Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Giao an sinh 8 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.04 KB, 102 trang )

Bi son sinh hc 8

Thứ 4 ngày 5 tháng 9 năm 2007

Tiết 1 :

Bài mở đầu

I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học, xác định đợc vị
trí của con ngời trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng nh các hoạt động
nhóm, kỹ năng tự hoạt động t duy của con ngời.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng t duy độc lập và làm việc với
sgk
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể
II. Chuẩn bị: GV giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn.
HS : sách, vở học bài.
III. Hoạt động dạy – h häc .
GV giíi thiƯu qua vỊ bé m«n cơ thể ngời và vệ sinh trong chơng trình sinh học
8.
Hoạt động1.
a Mục tiêu: HS thấy đợc con ngời có bị trí cao nhất trong giới sinh vật
do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích.
b. Tiến hành hoạt đông.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
H? Em hÃy kể tên các ngành ĐV đà 1. VÞ trÝ cđa con ngêi trong tù
häc? Cho vÝ dơ cụ thể?
nhiên.
H? Con ngời có những đặc điểm
khác biệt nào so với ĐV?


GV yêu cầu HS trao đổi nhóm và
hoàn thµnh bµi tËp mơc sgk
H? Em h·y rót ra kÕt luận về vị trí
phân loại của con ngời?
Kết luận:
- Loài ngêi thc líp thó.
- con ngêi cã tiÕng nãi, ch÷ viết, t
duy trừu tợng, hoạt động có mục
đích làm chủ đợc thiên nhiên.

Giỏo viờn: Vng Th Thu

1


Bi son sinh hc 8

Hoạt động2:
a. Mục tiêu:
HS chỉ ra đợc nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể ngời và vệ sinh.
Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.
Chỉ ra đợc mối liên quan giữa môn học với các bộ môn khoa học khác.
b Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin 2. Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời
sgk.
và vệ sinh.
H? Bộ môn cơ thể ngời và vƯ sinh
NhiƯm vơ cđa m«n häc

cho chóng ta hiĨ biÕt điều gì?
- Cung cấp những kiến thức về cấu
tạo và chức năng sinh lý của các cơ
quan trong cơ thể với môi trờng để
đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.
- Thấy rõ mối liên quan giữa môn
học với các môn khoa học khác nh
hội hoạ, y học, TDTT...

GV cho VD về mối liên quan giữa
bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh với
các môn khoa học khác.

Hoạt động3:
a. Mục tiêu: Chỉ ra đợc PP dặc thù của bộ môn đó là học qua các mô
hình, tranh, thí nghiệm.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
H? nêu PP cơ bản để học tập bộ
3.Phơng pháp cơ bản để học tập bộ
môn?
môn.
GV lấy ví dụ cụ thể minh hoạ cho
- Quan sát tranh, ảnh, mô hình, tiêu
các PP mà HS đa ra.
bản, mẫu sống để hiểu rõ hình thái,
cấu tạo.
- Bằng TN tìm ra chức năng sinh lý
các cơ quan, hệ cơ quan.

- Vận dụng kiến thức giải thích các
hiện tợng thực tế, có biện pháp vệ
sinh rèn luyện cơ thể.
IV. Kiểm tra đánh giá:
H? Việc xác dịnh vị trÝ cđa con ngêi trong tù nhiªn cã ý nghÜa gì?
H? Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh là gì?
H?Học bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh cớ ý nghĩa nh thế nào?
V. Dặn dò:
Kẻ bảng Tr.9sgk vào vở học bài
Ôn tập lại hệ cơ quan ë §V thc líp thó.
Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:

Giáo viên: Vương Thị Thuỷ

2


Bi son sinh hc 8

...................................................................................................
Thứ 5 ngày6 tháng 9 năm 2007

Khái quát về cơ thể ngời:

Chơng1:
Tiết 2 :

Đ2

Cấu tạo cơ thể ngời


I. Mục tiêu:
- Học sinh kể đợc cơ quan trong cơ thể ngời, xác định dợc vị trí của các hệ cơ
quan trong cơ thể mình.
- Giải thích đợc vai trò của hệ thần kinh và nội tiết trong sự điều hoà hoạt
động các cơ quan.
- rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức, t duy tổng hợp logic, kỹ năng
hoạt động nhóm.
Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ
quan quan trọng.
II. Chuẩn bị: Tranh hệ cơ quan thú, hệ cơ quan ngời. Sơ đồ phóng to
hình 2.3sgk
III. Hoạt động dạy h học .
A. Bài cũ:
1. Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh.
2. Nêu những phơng pháp cơ bản học tập bộ môncơ thể ngời và vệ
sinh.
B. Bài mới: Mở bài.
Hoạt động1.
a Mục tiêu: Chỉ rõ các phần cơ thể.
Trình bày sơ lợc thành phần, chức năng các hệ cơ quan.
b. Tiến hành hoạt đông.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
H? Kể tên các hệ cơ quan ở ĐV
I. Cấu tạo cơ thể.
thuộc lớp thú?
1. Các phần cơ thể:
Gv yêu cầu HS quan sát tranh sgk và
trả lời câu hỏi sgk

KÕt ln:
Gv tỉng kÕt ®a ra kÕt ln.
- Da bao bọc toàn bộ cơ thể.
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, tay
chân.
- Cơ hoành ngăn khoang bụng và
H? cơ thể ngời gồm những hệ cơ
khoang ngực.
quan nào?
HS nghiên cứu sgk, trao đổi nhóm,
hoàn thành bảng2 Tr.9
GV treo bảng đáp án đúng lên bảng.
Hoạt động2:
a. Mục tiêu:
Chỉ ra đợc vai trò điều hoà hoạt động các cơ quan của hệ thần kinh và nội tiết.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

H? Sự phối hợp hoạt động của các cơ II. Sự phối hợp hoạt độngcủa các
quan trong cơ thể đợc thể hiện nh thế cơ quan.
Giỏo viờn: Vng Thị Thuỷ

3


Bi son sinh hc 8

nào?

