Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

200 cau trac nghiem nv 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.31 KB, 22 trang )

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
1. Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh kể về việc gì?
A. Tác giả được triệu vào kinh để chữa bệnh cho thế tử Cán.
B. Tác giả được mời vào phủ chúa để thưởng ngoạn cảnh đẹp.
C. Ngắm cảnh đẹp nơi phủ chúa, tác giả tức cảnh làm thơ.
D. Tác giả về kinh đô thăm bạn bè.
2. Dụng ý của tác giả khi dùng từ thánh thượng trong tác phầm là gì ?
A. Đề cao vị thế và uy quyền của vua Lê.
B. Nói lên ân đức to lớn của vua Lê với đất nước.
C. Phản ánh sự lộng quyền của chúa Trịnh lúc bấy giờ.
D. Cách gọi trang trọng chỉ ngôi thứ của vua quan.
3. Bút pháp miêu tả sử dụng trong tác phẩm nhằm làm nổi bật điều gì?
A.Cảnh sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh.
B. Uy quyền to lớn của chúa Trịnh .
C. Sự ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đạp của phủ chúa.
D. Sự trang nghiêm của phủ chúa.
3.Bút pháp miêu tả được sử dụng trong tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh nhằm làm nổi bật điều gì?
A. Cảnh sống xa hoa quuyền quí của chúa Trịnh.
B. Uy quyền to lớn của chua Trịnh.
C. Sự ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp của phủ chúa.
D. Sự trang nghiêm của phủ chúa.
4. Bài thơ của tác giả trong đoạn trích nói lên điều gì ?
A.Sự thần phục của ơng trước cảnh đẹp của phủ chúa.
B. Sự tự ti của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa.
C. Sự băn khoăn của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa.
D. Sự ngỡ ngàng của ông trước cảnh đẹp và giàu sang của phủ chúa.
5. Câu nào trong bài thơ nói lên được điều đó ?
A. Quê mùa, cung cấm chưa quen.
B. Cảnh trời Nam sang nhất là đây
C. Hoa cung thoảng ngạt ngào đưa tới.
D. Rèm châm, hiên ngọc, bóng mai ánh vào.


6. Nhận xét nào đúng với giọng điệu của bài thơ đó ?
A. Mỉa mai, châm biếm nhẹ nhàng .
C. Tha thiết, ân tình
B. Đằm thắm, u thương
D. Hài hước, dí dỏm.
7. Nhận định nào nói đúng nhất tác dụng của việc đưa bài thơ vào tác phẩm?
A. Thể hiện tài năng thơ ca của tác giả.
B. Làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm.
C. Làm tăng tính hàm súc của tác phẩm.
D. Thể hiện tính ngẫu hứng trong cảm xúc của tác giả.
8. Nếu chỉ lo dùng thứ thuốc công phạt khắc bác, mà khơng biết rằng ngun khí càng hao mịn dần thì chỉ làm
cho người thêm yếu. Bệnh thế này khơng bổ thì khơng được. Nhưng sợ mình khơng ở lâu, nếu mình làm làm có
kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi nó ràng buộc, khơng làm sao về núi được nữa. Chi bằng ta dùng thứ phương


thuốc hịa hỗn, nếu khơng trúng thì cũng khơng sai bao nhiêu. Nhưng rồi lại nghĩ : Cha ơng mình đời đời chịu
ơn của nước, ta phải dốc hết cả lòng thành, để nối tiếp cái lòng trung của cha ông mình mới được.
Đoạn văn trên làm nổi bật được điều gì?
A. Sự băn khoăn của tác giả trong việc lựa chọn thuốc để chữa bệnh.
B. Lòng trung thành của gia đình tác giả với đất nước.
C. Sự coi thường giàu sang và danh vọng của tác giả.
D. Diễn biến tâm trạng phức tạp của tác giả khi chữa bệnh.
9. Nhận định nào khái quát được vẻ đẹp ở con người tác giả được thể hiện trong đoạn văn trích ở câu 13 ?
A. Là một thầy thuốc có lương tâm.
B. Là một thầy thuốc có trách nhiệm
C. Là một thầy thuốc coi thường danh lợi.
D. Là một lương y.
10. Lối viết kí của Lê Hữu Trác trong đoạn trích có nét đặc sắc gì?
A. Có nhiều chi tiết, sự việc mang tính hư cấu cao .
B. Bộc lộ thái độ một cách kín đáo qua miệu tả khách quan.

