Thứ hai, ngày
Tập đọc :
TUẦN 15
tháng
năm 2006
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
( Tiết 29 )
A/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loáttoàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi
thả diều
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( Mục đồng, huyền ảo, khát
vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp
mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em
lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm nhìn những cánh diều bay lơ lửng
trên bầu trời.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa bài – Bảng phụ ghi đoạn “ Tuổi thơ được nâng
lên... Vì sao sớm”
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) Gọi 2 HS đọc bài “ Chú đất nung ” và trả lời SGK
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
* Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn luyện đọc.
+ HS khá đọc – GV phân đoạn như SGV/297
+ HS đọc nối tiếp ( 2 lượt ), GV kết hợp hướng dẫn đọc từ kho và
giải nghóa từ mới.
+ HS đọc theo cặp – GV đọc mẫu toàn bài.
Khắc sâu: HS đọc bài đúng giọng và hiểu một số từ mới.
Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài
HTTC: Nhóm 2
+ Cho HS lần lượt đọc thầm bài văn, thảo luận trao đổi với nhau
lần lượt trả lời các câu hỏi SGK.
+ GV nhận xét rút các ý trọng tâm ghi bảng.
Khắc sâu: HS hiểu được nội dung bài .
* Hoạt động 3: ( 10’ ) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
ĐDDH: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn như mục b.
HTTC: Nhóm 2
+ Cho HS đọc nối tiếp ( 1 lượt ), GV hướng dẫn giọng đọc từng
đoạn văn.
+ GV đưa bảng phụ ghi sẵn – GV đọc mẫu.
+ Gọi 2 HS đọc lại – HS đọc theo cặp – HS đọc thi – GV nhận xét
bình chọn người đọc diễn cảm nhất.
Khắc sâu: HS đọc được die74n cạm bài văn.
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
HS đọc lại nội dung chính bài.
Về nhà xem lại bài.
Tiết sau : Tuổi ngưạ.
III/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
( Tiết 15 )
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
A/ Mục tiêu:
1/Rèn kỷ năng nói :
Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn
truyện ) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con
vật gần gủi với trẻ em
Hiểu câu chuyện ( đoạn truyện ), trao độ được với các bạn vế tính
cách của nhân vật và ý nghiã của câu chuyện.
2/ Rèn kỷ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời
kể của bạn.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp viết sẳn đề bài.
- GV + HS: Một số truyện viết về đồ chơi trẻ em.
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) Gọi 2 HS kể lại chuyện “ Búp bê của ai ”.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
* Hoạt động 1: ( 7’) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập.
Bài 1:
+ HS đọc yêu cầu của bài. GV gạch chân dưới các từ trọng tâm.
+ HS quan sát tranh SGK và GV hỏi : Truyện nào có nhân vật là
đồ chơi của trẻ em ? Truyện nào có nhân vật là con vẹt gần
gủi với trẻ em ?
+ HS lần lượt tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện của mình.
Khắc sâu: HS tìm được câu chuyện mình sẽ kể.
* Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu
chuyện.
* HTTC: Nhóm 2
+ GV lưu ý HS khi kể chuyện như SGV/306.
+ HS từng cặp kể chuyện và trao đổi ý nghóa.
+ Thi kể chuyện trước lớp – bình chọn người kể hay nhất.
Khắc sâu: HS kể được câu chuyện theo yêu cầu bài.
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
Nhận xét tiết học, khen những HS chăm chú kể hay
Dặn về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
Tiết sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
III/ Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Toán:
0 ( Tiết 71)
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ
số 0
Rèn HS kỹ năng thực hiện phép chia.
Giáo dục HS tích cực trong học tập.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) Gọi 2 HS lên sửa bài 1, 1 HS sửa bài 2.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
* Hoạt động 1: (15’) Hướng dẫn lý thuyết.
a) Hướng dẫn HS ôn tập chia nhẩm cho 10, 100, 1000 và quy tắc 1
số chia cho 1 tích ( xem SGV /147)
b) Giới thiệu trường hợp : SBC và SC đều có một chữ số 0 ở tận
cùng.
+ GV ghi lên bảng phép tính : 320 : 40 = ?