GVY/C HS nghiên cứu sgk, trao đổi
nhóm.
Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự
Gv Y/C HS lấy VD về một hoạt động phối hợp hoạt động
khác và phân tích.
GV giải thích sơ đồ hình 2.3sgk Tr.9
Y/C các nhóm trao đổi, trình bày.
GV nhận xét ý kiến của HS
GV giảng giải.
+ Diều hoà hoạt động đều là phản xạ
+ KT từ môi trờng ngoài và trong cơ - Sự phối hợp hoạt độnh của các cơ
quan tạo nên thể thống nhất dới sự
thể cơ quan thụ cảm TƯTK
điều khiển của hệ thần kinh và thể
phân tích, phát lệnh vận dộng cơ
dịch.
quan trả lời kích thích.
KT từ môi trờng cơ quan thụ cảm
tuyến nội tiết tiết HM cơ quan
tăng trởng hay giảm hoạt động
C. Kiểm tra đánh giá:
Dùng các câu hỏi cuối bài.
D. Dặn dò: Học và trả lời câu hỏi sgk, ôn tập lai cấu tạo TBTV.
Thứ 4 ngày 12 tháng 9 năm 2007

Tiết 3:

Đ3

Tế bào


I. Mục tiêu:
- HS phải nắm đợc thành phần cấu trúc của tế bào.
- HS phân biệt đợc chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Chứng minh đợc tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
- Rèn kỹ năng quan sát tranh, mô hình tìm kiến thức. Kỹ năng suy luận lôgic,
kỹ năng hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị: Mô hình hay tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật
III. Hoạt động dạy h học .
A.Bài cũ:
1. Nêu cấu tạo cơ thể?
2. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể nh thế nào?
B. Bài mới: Mở bài.
Hoạt động1.
a Mục tiêu: HS nắm đợc các thành phần chính của tế bào: Màng, chất tế
bào và nhân.
b. Tiến hành hoạt đông.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
H? một tế bào điển hình gồm những 1. Cấu tạo tế bào.
thành phần cấu tạonào?
GV Y/HS quan sát mô hình và hình
TB gồm 3 phần:
3.1sgk Tr.11.
- màng
GV treo sơ đồ câm về cấu tạo tế bào
- Chất tế bào gồm các bào quan.
và các mảnh bìa tơng ứng với tên các
- Nhân. NST và nhân con
bộ phận. HS lên hoàn chỉnh sơ đồ.

Giỏo viên: Vương Thị Thuỷ

4


Bi son sinh hc 8

Hoạt động2:
a. Mục tiêu:
- HS nắm đợc các chức năng quan trọng của các bộ phận của TB.
- Thấy đợc cấu tạo phù hợp với chức năng và sự thống nhất giữa các thành
phần của tế bào.
- Chứng minh tế bào là chức năng của cơ thể.
b. Tiến hành.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
H?Mng sinh chất có vai trị gì?
2.Chức năng của các bộ phận trong
H? Lưới nội chất có vai trị gì trong
TB.
đời sơng của TB?
H?Năng lượng cần cho các hoạt động Chức năng: sgk
lấy từ đâu?
H? Taị sao nói nhân là trung tâm của
TB?
H? tại sao nói TB là đơn vị chức năng
của c th?
Hot ng 3:
a. Mục tiêu: HS nắm đợc 2 thành phần hoá học chính của TB là chất vô cơ và
chất hữu cơ.

b. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

H? Cho biết thành phần hoá học của
TB?
GV y/c HS nghiên cứu thông tin Tr.
12sgk.
Gv y/c đại diện nhóm trả lời, Gv
nhận xét, thông báo đáp án đúng.

3. Thành phần hoá học của tế bào.

TB gồm nhiều chất vô cơ và hữu cơ.
a. Chất hữu cơ:
- Protein: C; H; O; N; S.
- Gluxit: C; H; O
- Lipit: C; H; O
- Axitnucleic: ADN; ảN
b. Chất vô cơ:
Muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu...

H? Các chất hoá học cấu tạo nên TB
có mặt ở đâu?
Tại sao trong khẩu phần ăn của ngời
cần có đủ protein, lipit, gluxit,
vitamin và muối khoáng.
Hoạt động4:
a. Mục tiêu: HS nêu đợc các đặc điểm sống của TB đó là TĐC, lớn lên.

b. Tiến hành:

Giỏo viờn: Vng Thị Thuỷ

5


Bi son sinh hc 8

Hoạt động của GV và HS
H? Cơ thể lấy thức ăn ở đâu?
HS nghiên cứu hình3.2sgk Tr.12
H? thức ăn đợc biến đổi và chuyển

Nội dung
4.Hoạt động sống của tế bào.
Hoạt động sống của Tb gồm TĐC,

hoá nh thế nào trong cơ thể?
lớn lên, phân chia, cảm ứng
H? cơ thể lớn lên đợc do đâu?
Kết luận chung sgk Tr. 12
H? Giữa TB và cơ thể có mối quan hệ
với nhau nh thế nào?
C. Kiểm tra đánh giá:
GV Y/C HS làm bài tập2sgk
D. Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
Đọc mục Em có biết
Ôn tập phần mô thực vật.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

........................................................................................................
Thứ 5 ngày13 tháng 9 năm 2007

Tiết 4:

Đ4



I. Mục tiêu:
- HS phải nắm đợc khái niệm mô, phân biệt dợ các loại mô chính trong cơ
thể.
- HS nắm đợc cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể.
- Rèn kỹ năng quan sát tranh, mô hình tìm kiến thức. Kỹ năng khái quát hoá,
kỹ năng hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ một số loại TB, tập đoàn von voc, đơn vị TB.
III. Hoạt động dạy h học .
A.Bài cũ:
1. HÃy nêu cấu tạo và chức năng các bé phËn cña TB?
2. H·y chøng minh trong TB cã các hoạt động sống.TĐC, lớn lên, phân
chia và cảm ứng?
B. Bài mới: Mở bài.
Hoạt động1.
a Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm mô, lấy đợc ví dụ mô ở động vật.
b. Tiến hành :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV treo tranh và Y/C HS quan sat
1. Khái niệm mô:
tranh và nghiên cứu thông tin sgk.