C. Sử dụng các hình ảnh, biểu tượng đa nghĩa.
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách trực tiếp, mạnh mẽ.
11. Trong đoạn trích, tác giả đã thể hiện được khá đầy đủ phẩm chất của những ai?
A. Nhà nho, nhà thơ, thầy thuốc
C. Nhà văn, nhà thơ, ông quan
B. Nhà nho, nhà thơ, ông quan
D. Nhà văn, thầy thuốc, ông quan
CHA TÔI
1. Bài Cha tôi thuộc loại văn nào ?
A. Hồi kí
B. Kí sự

C. Tự thuật

D. Tùy bút

2. Văn bản chủ yếu nói về vấn đề gì ?
A. Tình cảm cha con của tác giả.
B. Việc thi cử của tác giả.
C. Truyền thống hiếu học của gia đình tác giả.
D. Tài năng của thân phụ tác giả.
3. Văn bản chủ yếu được viết theo phương thức nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
4. Nhân vật trung tâm của văn bản là ai?
A. Tác giả
B. Người bác của tác giả

D. Nghị luận.


C. Thân phụ tác giả
D. Quan giám khảo Hà Duy Phiên

5. Nhân vật trung tâm chủ yêu được thể hiện ở phương diện nào?
A. Hành động
C. Suy nghĩ
B. Lời nói
D. Nhận xét của người khác
6. Ý nào sau đây khơng phải là sự kiện chính được nói đến trong văn bản ?
A. Tác giả vào Huế thi Hương
C. Tác giả vào Huế thi Đình
B. Tác giả vào Huế thi Hội
D. Người bác của tác giả mất


7. Trong lời khuyên nhủ ở cuối văn bản, câu nào nêu đầy đủ nhất mong muốn của thân phụ đối với tác giả ?
A. Đã vào thi Đình thì khơng cịn đánh trượt nữa, từ đời Lê đến nay như thế đã lâu mà nay con lại bị đánh trượt.
B. Nhân việc sai lầm tội lỗi của con, Táo quân tâu lên Thiên tào, Am ti thi hành lệnh phạt, tước cả khoa danh
của con là để rèn luyện cho con nên người.
C. Tài học, phẩm hạnh của con cịn kém các ơng ấy mn lần.
D. Người ta ai chẳng có lúc mắc sai lầm, quý là ở chỗ biết sửa chữa.
8. Lời khuyên của thân phụ tác giả mang tính triết lí về vấn đề gì ?
A. Vấn đề được – mất ở đời
C. Vấn đề học tài – thi phận
B. Vấn đề đỗ - trượt trong thi cử
D. Vấn đề sống – còn của con người
9. Qua đoạn trích, tác giả đã thể hiện thái độ, tình cảm gì đối với thân phụ mình?
A. Khơng đồng tình với những lời nói và quan điểm của cha.
B. Yêu kính cha- một con người đúng mực và khiêm nhường.

D. Nhớ thương cha vì phải sống xa cách với cha và gia đình.
TỰ TÌNH
1. Hồ Xn Hương đã để lại tác phẩm nào?
A. Thanh Hiên thi tập
B. Lưu hương kí

C. Quốc âm thi tập
D. Bạch Vân quốc ngữ thi tập

2. Hồ Xuân Hương thường viết về đề tài là gì ?
A. Người nông dân
C. Thiên nhiên
B.Người phụ nữ
D. Tôn giáo
3. Ý nào không được gợi ra từ câu: “Trơ cái hồng nhan với nước non” ?
A. Thể hiện thái độ mỉa mai của tác giả khi rơi vào hoàn cảnh lẻ loi
B. Thể hiện sự tủi hổ, xót xa của tác giả khi nhận ra hồn cảnh của mình.
C. Thể hiện sự thách thức, sự bền gan của tác giả trước cuộc đời.
D. Thể hiện sự rẻ rúng của tác giả với nhan sắc của mình.
4. Cụm từ say lại tỉnh trong câu “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh” gợi lên điều gì?
A. Sự vượt thốt hồn cảnh của nhân vật trữ tình.
B. Những tâm thường trực của nhân vật trữ tình.
C. Sự lẩn quẩn, bế tắc của nhân vật trữ tình.
D. Bản lĩnh của nhân vật trữ tình.
5. Câu “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn” sử dụng biện pháp tu từ nào ?
A. Hoán dụ
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa D. Nói quá
6. Tác dụng của biện pháp tu từ ấy là gì ?
A. Tả thực hình ảnh vầng trăng đã sắp tàn nhưng vẫn chưa tròn đấy, viên mãn.

B. Nói lên tình cảnh của tác giả : tuổi xn đã trơi qua mà tình dun chưa trọn vẹn.
C. Nói lên bi kịch của con người : Khao khát hạnh phúc nhưng lại phải chịu nhiều đắng cay.
D. Nói lên sự đồng cảm của tác giả với thiên nhiên tạo vật, trong đó có vầng trăng.
7. Hai câu luận cùng sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
A. Nhân hóa, nói quá, đối xứng
C. Đối xứng, đảo ngữ, lặp cấu trúc
B. Nói quá, đối xứng, liệt kê
D. Liệt kê, lặp cấu trúc, nhân hóa