+ Cho HS áp dụng chia 1 số cho 1 tích và thực hiện vào nháp, 1 HS
làm bảng lớp ( xem SGV/147)
+ HD HS nhận xét 320 : 40 = 32 : 4 ( xem SGV/147)
+ Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính ( xem SGV/147)
c) Giới thiệu trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và
số chia ( Tiến hành phần b) ( xem SGV/148)
* Hoạt động 2: (15’) Thực hành
Bài 1 (6’) Tính
+ GV lần lượt ghi từng phép tính lên bảng.
+ HS đặt tính và thực hiện phép tính trên bảng con.
Khắc sâu : Củng cố cho HS cách chia 2 số có tận cùng là các
chữ số 0.
Bài 2/80: Tìm x.
+ HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết.
+ HS làm bài vào vở tập.
Khắc sâu: Rèn HS kỷ năng tìm thừa số chưa biết
Bài 3/80:
* Hoạt động 3: (6’) 1 HS đọc : GV tóm tắt lên bảng và hướng dẫn.
+ HS làm vào vở tập – HS lên sửa bài – GV thu chấm.
Khắc sâu: Rèn kỷ năng giải toán vó lời văn và phép tính
tận cùng là các chữ số 0.
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
HS nhắc lại cách chia 2 số tận cùng là các chữ số 0.
Ôn lại kiến thức đã học.
Tiết sau: “ chia cho số có 2 chữ số ”.
III/ Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................
Toán:
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
( Tiết 71)
A/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia 2 số có tận
cùng là các chữ số 0
- Rèn HS kỹ năng thực hiện phép chia.
- Giáo dục HS tích cực trong học tập.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) Gọi 2 HS lên sửa bài 1, 1 HS sửa bài 2.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
* Hoạt động 1: (15’) Hướng dẫn lý thuyết.
a) Hướng dẫn HS ôn tập chia nhẩm cho 10, 100, 1000 và
quy tắc 1 số chia cho 1 tích ( xem SGV /147)
b) Giới thiệu trường hợp : SBC và SC đều có một chữ
số 0 ở tận cùng.
+ GV ghi lên bảng phép tính : 320 : 40 = ?
+ Cho HS áp dụng chia 1 số cho 1 tích và thực hiện vào
nháp, 1 HS làm bảng lớp ( xem SGV/147)
+ HD HS nhận xét 320 : 40 = 32 : 4 ( xem SGV/147)
+ Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính ( xem SGV/147)
c) Giới thiệu trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số
bị chia và số chia ( Tiến hành phần b) ( xem SGV/148)
* Hoạt động 2: (15’) Thực hành
Bài 1:/80 (6’) Tính
+ GV lần lượt ghi từng phép tính lên bảng.
+ HS đặt tính và thực hiện phép tính trên bảng con.
Khắc sâu : Củng cố cho HS cách chia 2 số có tận cùng
là các chữ số 0.
Bài 2/80: Tìm x.
+ HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết.
+ HS làm bài vào vở tập.
Khắc sâu: Rèn HS kỷ năng tìm thừa số chưa biết
Bài 3/80:
* Hoạt động 3: (6’) 1 HS đọc : GV tóm tắt lên bảng và
hướng dẫn.
+ HS làm vào vở tập – HS lên sửa bài – GV thu chấm.
Khắc sâu: Rèn kỷ năng giải toán vó lời văn và phép
tính tận cùng là các chữ số 0.
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
HS nhắc lại cách chia 2 số tận cùng là các chữ số 0.
Ôn lại kiến thức đã học.
Tiết sau: “ chia cho số có 2 chữ số ”.
III/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Thứ ba, ngày
tháng
năm 2006
Tập làm văn:
( Tiết 29 )
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A/ Mục tiêu:
1. HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài,
kết bài ) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu
tả.
2. Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết
trong bài văn, sự xen kẻ của lời tả với lời kể.
3. Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả ( Tả chiếc
áo em mặc tới lớp hôm nay).
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV + HS như SGV/309
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’. Như SGV/309
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
* Hoạt động 1: (30’) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài.
HS đọc thầm bài văn “ Chiếc xe đạp của chú Tư ”, suy
nghó, trao đổ, trả lời lần lượt các câu hỏi ( Xem SGV/309)
Khắc sâu: Rèn HS xác định rõ 3 phần trong bài văn miêu tả
và nắm trình tự miêu tả đồ vật.
Bài 2: (21’) HS đọc yêu cầu của bài.
+ GV nhắc HS chú ý khi lập dàn bài như SGV/311
+ HS làm bài cá nhân vo83 tập làm văn
+ 1 số HS đọc dàn bài đã lập của mình – GV nhận xét.