Yêu cầu HS trao đổi nhóm
H? Thế nào là mô?
Gv giúp HS hình thành khái niệm mô Mô là tập hợp chuyên hoá có cấu tạo
và liên hệ trên cơ thể ngời, ĐV và
giống nhau đẩm nhiệm chức năng
TV.
nhất định.
GV bổ sung: Trong mô ngoài c¸c Tb
Giáo viên: Vương Thị Thuỷ

6


Bi son sinh hc 8

còn có yếu tố không có cấu tạo TB
Mô gồm các yếu tố TB và các yếu tố
gọi là phi bào.
phi bào.
H? Em hÃy kể tên một số mô ở TV?
Hoạt động2:
a. Mục tiêu: HS phải chỉ rõ cấu tạo và chức năng của từng loại mô, thấy đợc
cấu tạo phù hợp với chức năng của từng loại mô.
b. Tiến hành :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv Y/C HS quan sát hình 4.1,4.2sgk 2.Các loại mô:
có 4 loại mô chính:
H? Em có nhận xét gì vè sự sắp xếp
a. Mô biểu bì.

các TB ở mô BB?
- Các Tb xếp xít nhau tạo thành lớp
bảo vệ, hấp thụ.
- Phủ ngoài da và lót trong các cơ
quan rỗng.
GV Y/C HS quan sát tranh H 4.2sgk b. Mô liên kết.
H? Mô liên kết nằm ở đâu? Có cấu
tạo nh thé nào? Có chức năng gì?
H? Máu thuộc loại mô gì? Vì sao xép
vào mô đó?
GV Y/C HS quan sát tranh vẽ các
c. Mô cơ.
loai mô cơ.
H? Hình dạng , cấu tạo TB cơ vận
Mô cơ gồm những TB có hình dạng
động và TB cơ tim giống nhau ở
giúp thực hiện chức năng co cơ. Có 3
những điểm nào?
loại : Mô cơ vânm mô cơ trơn và mô
H? TB cơ trơn có hình dạng và cấu
cơ tim.
tạo nh thế nào?
d. Mô thần kinh.
Gồm các TB TK và TBTK
đệm( TBTK giao cảm)
Chức năng: Tiếp tục nhận KT xử lý
thông tin và điều hoà hoạt động các
cơ.
C. Kiểm tra đánh giá:
HS làm bài tập 3sgk : Lập bảng so sánh 4 loại mô.

D. Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 4 sgk Tr.17
Chuẩn bị bài thực hành: Mỗi tổ 1 con ếch, 1 mẫu xơng ống có đầu sụn và xơng
xốp.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
........................................................................................................
Thứ 2 ngày17 tháng 9 năm 2007

Tiết 5:

Đ5

Thực hành

I. Mục tiêu:
- Chuẩn bị đợc tiêu bản tạm thời TB cơ vân.
- Quan sát và vẽ các TB trong các tiêu bản đà làm sẵn. Tế bào niêm mạc
miệng( mô biểu bì), mô sụn, mô xơng, mô cơ vân, mô cơ trơn. Phân biệt bé
phËn chÝnh cđa TB gåm Mµng sinh chÊt, chÊt Tb, nh©n.
Giáo viên: Vương Thị Thuỷ

7


Bi son sinh hc 8

- Phân biệt điểm khác nhau của mô BB, mô cơ, mô liên kết.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụnh kính hiển vi, kỹ năng mổ tách Tb.
- Giáo dục ý thức nghiệm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi làm thực hành.
II.Chun b :
Kính hiển vi, lam kính, la men, bộ đồ mổ, khăn lau, giấy thấm

Bắp thịt ở chân giò lợn
DD sinh l ý 0,65% NaCl, ống hút, dd axit 1% có ống hút, b ộ ti êu b ản động
vật
III. Hoạt động dạy và học.
A. Bài cũ:
- ki ểm tra phần chuẩn b ị theo nhóm của HS
- Phát dụng cụ cho các nhóm trưởng của các nhóm
- Phát hộp tiêu bản mẫu
B.Bài mới:
Hoạt động1:
a. Mục tiêu: Làm đ ược tiêu bản, khi quan sát nhìn thấy TB mơ cơ vân
b. Tiến hành: Gọi một HS đọc mục tiêu của bài thực hành.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV treo bảng phụ ghi nội dung các
1. Làm tiêu bản và quan sát TB mô
bước làm tiêu bản.
cơ vân.
Gọi HS lên làm mẫu các thao tác.
a. Cách làm:
Gv h ướng dẫn các nhóm lấy TB.
(sgk)
GV đi kiểm tra cơng việc của các
b. Quan sát tế bào
nhóm.
Thấy đ ược các thành phần chính:
Gv u cầu các nhóm điều chỉnh kính màng, chất TB, nhân, vân ngang.
hiển vi.
Hoạt động2:
a. Mục tiêu: HS quan sát phải vẽ được hình TB của mơ sụn, mơ xương,

mơ cơ vân, mô cơ trơn, phân biệt đ ược điểm khác nhau của các mô.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS Nội dungt động của GV và HS Nội dungng của GV và HS Nội dunga GV và HS Nội dung HS

