổ chức sống là một hệ mở vì chúng
A. có khả năng thích nghi với môi trường.
B. thường xuyên trao đổi chất với mơi trường.

C. có khả năng sinh sản để duy trì nịi giống.
D. phát triển và tiến hóa khơng ngừng.
012: Hợp chất đóng vai trị quan trọng nhất trong sinh sản và di truyền là
A. prơtêin
B. a xit nuclêic.
C. gluxit.
D. lipít.
013: Sự kiện nổi bật nhất trong đại trung sinh là sự xuất hiện
A. của thực vật hạt kín.
B. ưu thế của thực vật hạt trần và bò sát.


C. của chim và bị sát bay.
D. thú có nhau thai.
014: Ở các loài giao phối quần thể này phân biệt với quần thể khác bởi dấu hiệu đặc trưng
A. tỷ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp
B. tỷ lệ các loại kiểu hình
C. tỷ lệ các loại kiểu gen
D. tần số tương đối của các alen về 1 gen tiêu biểu.
015: Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên
A. thành phần kiểu gen
B. kiểu hình
C. alen
D. tồn bộ hệ gen
016: Nhân tố nào dưới đây giải thích nguồn gốc chung của các lồi ?
A. Q trình đột biến
B. Q trình phân ly tính trạng
C. Q trình giao phối
D. Quá trình chọn lọc tự nhiên
017: Nhân tố nào dưới đây phân biệt sự giải thích q trình hình thành lồi mới với sự giải thích q trình hình thành

đặc điểm thích nghi ?
A. Q trình đột biến
B. Q trình giao phơi
C. Cơ chế cách ly
D. Q trình chọn lọc tự nhiên
018: Đối với những loài giao phối, tiêu chuẩn được xem là chủ yếu để phân biệt hai lồi thân thuộc là tiêu chuẩn
A. hình thái.
B. địa lý – sinh thái.
C. sinh lý – hoá sinh.
D. di truyền.
019: Mỗi đặc điểm thích nghi kiểu gen trên cơ thể sinh vật được hình thành qua một quá trình lịch sử chịu sự chi phối
của
A. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên.
B. đột biến, giao phối và sự cách li.
C. đột biến, chọn lọc tự nhiên và sự cách li.
D. giao phối, chọn lọc tự nhiên và sự cách li.
020: Câu nào sau đây có nội dung khơng đúng ?
A. Tay người không chỉ là cơ quan, mà cịn là sản phẩm của q trình lao động.
B. Lao động đã làm cho con người thốt khỏi trình độ động vật.
C. Q trình phát sinh lồi người bắt đầu từ cuối kỉ Thứ tư thuộc đại Tân sinh.
D. Việc phát hiện ra lửa đã góp phần tạo ra sự cải biến cơ thể con người.
021: Gen  bị đột biến tạo ra gen ’, 2 gen này có chiều dài bằng nhau, nhưng gen ’ hơn gen  một liên kết hiđrô,
chứng tỏ gen  đã xảy ra đột biến dạng
A. thay thế cặp G- X bằng cặp A-T.
B. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
C. thêm 1 cặp G-X, mất 1 cặp A-T.
D. đảo vị trí các cặp nuclêôtit.

022: Gen  bị đột biến tạo ra gen  , phân tử prôtêin do gen ’ quy định tổng hợp kém phân tử prôtêin do gen  tổng
hợp 1 axit amin và có 2 axit amin mới. Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi nay là do gen  bị mất 3 nuclêôtit

A. ở 3 bộ ba bất kỳ trong gen.
B. ở 3 bộ ba kế tiếp nhau trong gen.
C. ở trọn vẹn 1 bộ ba trong gen.
D. ở 2 bộ ba kế tiếp nhau.
023: Đột biến tiền phôi là loại đột biến xảy ra ở
A. tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng.
B. những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
C. quá trình giảm phân tạo giao tử.
D. q trình ngun phân ở tế bào xơma.
024: Hệ số di truyền là
A. tỷ số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình.
B. tỷ số giữa biến dị kiểu hình và biến dị kiểu gen.
C. hiệu số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình.
D. Tích số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình.
025: Kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của lồithứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB. Thể song nhị bội là
A. AABB.
B. AAAA.
C. BBBB.
D. AB.
026: Đối với thể đa bội đặc điểm khơng đúng là
A. tế bào có số lượng ADN tăng gấp đôi.
B. sinh tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ.
C. tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
D. khơng có khả năng sinh sản.
027: Việc so sánh các trẻ đồng sinh cùng trứng với trẻ đồng sinh khác trứng có cùng mơi trường sống, có tác dụng
A. giúp các trẻ phát triển tâm lý phù hợp với nhau.
B. tạo cơ sở để qua đó bồi dưỡng cho thể chất các trẻ bình thường.
C. phát hiện các bệnh lí di truyền của các trẻ để có biện pháp điều trị.
D. Xác định vai trò của di truyền trong sự phát triển các tính trạng.