Khắc sâu: Rèn HS kỹ năng lập dàn ý cho 1 bài văn miêu
tả đồ vật.
3/ Củng cố – dặn dò: (3’) Như SGV/311
III/ Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
72-73)
Toán:
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiết
A/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 3 và 4 chữ
số cho số có 2 chữ số.
- Rèn HS kỹ năng chia cho số có 2 chữ số.
- Giáo dục HS tích cực trong học tập.
B/ Đồ dùng dạy học:
HS : Vở nháp + bảng con
C/ Lên lớp:
TIẾT 1
I/ Bài cũ: (4’) Gọi 2 HS lên làm bài 1, 1 HS làm bài 2/80
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
* Hoạt động 1: (15’) Hướng dẫn cách chia cho số có 2
chữ số.
a/ Trường hợp chia hết :
+ Giáo viên viết lên bảng phép chia : 672:21 = ?
+ Hướng dẫn HS đặt tính và tính : Như SGV/149-150
+ HS nhận xét : Phép chia hết
b/ Trường hợp 2 : Chia có dư
+ GV viết lên bảng phép chia 779 : 18 = ?
+ Cho HS đặt tính và thực hiện phép chia vào vở nháp.
+ HS thực hiện trên bảng lớp : Cách thực hiện như ví dụ
1
+ HS nhận xét trong phép chia có dư, số dư luôn bé hơn
số chia.
Khắc sâu: Rèn HS kỹ năng biết nhẩm thương một cách
nhanh trong phép chia cho số có 2 chữ số.
* Hoạt động 2: (15’)
Thực hành
Bài 1: (5’) Đặt tính rồi tính
GV lần lượt ghi từng phép tính lên bảng – HS thực hiện
bảng con
Khắc sâu: Rèn kỹ năng chia cho số có 2 chữ số.
* Hoạt động 3:
Bài 2: (6’) HS đọc đề – GV tóm tắt – HS làm vở tập.
Khắc sâu: Rèn kỹ năng giải toán có lời văn liên quan
dđến phép chia chco số có 2 chữ số.
Bài 3: (5’) Tìm x
+ HS nhắc lại cách tìm thừa số và các số chia chưa
biết.
+ HS làm bài tập vào vở – GV chấm – HS sửa bài.
Khắc sâu: Củng cố HS rèn kỹ năng tìm thừa số và số
chia chưa biết.
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
Cho HS nhắc lại 2 cách ước lượng thương trong phép chia
cho số có 2 chữ số.
Về nhà ôn luyện cách chia cho số có 2 chữ số.
TIẾT 2:
I/ Bài cũ: (4’) Gọi 2 HS làm bài 1/81
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách chia cho số có 4 chữ số
cho số có 2 chữ số.
a) Trường hợp chia hết :
+ GV ghi lên bảng phép chia 8192 : 64 = ?
+ Hướng dẫn HS cách đặ tính và tính như SGV/151
+ Gợi ý cho HS cách ước lượng tìm thương. HS làm nháp – 1 HS
lên bảng thực hiện.
b) Trường hợp chia có dư :
+ GV lên bảng ghi phép chia : 1154 : 62 = ? ( Thực hiện luôn như
ví dụ trên)
Khắc sâu : Củng cố cho HS cách ước lượng thương để chia số
có 4 chữ số cho số có 2 chữ số.
* Hoạt động 2: ( 15’ ) Thực hành
Bài 1/85: (5’) Đặ tính rồi tính
GV ghi từng phép lên bảng, HS đặt tính và thực hiện từng
phép tính vào bảng con.
Củng cố cho HS kỹ năng chia số có 2 chữ ssố.
Bài 2/82: (6’) 1 HS đọc đề, tóm tắt và làm vào vở.
Khắc sâu: Rèn HS kỹ năng giải toán có lời văn dạng rút
về đơn vị.
Bài 3/82: (5’) Tìm x
+ HS nhắc lại cách tìm thừa số và số chia chưa biết.
HS làm vào vở tập, GV chấm, gọi HS sửa bài.
Khắc sâu: Củng cố HS cách tìm thừa số và số chia chưa
biết.
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
Cho HS nhắn lại cách chia cho số có 2 chữ số.
Tiết sau: Luyện tập.
III/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Luyện từ và câu:
TRÒ CHƠI
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI -
A/ Mục tiêu:
HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có ích,
đồ chơi có hại.
Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người
khi tham gia các trò chơi.
Giáo dục HS thái độ học tập, tích cực trong học tập.
B/ Đồ dùng dạy học: Như SGV/302.
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’)
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
* Hoạt động 1: ( 30’) Hướng dận HS làm bài tập.
ĐDDH: Xếp hình, nhảy giây.
HTTC: Nhóm 4
Bài 1: (4’) 1 HS đọc yêu cầu bài – GV đưa tranh minh họa
và vật thực như SGK lên bảng quan sát, nói tên những
đồ chơi, trò chơi có trong tranh.
+ HS cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lờ giải đúnh như
SGV/302.
Bài 2: (7’) 1 HS đọc đề
+ GV tổ chức HS làm theo nhóm 4 thi tìm các trò chơi, đồ
chơi khác ở bài 1. Đại diện nhóm trình bày.
chơi.
+ GV tuyên dương nhóm kể tên được nhiều đồ chơi, trò
Khắc sâu: Giúp HS kể tên được các loại đồ chơi, trò
chơi và phân biệt trò chơi có ích, trò chơi có hại.
Bài 3: (7’) 1 HS đọc yêu cầu bài
+ GV nhắc HS hiểu rõ gơn từng ý của BT
+ HS trao đổi theo cặp kể tên những trò chơi
bạn trai (bạn gái) ưa thích và nêu được những tác hại
của trò chơi có hại.
Khắc sâu: HS phân biệt được các trò chơi bạn trai, bạn
gái thường tham gia và có ý thức không nên chơi trò
chơi có hại.
Bài 4: (7’) HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó tìm các từ
miêu tả tình cản, thái độ của người khi tham gia các
trò chơi.
+ HS tìm từ và ghi vào vở
+ HS đọc tên các từ vừa tìm được.
3/ Củng cố – dặn dò: (3’) Như SGV/304
- Tiết sau: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
III/ Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
Thứ tư , ngày
Tập đọc :
tháng
năm 2006
TUỔI NGỰA
( Tiết 30)
A/ Mục tiêu:
1. Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài
thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trãi dài ở khổ
thơ 2,3. Miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi
ngựa.
2. Hiểu các từ mới trong bài : Tuổi Ngựa , đại ngàn.
3. Hiểu được nội dung bài thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích
bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu bé yêu mẹ
nên đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc.
Bảng phụ chép đoạn “ Mẹ ơi con sẽ phi…… trăm miền ”
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) Xem SGV/307
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
* Hoạt động 1: (8’) Luyện đọc.
+ 1 HS đọc to cả bài thơ – HS cả lớp đọc thaàm.
+ HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ 2-3 lượt, GV kết hợp giúp HS
sửa lỗi phát âm, cách đọc đúng nhịp thơ và hiểu nghóa từ
tuổi Ngựa – đại ngàn.
+ HS luyện đọc theo cặp
+GV đọc diễn cảm bài thơ
Rèn HS phát âm đúng, đúng nhịp của bài thơ và hiểu
nghóa của một số từ mới.
* Hoạt động 2: (12’) Tìm hiểu bài.
+ HS đọc khổ thơ 1, trả lời hỏi câu 1 SGK/150
+ HS đọc khổ thơ 2, trả lời hỏi câu 2 SGK/150
+ HS đọc khổ thơ 3, trả lời hỏi câu 3 SGK/150 ( các câu còn
lại tương tự ). GV chốt ý đúng như SGV/307.
Giúp HS hiểu nội dung bài thơ qua các câu hỏi trên.
* Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
ĐDDH: Bảng phụ ghi bài thơ.
HTTC: Nhóm 2
+ 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 khổ thơ. GV hùng dẫn HS tìm đúng
giọng đọc và thể hiện diễn cảm.
+ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khồ 2 : HS đọc diễn cảm
theo cặp và thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ và thi HTL từng khổ thơ
có bài.
Rèn HS đọc diễn cảm và bước đầu đọc thuộc bài thơ ở
lớp.
3/ Củng cố – dặn dò: (3’) Như SGV/308
- Tiết sau: Kéo co.
III/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Thứ năm, ngày
tháng
Luyện từ và câu:
năm 2006
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
(Tiết 30)
A/ Mục tiêu:
1. HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác ( biết thưa
gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được
hỏi, tránh hỏi những câu tò mò hoặc làm phiền người
khác.
2. Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối
đáp, biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày
tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
B/ Đồ dùng dạy học: Như SGV/312
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) Gọi HS làm bài 1 SGK
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
hỏi.
bạn.
HS
hỏi.
* Hoạt động 1: (10’) Nhận xét
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài, suy nghó làm bài cá nhân
– pháy biểu ý kiến – GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng.
- Như SGV/312
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó để trả lời câu
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi của mình đối với cô và
- HS cả lớp và GV nhận xét về cách đặt câu hỏi của
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó và trả lời câu
- HS phát biểu ý kiến, GV kết luận ý kiến đúng ( như
SGV/313)
vở.
Khắc sâu: Giúp HS biết cách đặt câu hỏi lịch sự bằng
cách xưng hô phù hợp với người được giao tiếp.
* Hoạt động 2: (4’) Ghi nhớ
( Xem SGV/313)
* Hoạt động 3: ( 17’ ) Luyện tập
Bài 1: (8’) 2 HS đọc nối tiến nhau yêu cầu bài 1
Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, suy nghó và làm vào
+ GV chấm bài, chốt lại ý đúng ( như SGV/313)
Bài 2: (8’) 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ GV mời 2 HS đọc các câu hỏi trong đoạn trích của
truyện ( như SGV/314)
+ GV giải thích thêm về yêu cầu của đề bài như
SGV/314
+ HS đọc lại các câu hỏi, suy nghó và trả lời.
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng như SGV/314
3/ Củng cố – dặn dò: (3’) Như SGV/314
- Nhận xét tiết học
- Tiết sau: Mở rộng vốn từ : “ Đồ chơi, trò chơi”
III/ Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
Toán: LUYỆN TẬP
( Tiết 74 )
A/ Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng :
- Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số
- Tính giá trị của biểu thức
- Giải bài toán về phép chia có dư
B/ Đồ dùng dạy hoïc:
- HS : Nháp – Bảng con.
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) Gọi HS lên bảng sửa bài 4/82
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
* Hoạt động 1: (30’) Luyện tập
Bài 1/83: (8’) Đặt tính rồi tính
+ GV ghi lần lượt từng phép tính lên bảng, 1 HS đặt tính rồi
thực hiện phép chia vào bảng con.
Khắc sâu: Rèn HS kỹ năng chia thành thạo cho số có 2 chữ
số.
Bài 2/83: (11’) Tính giá trị biểu thức.
+ HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
không có dấu ngoặc đơn, có các phép tính công trừ nhân
chia.
+ 2 HS thực hiện biểu thức ở câu a trên bảng lớp. HS làm
vào vở nháp.
+ 2 biểu thức của câu b HS làm vào vở tập.
Khắc sâu: Củng cố cho HS kỹ năng tính gía trị của biểu
thức.
Bài 3/83: (11’)
1 HS đọc đề bài, HS tự tóm tắt nháp.
+ GV tóm tắt đề bài lên bảng lớp và hướng dẫn HS như
SGV
+ HS làm bài tập vào vở , GV chấm và chữa bài ( như
SGV/153)
Khắc sâu: Rèn kỹ năng giải toán vế phép chia có số dư
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
- HS nhắc lại thứ tự các phép tính trong biểu thức không có
dấu ngoặc đơn, có các phép tính cộng , trừ, nhân, chia.
- Ôn lại chia cho số có 2 chữ số
- Tiết sau : Chia cho số có 2 chữ số (TT)
III/ Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Chính tả: ( Nghe đọc)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
( Tiết 15 )
A/ Mục tiêu:
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong
bài “ Cánh diều tuổi thơ ”
- Luyện viết đúng chính tả tên các đồ vật, trò chơi chứa
tiếng bắt đầu tr,ch, thanh hỏi, thanh ngã.
- Biết miêu tả một trò chơi hoặc đồ chơi.
B/ Đồ dùng dạy học: Như SGV/299
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) Như SGV/300
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
* Hoạt động 1: ( 23’) Hướng dẫn HS nghe – viết
+ GV đọc đoạn văn cần viết chính tả – HS cả lớp theo
dõi.
+ HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm những từ khó dễ viết…
+ GV hướng dẫn HS phân tích và luyện viết trong bảng
con các từ khó : mềm mại, phát dại, trầm bổng, cánh
bướm, vui sướng, mục đồng, sáo là.
+ GV nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình bày bài.