Nộng của GV và HS Nội dungi dung

GV u cầu HS quan sát các mơ khác
 vẽ hình.
Những điểm khác nhau của các loại
mô?
C.Nhận xét và đánh giá:
Viết thu hoạch theo nội dung sgk.
D. Đánh giá giờ thực hành:
Nhận xét giờ thực hành.
Giáo viên: Vương Thị Thuỷ

2. Quan sát một số loại mô khác.

8


Bài soạn sinh học 8

Khen các nhóm làm việc nghiêm túc có kết quả tốt.
Phê bình nhóm chưa chăm chỉ và có kết quả chưa cao để rút kinh nghiệm.
Đánh giá: Trong khi làm tiêu bản mô cơ vân em gặp những gì?
Nhóm có kết quả tốt cho biết ngun nhân thành công.
Lý do là HS Nội dungm cho mãu của GV và HS Nội dunga mộng của GV và HS Nội dungt số nhóm chưa đạt yêu c nhóm chưa đạt yêu ca đạt động của GV và HS Nội dungt yêu c
Rót kinh nghiệm sau tiết dạy:
..............................................................................................................................

Thứ 3 ngày18 tháng9 năm 2007

Đ6

Tiết 6:

Phản xạ

I. Mơc tiªu:
- HS nắm được cấu tạo và chức năng của nơron. HS chỉ rõ 5 thành phần của 1
cung phán xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phn x.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát kênh hình, thơng tin nắm bắt kiến thức, rèn luyện
kỹ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể.
II.Chuẩn bị :
Tranh hình sgk.
III. Hoạt động dạy và học.
A. Bài cũ:
- Thu báo cáo thực hành của bài trước.
B.Bài mới: Mở bài:
Hoạt động1:
c. Mục tiêu: Chỉ rõ cấu tạo của noron và các chức năng của nơron, thấy
chiều hướng lan truyền xung thần kinh trong sợi trục.
d. Tiến hành: Gọi một HS đọc mục tiêu của bài thực hành.
Hoạt động của GV và HS Nội dungt động của GV và HS Nội dungng của GV và HS Nội dunga GV và HS Nội dung HS

Nộng của GV và HS Nội dungi dung

GV yêu cầu HS quan sát tranh6.1 sgk
và nghiên cứu thông tin sgk.

H? hãy mô tả cấu tạo của một nơron
điển hình.

1. Tìm hiểu cấu tạo và chức năng
của nơron.
a. Cấu tạo nơron.
nơron gồm: Thân chứa nhân, xung
quanh là tua ngắn gọi là sợi nhánh.
b. Chức năng của nơron.

GV giải thích: lưu ý bao Miêlin tạo
những eo chứ khơng phải là nối liền.
H? Nơron có chức năng gì?

- Có 2 chức năng chính: Cảm ứng và
H?Có nhận xét gì về hướng dẫn truyền dẫn truyền.
xung TK ở nơron cảm giác và nơron
Giáo viên: Vương Thị Thuỷ

9


Bài soạn sinh học 8

vận động.
GV yêu cầu các nhóm thảo luận
GV kẻ bảng nhỏ để HS hồn thiện.

- Có 3 loại nơron.
Nơron hướng tâm, nơron trung gian,

nơron li tâm.

Hoạt động2:
a. Mục tiêu: HS hình thành khái niệm phản xạ, cung phản xạ, biết giải
thích một số phản xạ ở người bằng cung phản xạ và vòng phản xạ.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS Nội dungt động của GV và HS Nội dungng của GV và HS Nội dunga GV và HS Nội dung HS

Nộng của GV và HS Nội dungi dung

GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk và
2. Cung phản xạ.
trao đổi nhóm.
a. Phản xạ.
H? Phản xạ là gì? cho ví dụ về phản xạ Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời
ở người và ĐV.
KT từ môi trường dưới sự điều khiển
H? Nêu đặc điểm khác nhau giữa
của hệ TK.
phản xạ ở người và tính cảm ứng ở
thực vật.( cụp lá)
H? một P xạ thực hiện đ ược nhờ sự
chỉ huy của bộ phận nào?
GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk
H? Có những loại nơron nào tham gia
b.Cung phản xạ.
vào cung phản xạ?
H? Các thành phần của một cung phản Cung phản xạ để thực hiện phản xạ
xạ ?
gồm 5 khâu:

H? Cung phản xạ là gì?
- Cơ quan thụ cảm
H? Cung phản xạ có vai trị như thế
- Nơron HT(cảm giác)
nào?
- T ƯTK( nơron trung gian)

Gv nhận xét đánh giá. vẽ hình.
- Nơron li tâm
Những điểm khác nhau của các loại
- Cơ quan phản ứng
mơ?
c. V ịng phản xạ.
H? Thế nào là vịng phản xạ? vịng
phản xạ có ý nghĩa như thế nào?
C.Kiểm tra đánh giá:
Dùng tranh câm về một cung phản xạ để HS chú thích.
GV cho diểm nhóm làm tốt.
D. Dặn dị:
HS trả lời câu hỏi sgk
Ơn tập cáu tạo bộ xương thỏ.
Đọc mục “ em có biết”.
Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:
Giáo viên: Vương Thị Thuỷ

10


Bi son sinh hc 8


.................................................................................................................
Thứ 2 ngày24 tháng9 năm 2007

ChơngIII:
Tiết 7:

Đ7

Vận động
Bộ xơng

I. Mục tiêu:
- HS trỡnh by c cỏc thành phần chính của bộ xương, và xác định được vị
trí các xương chính trên cơ thể.
- Phân biệt được các loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt về hình thái cấu
tạo.
- Phân biệt các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động.
- Rèn kỹ năng quan sát tranh, mơ hình, nhận biết kiến thức
- Giáo dục ý thức giữ hình, vệ sinh bộ xương.
II.Chuẩn bị :
Mơ hình bộ xương ng ười, xương thỏ, tranh cấu tạo một số đốt sống điẻn
hình.
III. Hoạt động dạy và học.
A. Bài cũ:
- Hãy cho ví dụ về một phản xạ và phân tch phản xạ.
B.Bài mới: Mở bài:
Hoạt động1:
a. Mục tiêu: Chỉ rõ các vai trị chính của bộ xương. nắm được 3 phần chính
của bộ xương và nhận biết được trên cơ thể mình phân biệt 3 loại xương.
b. Tiến hành:

Hoạt động của GV và HS Nội dungt động của GV và HS Nội dungng của GV và HS Nội dunga GV và HS Nội dung HS

Nộng của GV và HS Nội dungi dung

GV yêu cầu HS quan sát tranh7.1
sgk và nghiên cứu thơng tin sgk.
H? Bộ xương có vai trị như thế
nào?
GV nhận xét rút ra kết luận.

