Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Enzimbai cuc hay (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 20 trang )

Tiết 14

GV THựC HIệN : LÊ THị Lệ Hà
Tổ SINH - TRƯờng thptbc nguyễn trường tộ
Năm học 2006 - 2007


Mục tiêu:

Kiến thức: qua bài nầy, HS:





Nêu được khái niệm của enzim.
Trình bày được cấu trúc phù hợp với chức năng của enzim.
Trình bày được cơ chế tác động của enzim.
Giải thích được các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của
enzim.
Nêu được vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa
vật chất
Giải thích được quá trình điều hòa chuyển hóa vật chất
trong tế bào.
Kỹ năng: Phát triển kỹ năng:
Quan sát, phân tích, tổng hợp.
Đọc, hiểu sách giáo khoa.
Thái độ: góp phần hình thành ở HS ý thức :
Ham thích học hỏi , tìm tòi , khám phá tri thức.
Vận dụng kiến thức đà học để giải thích các vấn đề
liên quan trong đời sống và sản xuất.



Phương pháp:

Trực quan, hỏi đáp tìm tòi bộ phận, kết hợp sử dụng
phiếu học tập trên nền giáo án điện tử.


kiểm tra trắc nghiệm
1/ Năng lượng là:
a. khả năng sinh công.
b. điện năng.
c. ATP
d. hóa năng.
2/ Dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công là:
a. điện năng.
b. hóa năng.
c. động năng.
d. thế năng.
3/ Dạng năng lượng dự trữ có tiềm năng sinh ra công là:
a. nhiệt năng.
b. cơ năng.
c. động năng.
d. thế năng.
4/ Loại năng lượng không có khả năng sinh ra công là:
a. nhiệt năng.
b. cơ năng.
c. động năng.
d. hóa năng.
5/ Năng lượng chủ yếu của tế bào ở dạng:
a. nhiệt năng.

b. cơ năng.
c. quang năng.
d. hóa năng.
6/ Sự biến đổi năng lượng từ dạng nầy sang dạng khác cho
các hoạt động sống gọi là:
a. chuyển hóa nhiệt năng.
b. chuyển hóa
năng lượng.
c. dòng năng lượng sinh học.
d. sinh công c¬ häc.


bài kiểm tra trắc nghiệm
7/ ATP được cấu tạo từ ba thành phần là:
a. Ađênin, đường ribôzơ , 2 nhóm phôtphat
b. Ađênin, đường ribôzơ , 3 nhóm phôtphat
c. Timin, đường ribôzơ , 2 nhóm phôtphat
d. Timin, đường ribôzơ , 3 nhóm phôtphat
8/ Năng lượng trong ATP được sử dụng để :
a. Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào.
b. Vận chuyển các chất qua màng.
c. Sinh công cơ học.
d. Cả a , b , c.
9/ Điều nào sau đây đúng:
a. Chuyển hóa vật chất chính là quá trình giải phóng năng lư
ợng.
b. Chuyển hóa vật chất chính là
quá trình tích lũy năng lượng.
c. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng.
d. Chuyển hóa vật chất tiến hành độc

lập với chuyển hóa năng lượng.
10/ Chất nào sau đây ví nhưđồng tiền năng lượng của tÕ bµo
a. ATP
b. ADN
c. NADP
d. FADH2


bài kiểm tra trắc nghiệm
1/ Năng lượng là:
a. khả năng sinh công.
b. điện năng.
c. ATP
d. hóa năng.
2/ Dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công là:
a. điện năng.
b. hóa năng.
c. động năng.
d. thế năng.
3/ Dạng năng lượng dự trữ có tiềm năng sinh ra công là:
a. nhiệt năng.
b. cơ năng.
c. động năng.
d. thế năng.
4/ Loại năng lượng không có khả năng sinh ra công là:
a. nhiệt năng.
b. cơ năng.
c. động năng.
d. hóa năng.
5/ Năng lượng chủ yếu của tế bào ở dạng:

a. nhiệt năng.
b. cơ năng.
c. quang năng.
d. hóa năng.
6/ Sự biến đổi năng lượng từ dạng nầy sang dạng khác cho
các hoạt động sống gọi là:
a. chuyển hóa nhiệt năng.
b. chuyển hóa
năng lượng.
c. dòng năng lượng sinh học.
d. sinh công cơ học.