028: Sự tự phối xảy ra trong quần thể tự phối dẫn đến hậu quả
A. số thể dị hợp ngày càng giảm và số thể đồng hợp ngày càng tăng.
B. tạo ra sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình.
C. làm tăng biến dị tổ hợp trong quần thể.
D. tạo ra ngày càng nhiều các mối quan hệ đực – cái.
029: Ý nghĩa của giao phối đối với tiến hoá là
A. làm phát tán các đột biến trong quần thể.
B. làm hạn chế biến dị tổ hợp trong quần thể.
C. hạn chế sự đa dạng của quần thể.
D. làm tăng tính có hại của đột biến, góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
030: Ở một lồi thực vật, gen A quy định tính trạng hạt đỏ trội hồn tồn so với gen a quy định tính trạng lặn hạt màu
trắng. Cho các cây dị hợp 2n giao phấn với những cây dị hợp 3n và 4n, F 1 cho tỉ lệ 11 cây hạt đỏ: 1 cây hạt trắng. Kiểu
gen của các cây bố mẹ là
A. AAaa x Aa; AAa x Aa.
B. Aaaa x Aa; Aaa x Aa.
C. AAAa x Aa; AAa x Aa.
D. AAAa x Aa; Aaa x Aa.
031: Kết quả của chọn lọc tự nhiên theo thuyết tiến hố hiện đại là
A. sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.
B. hình thành lồi mới qua trung gian theo con đường phân ly tính trạng.
C. hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
D. sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi hơn.
032: Ở thực vât, khi tiến hành tự thụ phấn bắt buộc hoặc vật nuôi giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến hiện
tượng
A. các gen lặn có hại bị các gen trội lấn át.
B. các gen lặn có hại biểu hiện thành kiểu hình bất lợi.
C. ưu thế lai ở thế hệ sau.
D. tập trung các gen trội ở thế hệ sau.
033: Phương pháp tạo thể đa bội phù hợp nhất với

A. cây trồng lấy hạt
B. vật nuôi
C. cây trồng thu hoạch thân lá
D. cây trồng thu hoạch hoa quả
034: Một quần thể thực vật ban đầu có kiểu gen ở thế hệ xuất phát P: 0,64AA +0,32Aa +0,04aa. Nếu bắt buộc tự thụ
phấn thì ở thế hệ F3 có thành phần kiểu gen là
A. 0,32AA+0,04Aa+0,64aa
B. 0,78AA+0,04Aa+0,18aa
C. 0,48AA+0.26Aa+0,26aa
D. 0,52AA+0.12Aa+0,36aa
035: Người bị hội chứng Tơcnơ có đặc điểm là:
A. Nam giới, có tầm vóc cao, mù màu, tay chân dài, si đần và vô sinh.
B. Nam hoặc nữ, lùn, cổ ngắn, cơ quan sinh dục không phát triển, si đần và vô sinh.
C. Nữ, lùn, cổ ngắn, vú không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, si đần.
D. Chết từ giai đoạn phôi thai.
036: Tần số tương đối của alen A ở giới đực trong quần thể ban đầu là 0,6. Qua ngẫu phối đã đạt được trạng thái cân
bằng di truyền với cấu trúc sau : 0,49AA + 0,42 Aa + 0,09 aa. Tần số của các alen là
A. A = 0,6 , a = 0,4
B. A = 0,7
, a = 0,3. C. A = 0,5 , a = 0,5
D. A = 0,8
, a = 0,2.
037: Nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là
A. đột biến,giao phối,phân ly tính trạng.
B. giao phối,chọn lọc tự nhiên,phân ly tính trạng.
C. đột biến,giao phối,chọn lọc tự nhiên.
D. đột biến,chọn lọc tự nhiên,phân ly tính trạng .
038: Theo quan niệm hiện đại, vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hố là
A. phân hố khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau.
B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.

C. quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
D. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể.
039: Lồi người sẽ khơng biến đổi thành một lồi nào khác, vì lồi người
A. có khả năng thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng, không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và cách li địa
lí.


B. đã biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định.
C. có hệ thần kinh rất phát triển.
D. có hoạt động tư duy trừu tượng.
040: Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là
A. biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định.
B. đi bằng hai chân, hai tay tự do, dáng đứng thẳng.
C. sọ não lớn hơn sọ mặt, não to, có nhiều khúc cuộn và nếp nhăn.
D. biết giữ lửa và dùng lửa để nấu chín thức ăn.
041: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa
A. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
B. giải thích thành cơng cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.
C. đi sâu vào các con đường hình thành lồi mới.
D. làm rõ tổ chức của loài sinh học.
042: Theo quan niệm của Đacuyn, sự hình thành màu sắc ngụy trang của sâu ăn lá là
A. kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã phát sinh ngẫu nhiên.
B. do ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây.
C. sự chi phối của các nhân tố: quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên.
D. do sự thay đổi tập quán hoạt động của loài sâu.
043: Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là
A. cá thể.
B. quần thể.
C. giao tử.
D. nhễm sắc thể.