1. Tìm hiểu về bộ xương.
a. Vai trò của bộ xương.
- Tạo khung giúp cơ thể có hình dáng
nhất định.
- Chỗ bám cho cơ thể vận động
- Bảo vệ các nội quan.

GV cho hs quan sát mơ hình bộ
xương người và bộ xương thỏ.
GV y êu c â ù HS nghi ên c ứu sgk
v à quan s át tranh H 7.1, 7.2, 7.3
 hoạt động nhóm.

b. Thành phần của bộ xương.
Bộ xương gồm:
- Xương đầu.
+ Xương sọ phát triển.
+ Xương mặt( lồi cằm)

Giáo viên: Vương Thị Thuỷ


11


Bài soạn sinh học 8

H? bộ xương người gồm mấy phần?
Nêu đặc điểm của mỗi phần?
GV gọi đại diện nhóm trả lời.
GV nhận xét và hoàn thiện kiến
thức.
Gv cho HS quan sát đốt sống điển
hình.
H? Bộ xương người thích nghi với
dáng đứng thẳng thể hiện như thé
nào?
H? Xương tay và xương chân có
đặc điểm gì? ý nghĩa.
GV u cầu HS nghiên cứu sgk

- Xương thân.
+ Cột sống. nhiều đốt khớp lại có 4
chỗ cong.
+ Lồng ngực. Xương sườn và xương
ức.
- Xương chi.
+ Đai xương: Đai vành và đai hông.
+ các xương: Xương cánh, X. ống,
xương bàn, xương ngón tay, xương
đùi, ống chân, bàn chân và các xương

ngón chân.
c. Các loại xương: Dựa vào hình
dạnh và cấu tạo chia 3 loại xương.
- Xương dài. Hình ống, ở giữa
H? có mấy loại xương? dựa vào đâu
rỗng chứa tuỷ.
để phân biệt các loại xương?
- Xương ngắn: ngắn nhỏ.
H? Xác định các loại xương đó trên Xương dẹt: hình bả dẹt, mỏng
cơ thể người hay chỉ trên mơ hình?
Hoạt động2:
c. Mục tiêu: HS chỉ rõ 3 loại khớp xương dựa trên khả năng cử động và xác
định khớp đó trên cơ thể mình.
d. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS Nội dungt động của GV và HS Nội dungng của GV và HS Nội dunga GV và HS Nội dung HS

Nộng của GV và HS Nội dungi dung

GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk và
quan sát H 7. 4 và trao đổi nhóm.
H? Thế nào gọi là một khớp xương?
Mô tả một khớp động?
H? Khả năng cử động của khớp bán
động và khớp động khác nhau như
thế nào? vì sao có sự khác nhau đó?
H? Nêu đặc điểm của khớp bán
động?
GVnhận xét kết quả, thơng báo ý
đúng, sai  hồn thiện kiến thức
H? Trong bộ xương người loại

khớp nào chiếm nhiều hơn? Diều
đó có ý nghĩa như thế nào đối với
Giáo viên: Vương Thị Thuỷ

12

2. Các khớp xương:
Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa
các đầu xương.
Loại khớp:
* Khớp động: cử động dễ dàng.
Hai đầu xương có lớp sụn, giữa là
túi hoạt dịch, ngồi là dây chằng.
* Khớp bán động: Giữa 2 đầu
xương
là đĩa sụn  hạn chế cử động
* Khớp bất động: Các xương gắn
chặt bằng khớp răng cưa cho nên
không cử động được.


Bài soạn sinh học 8

hoạt động của con người?

Kết luận chung:
HS đọc kết luận cuối bài.

C. Kiểm tra đánh giá?
Một HS lên xác định các xương ở mỗi phần của bộ xương.

D. Dặn dò: Học và trả lời câu hỏi sgk
Đọc mục “em có biết”
mỗi nhóm chuẩn bị 1 mẫu xương đùi ếch hay xương đùi gà, diêm.
Rót kinh nghiƯm sau tiết dạy:
..................................................................................................
Th3 ngy 25 thỏng9 nm 2007

Tiết8:

Đ8

Cấu tạo và tÝnh chÊt cđa x¬ng

I. Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo chung của một xương đùi, từ đó giải thích được sự
lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương.
- Xác định thành phần hoá học của xương để chứng minh được tính chất đàn
hồi và cứng rắn của xương.
- Rền cho HS kĩ năng quan sát hình, thí nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, tiến hành thí nghiệm đơn giản.
- Giáo dục ý thức bảo vệ xương. Liên hệ với thức ăn của lứa tưôi HS.
II. Đồ dùng: Tranh vẽ hình 8.1  8.4.
Hai xương đùi ếch sạch.
Panh, đèn cồn, cốc nước lã, cốc đựng dd HCl.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ: Bộ xương người gồm mấy phần? Cho biết các xương ở mỗi phần
đó?
B. Bài mới: Mở bài:
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu: HS chỉ ra được cáu tạo của xương dài, xương dẹt và chức năng

của nó.
c. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS Nội dungt động của GV và HS Nội dungng của GV và HS Nội dunga GV và HS Nội dung HS
Nộng của GV và HS Nội dungi dung
H? Sức chịu đựng của xương có liên
I. Cấu tạo của xương.
quan gì đến cấu tạo xương?
1. Cấu tạo và chức năng của xương
H? Xương dài có cấu tạo như thế nào? dài.
Giáo viên: Vương Thị Thuỷ