bài kiểm tra trắc nghiệm
7/ ATP được cấu tạo từ ba thành phần là:
a. Ađênin, đường ribôzơ , 2 nhóm phôtphat
b. Ađênin, đường ribôzơ , 3 nhóm phôtphat
c. Timin, đường ribôzơ , 2 nhóm phôtphat
d. Timin, đường ribôzơ , 3 nhóm phôtphat
8/ Năng lượng trong ATP được sử dụng để :
a. Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào.
b. Vận chuyển các chất qua màng.
c. Sinh công cơ học.
d. Cả a , b , c.
9/ Điều nào sau đây đúng:
a. Chuyển hóa vật chất chính là quá trình giải phóng năng lư
ợng.
b. Chuyển hóa vật chất chính là
quá trình tích lũy năng lượng.
c. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng.

d. Chuyển hóa vật chất tiến hành độc
lập với chuyển hóa năng lượng.
10/ Chất nào sau đây ví nhưđồng tiền năng lượng của tÕ bµo
a. ATP
b. ADN
c. NADP
d. FADH2


TiÕt 14


C12h22o11 + h2o
Saccarôz
ơ

C12h22o11 + h2o

Saccaraz
a
Axit

Axit
Chất xúc tác vô cơ
Chất vô cơ

Glucôzơ

Fructôz
ơ


c6 h12o6 + c6 h12o6

Nhiệt độ

Saccarôz
ơ

c6 h12o6 + c6 h12o6

Glucôz
ơ

Fructôz
ơ

Saccaraza
Chất xúc tác sinh học
Được tổng hợp trong các TB sống

Hoạt ®éng trong ®iỊu kiƯn nhiƯtHo¹t ®éng trong ®iỊu kiƯn phï
®é cao
hỵp víi sù sèng


I/ Enzim
Enzim là chất xúc tác sinh học
được tổng hợp trong các tế bào sống .
Chất chịu tác động của enzim
gọi là cơ chất .



Cơ chất
1
Cơ chất
2
Cơ chất
3
Cơ chất
4
Cơ chất
5

Enzim

1/ Cấu
trúc:

Enzim có bản chất là
protein
Một số enzim cấu tạo bởi
protêin kết hợp với các
chất khác không phải là
protêin

Trong phân tử enzim có
vùng cấu trúc không gian
đặc biệt chuyên liên kết
với cơ chất gọi là trung
tâm hoạt động .

Cấu hình không gian
của trung tâm hoạt động
tương thích với cấu hình
không gian của cơ chất


2/ Cơ chế tác động của enzim
Enzim chỉ tác động lên một
hoặc một số cơ chất nhất định

Mỗi loại enzim chỉ xúc tác
cho một loại phản ứng sinh hóa.


Cơ chất

Enzim

1

+

A

+
B

3

Enzim - cơ

chất
C

4
5

+

Sản phẩm phản
ứng

2

Enzim

6


Hoạt tính của enzim

3/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính
của enzim
a/ Nhiệt
độ :
ở người

ở vi khuẩn
suối nước nóng

10 20 30 40 50 60 70 80 90

Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của
nhiệt độ tới hoạt tính của enzim

to

Mỗi enzim
có một nhiệt
độ tối ưu, tại
đó enzim có
hoạt tính tèi
®a


Hoạt tính của enzim

b/ Độ pH
:
Pepsin ( dạ
dày )

1

2

3

4

Trypsin ( tụy
)


5

6

7

8

9

Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của độ
pH hoạt tính của enzim

pH

Mỗi
enzim có
một độ pH
thích hợp.