+ GV đọc từng câu cho HS viết.
+ GV hướng dẫn HS cách soát lỗi và chấm bài sau khi
đã sửa bài xong.
2b: HS đọc yêu cầu bài 1, trao đổi cặp tìm tên đồ chơi
có chứa tiếng………
+ HS làm vào vở bài tập, GV thu chấm, nhận xét
chốt lại lời giải đúng như SGV/300
Bài 3 : GV nêu yêu cầu của bài tập và hướng dẫn như
SGV/300
+ 1 số HS thi nối tiếp nhau miêu tả đồ chơi, trò chơi.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn HS miêu tả hay
nhất.
Khắc sâu: Rèn HS kỹ naăng biết miêu tả đồ chơi hay
trò chơi.
3/ Củng cố – dặn dò: (3’) Như SGV/301
- Tiết sau : Chính tả ( nhe viết ) : Kéo co.
III/ Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
Thứ sáu, ngày
tháng năm 2006
Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT
( Tiết 30 )
/ Mục tiêu:
1) HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý bằng
nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ… ) phát hiện
được những đặc điểm riêng biệt của đồ chơi đó với
những đồ vật khác.
2. Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý tả một
đồ chơi em đã chọn.
3. Giáo dục HS tinh thần thái độ học tập.
B/ Đồ dùng dạy học: Như SGV/315
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) Như SGV/315
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
* Hoạt động 1: (10’) Nhận xét
Bài 1/153: 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài và
gợi ý a, b, c, d.
+ HS giới thiệu đồ chơi mình mang đến lớp để quan sát.
+ HS đọc thầm lại các yêu cầu và gợi ý trong SGK, quan
sát đồ chơi và viết vào vở nháp kết quả quan sát
được.
+ HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp và GV nhận xét
theo tiêu chí (như SGV/315)
Bài 2/154:
+ GV nêu câu hỏi : Khi quan sát đồ vật cần lưu ýnhững gì ?
( HS dựa vào bài tập 1 phát biểu, GV chốt lại lời giải đúnh
như SGV/315
* Hoạt động 2:(3’) Ghi nhớ ( Xem SGV/316)
* Hoạt động 3: (18’) Luyện tập
+ GV nêu yêu cầu của bài tập.+ HS làm vào vở, dựa theo
kết quả quan sát đồ chơi. HS lập dàn ý cho bài văn miêu
tả đồ chơi đó.+ HS nối tiếp nhau đọc dàn ý đã lập – GV
nhận xét bình chọn HS lập dàn ý tốt nhất.
Khắc sâu: Rèn HS kỹ năng lập dàn ý cho bài văn miêu tả
đồ vật.
3/ Củng cố – dặn dò: (3’) Như SGV/136
- Tiết sau :
III/ Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Thứ…………
Toán:
75 )
CHIA CHO SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ (TT)
( Tiết
A/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia có 5 chữ số cho 1 số có
2 chữ số.
-Rèn HS kỹ năng choa cho số có 2 chữ số thành thạo.
- Giáo dục HS tích cực học tập.
B/ Đồ dùng dạy học: HS vở nháp, bảng con
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) Gọi 2 HS lên sửa bài 2/83
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chia số có 5 chữ số cho số có
2 chữ số.
a) Trường hợp chia hết :
+ HS viết lên bảng phép chia : 10105 : 43 = ?
+HS đặt tính và thực hiệnphép chia như SGV/153
+HS đặt tính và thực hiện trong vở nháp, HS thực hiện trên
bảng lớp.
b) Trường hợp chia có dư : 26345 : 35 = ?
+Thực hiện tươbg tự như ví dụ 1.
Khắc sâu: Rèn kỹ năng ước lượng thương và thực hiện chia
số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
* Hoạt động 2:
Bài 1: (7’) Đặt tính rồi tính
HS thực hiện lần lượt phép tính vào bảng con.
Khắc sâu: Rèn kỹ năng chia thành thạo cho số có 2 chữ số.
Bài 1: HS đọc yêu cầu của đề và tóm tắt vào vở
+ GV hướng dẫn HS đổi giờ ra phút, km ra m, chọn phép
tính thích hợp để tính.
+ HS làm bài vào vở, GV chấm và hướng dẫn HS sửa
bài.
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
- Dặn HS luyện tập về chia số có 2 chữ số.
- Tiết sau: Luyện tập
III/ Rút kinh nghiệm tiết daïy :
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................