13


Bài soạn sinh học 8

H?Cấu tạo hình ống và đầu xương như
vậy có ý nghĩa gì đối với chức năng
của xương?
H? Nêu cấu tạo và chức năng của
xương dài?
2. C ấu tạo và chức năng của xương
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế. với cấu ngắn và xương dẹt.
tạo hình ống, nan xương ở đầu xương Cấu tạo:
xếp vịng cung có ý nghĩa gì đối với... ngồi là mơ xương cứng, trong là mô
xương xốp
Chức năng: chứa tuỷ đỏ.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: HS chỉ ra được xương dài do xương sụn tăng trưởng, to ra nhờ
các TB màng xương.

b. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS Nội dungt động của GV và HS Nội dungng của GV và HS Nội dunga GV và HS Nội dung HS
Nộng của GV và HS Nội dungi dung
H? Xương dài và to ra là do đâu?
II. Sự to ra và dài ra của xương.
GV yêu cầu các nhóm trả lời.
GV nhận xét  kết luận
H? Vai trò của sun tăng trưởng?
Hoạt động 3:
a. Mục tiêu: Thơng qua thí nghiệm HS chỉ ra được hai thành phần của
xương có liên quan đến tính chất của xương - liên hệ thực tế.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS Nội dungt động của GV và HS Nội dungng của GV và HS Nội dunga GV và HS Nội dung HS
Nộng của GV và HS Nội dungi dung
GV hướng dẫn làm thí nghiệm trước
III. Thành phần hố học.
lớp.
Thành phần hố học.
Cho biết kết quả thí nghiệm?
Phần nào của xương cháy có mùi
khét?
Bọt khí nổi lên khi ngâm xương đó là
khí gì?
Tại sao sau khi ngâm xương lại bị dẻo Xương gồm:
và có thể kéo dài thắt nút.
Chất vô cơ. Muối canxi.
GV cho HS đọc kết luận cuối bài.
Chất hữu cơ. Cốt giao.
Tính chất: rắn chắc và đàn hồi
Giáo viên: Vương Thị Thuỷ


14


Bài soạn sinh học 8

V. Kiểm tra đánh giá:
Cho HS l àm b ài t ập 1.Tr.31sgk.
VI. Dặn dò:
Học bài , trả lời câu hỏi sgk.
Rót kinh nghiƯm sau tiÕt dạy:
..............................................................................................
Th 2 ngy 1 thỏng10 nm 2007

Tiết9:

Đ9

Cấu tạo và tính chÊt cđa c¬

I. Mục tiêu:
Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ
Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự
co cơ.
rèn ký năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh
II. Đồ dùng: Tranh v hỡnh 9.1, tranh chi tiết các nhóm cơ
III. Hoạt động dạy và học:
A.Bài cũ:
1.C ấu t ạo v à t ính ch ất c ủa x ư ơng đ ùi?

2.Th ành ph ần ho á h ọc v à t ính ch ất c ủa x ư ơng?
B. Bài mới: Mở bài:
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu: HS chỉ ra được cáu tạo của TB c ơ li ên quan đ ến v ân ngang.
b.Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS Nội dungt động của GV và HS Nội dungng của GV và HS Nội dunga GV và HS Nội dung HS
Nộng của GV và HS Nội dungi dung
H? Bắp cơ có cấu tạo như thế nào?
1. Cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ.
H? tế bào cơ có cấu tạo như thế nào?
+ bắp cơ: ngồi là màng liên kết, hai
GV gợi ý: tại sao TB cơ có vân ngang. đầu thân có gân, phần bụng phình to,
Gv nh ận x ét
trong có nhiều sợi cơ tạp trung lại
GV nh ấn m ạnh: Vân ngang có được
thành bó cơ.
từ đơn vị cấu trúc vì có đĩa sáng và đĩa + Tế bào cơ(sợi cơ) nhiều tơ cơ: có 2
tối.
loại.
- Tơ cơ dày : có các mấu lồi sinh chất
tạo vân tối.
- Tơ cơ mảnh: trơn tạo vân tối.
Tơ cơ dày và tơ cơ mỏng xếp xen kẽ
theo chiều dọc tạo vân ngang.
Giáo viên: Vương Thị Thuỷ

15


Bài soạn sinh học 8


Đơn vị cấu trúc là giới hạn giữa tơ cơ
mỏng và dày.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: HS thấy rõ được tính chất căn bản của cơ là sự co và giãn cơ.
Bản chất của co cơ và giãn cơ.
b.Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS Nội dungng dạt động của GV và HS Nội dungy và HS Nội dung học Nội dungc
Nộng của GV và HS Ni dungi dung
H? Tính chất của cơ là gì?
2. Tính chất của cơ.
Gv cho HS quan sát tranh H.9.2sgk
H? Vì sao cơ co đợc( liênhệ co cơ ở ngời)
H? tại sao khi cơ co bắp cơ lại bị ngắn Tính chất của cơ là sự co giÃn cơ
lại?
Co cơ theo nhịp gồm ba pha.
Gv cho HS quan sát lại sơ đồ cấu trúc
+Pha tiềm tàng 1/10 thời gian nhịp.
của TB cơ để giải thích, Gv cho hs tự
+ pha co 4/10( cơ ngắn lại, sinh
rút ra kết luận về tính chất của cơ.
công)
GV giải thích thêm chu kỳ co cơ hay
+Pha giÃn 1/2 thời gian giúp cơ phục
nhịp co cơ.
hồi.
GV giải thích một số hiện tợng ngời bị Cơ co chịu ảnh hởng của hệ thần
mệt cơ không co đợc.
kinh.
Khi chuột rút ở chân thì bắp cơ cứng