Tốc độ phản
ứng

B
A

Tốc độ phản
ững


Nồng độ enzim:
Với một lượng cơ chất
xác định khi nồng
độ enzim càng cao
tốc độ phản ứng
càng nhanh

Nồng độ cơ
chất

Nồng độ cơ chất:

a
Các trung tâm hoạt động hầu
nhưbị cơ chất chiếm lĩnh enzim bảo hòa.
Các trung tâm hoạt động
vẫn sẵn sàng nhận cơ
chất

Nồng độ cơ

c / Nồng độ
enzim, cơ chất

Tốc
độ
phản
Với
một

lượng
enzim
xác
định,
nếu
tăng
ứng
còn
phụ
dần lượvào
ng cơnồng
chất
thuộc
trong dung dịch
độ
của enzim
thoạt đầu hoạt tính

cơ chất.
của
enzim
tăng dần
nhưng đến một lúc
nào đó thì sự gia
tăng về nồng độ cơ
chất cũng không làm


d/ Chất ức chế hoặc hoạt hóa
enzim :

Cơ chất

Cơ chất

Enzim
Enzim

A

Chất ức chế

Enzim liên
1 kết vớiEnzim không
2 liên kết
cơ chất bình thường được với cơ chất

Chất ức chế
làm ức chế hoạt
động của enzim
Chất hoạt hóa
làm tăng hoạt
tính của enzim


II/ Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa
vật chất
Điền các từ , hoặc cụm
từ phù hợp ( ở hình A )
vào các khoảng trống
để hoàn chỉnh các nội

dung sau :

Enzim . . . . . . . . . .
làm . . . . . .
tốc độ phản ứng sinh
hóa..
Tế bào tự điều chỉnh
quá trình
....................
bằng
cách . . . . . . . . . . . . . . . .
. của
các
loại . . . . . . . . . . . . . .nhờ

tăng
hoạt hóa
enzim
chuyển hóa vật
chất

enzim

Xúc
tác

sự ức chế ngư
ợc

ức chế


điều chỉnh hoạt
tính

A


ức chế ngược:

Enzim a

a

Enzim b

b

Enzim c

c

Enzim d

d

p

Là kiểu điều hòa trong đó sản
phẩm của con đường chuyển hóa
quay lại tác động nhưmột chất ức

chế làm bất hoạt enzim


1
r
2
3

4 o ạ o
5
6
n
7

i n
c
t ố
á c
y ể
h n
l

p
h
c
h
t
h
u


r
c
đ

y
i
g

ô
ơ

t
t

l

t
c
p
h
h
t
u

ê
h
h
o

đ

c

i




n
t
n ứ n g
t h o á


ô z ơ

ĐA 1
ĐA 2
ĐA 3
ĐA 4
ĐA 5
ĐA 6
ĐA 7

Giải
Chất
Một sản
mà phẩm
khi liên
đượkết
c tạovớithành

enzim
khi
sẽ
Một
Enzim
yếu
Thành
Bào
Chất
xúc
tố
quan
ảnh
phần
chịu
tác

chứa
sẽ

cấu
sự
ng
làm
tác
nhiều
đến
tạo
tăng
động

chính
hoạt
.
enzim
.
của
.
tính
.
của
.
.
enzim

.
enzim
của
.
hấp
. . .enzim
...
đáp
làm
thủy
tăng
phân
hoạt
đưtính
ờng saccarôzơ
của enzim

ô
chữ
Từ chìa khóa

r ố i l o ạ n c h u y Ĩ n h o ¸


DặN Dò
Học bài cũ

Chuẩn bị
bài mới

HÃy giải
thích :

Tại sao ở một
số côn trùng lại
có khả năng
kháng thuốc
trừ sâu?

Tại sao trong
công nghệ chế
biến bột giặt ngư
ời ta thường cho
thêm nhiều loại
enzim?
Tại sao ăn thịt
bò khô với gỏi

đu đủ thì lại
dễ tiêu hóa
hơn khi ăn
thịt bò riêng?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×