044: Sự thích nghi của một cá thể theo học thuyết Đacuyn được đo bằng
A. số lượng con cháu của cá thể đó sống sót để sinh sản.
B. số lượng bạn tình được cá thể đó hấp dẫn.
C. sức khoẻ của cá thể đó.
D. mức độ sống lâu của cá thể đó.
045: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở ở các loài giao phối là
A. cá thể.
B. quần thể.
C. nịi.
D. lồi.
046: Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài sống trong
A. các khu vực khác nhau.
B. cùng một khu vực.
C. một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm nhất định.
D. một khoảng không gian xác định, ở một số thời điểm khác nhau.
047: Các quy luật di truyền phản ánh
A. vì sao con giống bố mẹ.
B. xu thế tất yếu trong sự biểu hiện các tính trạng của bố mẹ ở các thế hệ con cháu.
C. tỉ lệ các kiểu gen ở các thế hệ lai.
D. tỉ lệ các kiểu hình ở các thế hệ lai.
048: Ở đậu Hà lan, gen A quy định tính trạng hạt vàng trội hồn tồn so với gen a quy định tính trạng hạt xanh; gen B
quy định tính trạng hạt trơn trội hồn tồn so với gen b quy định tính trạng hạt nhăn. Cho đậu Hà lan hạt vàng - trơn lai
với đậu hạt xanh - trơn đời lai thu được tỉ lệ 1 vàng -trơn : 1 xanh - trơn. Thế hệ P có kiểu gen
A. AaBb x Aabb.
B. AaBB x aabb.
C. Aabb x AaBB.
D. AaBb x AABB.
049: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XAXa là
A. XAXA, XaXa và 0.
B. XA và Xa.

C. XAXA và 0.
D. XaXa và 0.
050: Một lồi thực vật có gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quy định quả đỏ, gen b quy định quả trắng.
Các gen trội hoàn toàn và di truyền độc lập. P có kiểu gen AaBb x Aabb. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là
A. 3 cây cao đỏ : 2 cây cao trắng : 6 cây thấp đỏ : 1 cây thấp trắng.
B. 6 cây cao đỏ : 2 cây cao trắng : 3 cây thấp đỏ : 1 cây thấp trắng.
C. 3 cây cao đỏ : 3 cây cao trắng: 1 cây thấp đỏ : 1 cây thấp trắng.
D. 6 cây cao đỏ : 1 cây cao trắng : 3 cây thấp đỏ : 2 cây thấp trắng.
051: Hội chứng 3X ở người có thể được xác định bằng phương pháp
A. nghiên cứu tế bào.
B. nghiên cứu thể Barr.
C. điện di.
D. lai tế bào.
052: Dị đa bội là hiện tượng trong tế bào chứa bộ nhiễm sắc thể


A. lưỡng bội của loài.
B. của 2 loài tăng lên.
C. lớn hơn 2n.
D. đơn bội của 2 loài.
053: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc
lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là
A. AaBb x Aabb.
B. AaBB x aaBb.
C. Aabb x AaBB.
D. AaBb x AaBb.
054: Khi lai hai hay nhiều cặp tính trạng, có quan hệ trội lặn; ít nhất một cơ thể đem lai dị hợp về 2 cặp gen, tỉ lệ con lai
giống với tỉ lệ của lai một cặp tính trạng của Men đen (100%; 1:2:1; 3:1; 1:1) các tính trạng đó đã di truyền theo quy
luật
A. độc lập.

B. liên kết hoàn toàn.
C. liên kết khơng hồn tồn.
D. tương tác gen.
055: Trường hợp dẫn tới sự di truyền liên kết là
A. các tính trạng khi phân li làm thành một nhóm tính trạng liên kết.
B. các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
C. các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
D. tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
056: Nhận định nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền hốn vị gen?
A. Các gen quy định các tính trạng nằm trên 1 nhiễm sắc thể.
B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.
C. Làm hạn chế các biến dị tổ hợp.
D. Ln duy trì các nhóm gen liên kết quý.
057: Cho giao phối 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt F 1 100% thân xám, cánh
dài. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau F2 có tỉ lệ 70,5% thân xám, cánh dài: 20,5% thân đen, cánh cụt: 4,5% thân xám,
cánh cụt: 4,5% thân đen, cánh dài, hai tính trạng đó đã di truyền
A. độc lập.
B. liên kết hồn tồn.
C. hốn vị gen.
D. tương tác gen.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×