lại.
Hoạt động 3:
a. Mục tiêu: HS thấy đợc ý nghĩa của hoạt động co cơ.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Néi dung
H? Sù co c¬ cã ý nghÜa nh thÕ nào?
3. ý nghĩa của hoạt động co cơ.
H? Sự co cơ có tác dụng gì?
Kết luận:
Cơ giúp xơng cử động, cơ thể vận
động lao động, di chuyển.
HS đọc phần kết luận sgk.
Trong cơ thể luôn luôn có sự phối
hợp hoạt động của các nhóm cơ.
IV. Kiểm tra đánh giá:
HÃy đánh dấu vào câu trả lời đúng
1. bắp cơ điển hình có cấu tạo.
a. Sợi cơ có vân sáng, vân tối.
b.Bó cơ và sợi cơ.
c. có màng liên kết bao bọc, hai đầu to giữa phình to.
d. Gồm nhiều sợi cơ và tập trung thành bó cơ.
e. chỉ a,b,c,d
g. Chỉ c, d.
2. khi co cơ, bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do:
a. vân tối dày lên
b. Một đầu cơ co và một đầu cố định.
Giỏo viờn: Vng Th Thuỷ

16



Bi son sinh hc 8

Các cơ mảnh xuyên sâu và vùng tơ dày, vân tối ngắn lại.
d. Cả a, b, c.
e. Chỉ a và c
V. Dặn dò: Ôn lại một số kiến thức về lực, công cơ học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..........................................................................................................
Thứ 3 ngày 2 tháng10 năm 2007

Tiết10:

Đ17

Hoạt động của cơ

I. Mục tiêu:
chứng minh đợc cơ co sinh ra công. Công của cơ đợc sử dụng lao động và di
chuyển.
- Trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ.
- nêu đợc lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó mà vận dụng vào đời sống, thờng
xuyên luyện tập TDTT và lao động vừa sức.
Rèn cho HS thu thập thông tin, phân tích khái quát hoá, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ rèn luyện cơ.
II. Đồ dùng: Máy ghi công của cơ và các loại cân.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
1. Đặc điểm cấu tạo nào cua TB cơ phù hợp với chức năng co cơ?

2.ý nghĩa của hoạt động co cơ?
B. Bài mới: Mở bài.
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu: HS chỉ ra đợc co cơ sinh công, công của cơ sử dụng vào các
hoạt động.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv yêu cầu HS làm bài tập mụcsgk
1. Tìm hiểu công của cơ.
H? từ bài tập trên em có nhận xét gì về
sự liên quan giữa cơ- lực và co cơ?
Khi cơ co tạo ra một lực tác động vào
H? Thế nào là công của cơ?
vật làm vật di chuyển tức là đà sinh
H? Làm thế nào để tính đợc công của
ra công.
cơ?
Công của cơ phụ thuộc vào các yếu
H? Cơ co phụ thuộc vào yếu tố nào?
tố:
GV Nêu nhận xét
- Trạng thái thàn kinh.
- Nhịp độ lao động
- Khối lợng của vật phải nâng.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: HS chỉ rõ nguyên nhân sự mỏi cơ, từ đó có đợc biện pháp rèn
luyện, bảo vệ giúp cơ lâu mỏi, bền bỉ.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung
H? Em đà bao giờ mỏi cơ cha? Nếu bị
thì có hiện tợng nh thé nào?
Giỏo viờn: Vng Th Thu

17

2. Sự mỏi cơ.


Bi son sinh hc 8

Để tìm hiểu mỏi cơ cả líp theo dâi TN
sgk
H? Tõ b¶ng 10 em h·y cho biết với
khối lợng nh thế nào thì công cơ sản ra
lớn nhất?
Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân
nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co
cơ trong quá trình TN kéo dài?
H? Khi biên độ co cơ giảm ngừng,
em sẽ gọi là gì?
H? Nguyên nhân náo dẫn đến mỏi cơ?
GV Nhận xét và bổ sung.
H? Mỏi cơ có ảnh hởng nh thế nào tới
sức khoẻ và lao động?
H? Làm thế nào để cơ không bị mỏi?
H? Khi mỏi cơ cần phải làm gì?

Mỏi cơ là hiệ tợng làm việc nặng và

lâu làm biên độ co cơ giảm ngừng.
- Nguyên nhân:
+ Lợng cung cấp oxi cho cơ thể
thiếu.
+ Năng lợng cung cấp.
+ Sản phẩm tạo ra là axitlăctic, tích
tụ, đầu độc cơ dẫn tới mỏi cơ.
- Biện pháp chống mỏi cơ:
+ Hít thở sâu.
+ Xoa bóp cơ, uống nớc đờng.
Càn có thời gian lao động, học tập
nghỉ ngơi hợp lý.

Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: thấy đợc vai trò quan trịng của luyện tập cơ và chỉ ra các phơng
pháp luyện tập phù hợp.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
H? Những hoạt động nào đợc coi là
3. Thờng xuyên luyện tập để rèn
sự luyện tập?
luyện cơ.
H? Luyện tập thờng xơên có tác dụng - Thờng xuyên luyện tập TDTT vừa
nh thé nào đến hệ cơ trong cơ thể và
sức dẫn tới.
dẫn đến kết quả gì đối với hệ cơ?
+ Tăng vận động cơ
H? Nêu phơng pháp luyện tập để có
+ Tăng lực co cơ hoạt động tuần

kết quả tốt?
hoàn, tiêu hoá, hô hấp có hiệu quả
GV nhận xét ý kiến của HS
tinh thần sảng khoái lao động cho
H? HÃy liên hệ bản thân.
năng suất cao.
Em đà chon cho mình một hình thức
luyện tập nào cha? nếu có thì hiệu
quả nh thế nào?
IV. Kiểm tra đánh giá:
H? Công của cơ là gì?
H? Nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp?
H? Giải thích hiện tợng bị chuột rút trong đời sống con ngời?
V. Dặn dò:
Học bài và trả lời câu hỏi sgk. Kẻ bảng 11 sgk Tr.38 vào vở.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...........................................................................................................
Thứ 2 ngày8 tháng10 năm 2007

Tiết11:

Đ11

Tiến hoá của hệ vận ®éng- vƯ sinh

I. Mơc tiªu:
Giáo viên: Vương Thị Thuỷ

18



Bi son sinh hc 8

Chứng minh đợc sự tiến hoá cđa con ngêi so víi ®äng vËt thĨ hiƯn ë hệ xơng.
- Vận dụng những hiểu biết về hẹ vận động để giữ gìn vệ sinh rèn luyện than
thể, chống các bệnh tật về cơ xơng thờng xảy ra ở tuổi thiếu niên.
- Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, t duy lôgic, vận dụng lý thuyết vào thực tế.
II. Đồ dùng: Tranh hình sgk, làm phiếu trắc nghiệm.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
1. hÃy tính công của cơ khi xách 1 túi gạo 5kg lên cao 1m công của cơ sử
dụng vào mục đích gì?
2. Giải thích tại sao vận động viên bơi lội, chạy nhảy dễ bị chuột rút.
B. Bài mới: Mở bài.
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu: HS chỉ ra đợc nét tiến hoá cơ bản cđa bé x¬ng ngêi so víi bé x¬ng thó. ChØ rõ sự phù hợp với dáng đứng thẳng, lao động của hệ vận động.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV Y/C HS hoàn thành bài tập ở bảng I.Sự tiến hoá của bộ xơng ngời so
11sgk
với bộ xơng thú.
H? Đặc điểm nào của bộ xơng ngời
- Cột sống có 4 chỗ cong.
thích ngho với t thế đứng thẳng, đi
- Lồng ngực phát triển mở rộng 2
bằng hai chân và lao động?
bên.
- Tay chân phân hoá
Khớp linh hoạt, tay giải phóng.

Gv gọi đại diện nhóm lên điền vào các - Bộ xơng ngời có cấu tạo hoàn toàn
cột ở bảng 11.
phù hợp với t thếđứng thẳng và lao
GVnhận xét đánh giá và hoàn thiện
động( bảng 11)
bảng 11.
H? Khi con ngời đứng thẳng thì trụ đỡ
cơ thể là phần nào?
H? Lồng ngực của ngời có kẹp giữa 2
tay không?
H? Tay chân phân hoá nh thế nào?
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: HS chỉ ra đợc hệ cơ của ngời phân hoá thành các nhóm nhỏ phù
hợp với các động tác lao động khéo léo của con ngời.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
H? Sự tiến hoá của hệ cơ ở ngời so với II.Sự tiến hoá của hệ cơ ngêi so víi
hƯ c¬ cđa thó thĨ hiƯn nh thÕ nào?
hệ cơ thú.
GV Nhận xét và HD HS phân biệt từng - Cơ nét mặt biểu thị trạng thái khác
nhóm cơ.
nhau.
- cơ vận động lỡi phát triển.
- cơ tay phân hoá nhiều nhóm nhỏ
nh cơ gập duỗi tay...
- Cơ chan lớn, khoẻ
- Cơ gập ngửa thân.
Hoạt động 3:
Giỏo viờn: Vng Thị Thuỷ


19


Bi son sinh hc 8

a. Mục tiêu: HS phải hiểu đợc vệ sinh ở đây là rèn luyện để hệ cơ hoạt động
tốt và lâu.
- Chỉ ra nguyên nhân một số tật về xơng và các biện pháp rèn luyện bảo vệ
hệ vận động.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv yêu cầu HS làm bài tập mụcsgk Tr III. Vệ sinh hệ vận động.
Để có xơng chắc khoẻ, phát triển cân
39.Y/C các nhóm thảo luận
đối cần:
H? Em thử nghĩ xem mình có bị vẹo
- Chế độ dinh dỡng hợp lý.
cột sống không? Nếu đà bị thì vì sao?
H? Sau bài học hôm nay em sẽ làm gì? - Thờng xuyên tiếp xúc với ánh
nắng...
H? Để chống cong vẹo cột sống cần
chú ý:
- Mang vác đều ở hai vai.
- T thế ngồi học, làm việc ngay ngắn,
không nghiêng vẹo...
IV. Kiểm tra đánh giá:
Cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
V. Dặn dò:

Học và trả lời câu hỏi sgk
chuẩn bị cho bài thực hành nhóm.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.......................................................................................................
Thứ 3 ngày 9 tháng10 năm 2007

Tiết12:

Đ12

Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho ngời
gÃy xơng

I. Mục tiêu:
- Rèn thao tác sơ cứu khi gặp ngời gÃy xơng.
Biết cố định xơng cẳng tay khi bị gÃy.
II. Đồ dùng: Chuẩn bị kẹp, băng y tế, dây vải
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới: GV giới thiệu một số tranh ảnh về gÃy xơng tay, chân ở tuổi HS.
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu: HS chỉ rõ nguyên nhân gÃy xơng, đặc biệt ở tuổi HS
Biết đợc các điều cần chú ý khi bị gÃy xơng.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
H? Nguyên nhân nào dẫn tới gÃy xơng? I. Nguyên nhân gÃy xơng.
H? Khi gặp ngời gÃy xơng chúng ta
- GÃy xơng do nhiều nguyên nhân

phải làm gì?
- Khi bị gÃy xơng cần sơ cứu tại chỗ.
- Không đợc nắn bóp bừa b·i.
Giáo viên: Vương Thị Thuỷ

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×