8. Những hình ảnh được nói đến trong hai câu luận khơng phải là hình ảnh của ngoại cảnh, mà là hình ảnh của
tâm trạng. Đó là tâm trạng gì?
A. Tâm trạng buồn chán, cô đơn lặp đi lặp lại trong một thời gian dài tạo nên sự nhàm chán.
B. Tâm trạng bị dồn nén, bức bối, muốn đập phá, muốn được giải thốt khỏi sự cơ đơn, chán chường.
C. Tâm trạng buồn khổ, muốn có được sự đồng cảm và sẻ chia để vượt qua bi kịch tinh thần.
D. Tâm trạng chán chường, tuyệt vọng, khơng cịn niềm tin vào tình yêu và hạnh phúc.
9. Nhận định nào đúng về hai từ xuân trong câu “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại”?
A. Là hai từ đồng nghĩa
C. Là hai từ trái nghĩa
B. Là hai từ gần nghĩa
D. Là hai từ khác nghĩa
10. Câu thơ cuối bài sử dụng phép tu từ nào ?
A. Nói quá
B. Tăng tiến

C, Liệt kê

D. Chơi chữ

11. Câu thơ cuối bài thể hiện tâm trang giả của Hồ Xuân Hương ?

A. Sự mỉa mai với tình cảm mà những người khác dành cho mình.
B. Sự thất vọng vì khơng được đáp lại tình cảm
C. Sự xót xa đến tội nghiệp về hồn cảnh của mình
D. Sự khao khát được giam cảm, chia sẻ với mọi người
12. Bài thơ chủ yếu được viết với giọng điệu gì ?
A. Trách móc B. Thở than
C. Hờn ốn

D. Căm giận

13. Nhận định nào khơng đúng về tình cảm, thái độ của tác giả trong bài thơ?
A. Cảm thông sâu sắc đối với nỗi bất hạnh của người phụ nữ .
B. Phê phán gay gắt chế độ đa thê thời phong kiến.
C. Phản kháng, chống đối lại số phận mặc dù bất lực.
D. Căm phẫn đến khôn nguôi chế độ gia trưởng đương thời.
1. Bài thơ gieo vần ?
A. Vần ao
B. Vần oe

CÂU CÁ MÙA THU
C. Vần eo

D. Vần ong

2. Vần ấy gợi lên dáng vẻ nào của cảnh vật
A. Lan rộng ra
C. Cao dần lên
B. Thu nhỏ lại
D. Thấp dần xuống
3. Sáu câu thơ đầu được viết theo phương thức nào là chính ?

A. Tự sự
B. miêu tả
C. BiỂu cảm

D. Thuyết minh

4. Nội dung của sáu câu đầu là gì ?
A. Giới thiệu quang cảnh thiên nhiên nơi tác giả sống.
B. Nêu lên sự đánh giá của tác giả về sự vật, hiện tượng xung quanh mình.
C. Miêu tả thần thái mùa thu ở làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ.
D. Miêu tả cảnh một buổi câu cá của nhà thơ.
5. Cảnh vật mùa thu được nhắc đến trong sáu câu thơ đầu có đặc điểm gì ?
A. Vừa sinh động vừa giàu sức sống.
B. Vừa trong vừa tĩnh lặng.


C. Vừa lạnh lẽo vừa hiu hắt.
D. Vừa tươi tắn cừa mát mẻ.
11. Ý nào không đúng nét đẹp tâm hồn của tác giả thể hiện trong bài thơ ?
A. Đó là con người bình dị, gắn bó sâu sắc với quê hương.
B. Đó là con người biết rung động với những vẻ đẹp đơn sơ của chốn thôn dã thanh bình.
C. Đó là con người biết hưởng về sự thanh sạch cao quý và đầy tinh thần trách nhiệm đối với cuộc đời.
D. Đó là con người thấu hiểu mọi lẽ biến đổi của cuộc đời và tìm cho mình một lối sống thanh quý nhất.
12. Nhận định nào nói đúng về chuyện câu cá được nhắc đến trong bài thơ ?
A. Câu cá là một trong những công việc để kiếm ăn của người nông dân vùng đầng bằng.
B. Chuyện câu cá được nói đến chỉ như một cái cớ để nhà thơ thể hiện cảm giác thu và bộc lộ tâm trạng của
mình.
C. Câu cá là một trong các thú vui của những ông quan về ở ẩn, trong đó có Nguyễn Khuyến.
D. Câu cá là một việc làm thường xuyên của nhân vật trữ tình – tác giả khi mùa thu đến.
TIẾN SĨ GIẤY

1. Bài thơ có sự kết hợp của những yếu tố nào ?
A. Tự sự và miêu tả
C. Bình luận và tự sự
B. Miêu tả và bình luận
D. Tự sự và thuyết minh
2. Trường hợp nào không phải là đối tượng miêu tả và châm biếm trong bài thơ ?
A. Những đồ chơi hình ơng tiến sĩ làm bằng giấy cùng một ít phẩm màu xanh đỏ, dành cho trẻ em trong dịp tết
Trung thu.
B. Những kẻ mang danh khoa bảng mà không có thực chất, ln vênh vang khơng biết liêm sỉ.
C. Chính con người tác giả với thân phận éo le và tình cảnh trớ trêu của ơng.
D. Những người đỗ tiến sĩ bằng tài năng thực sự và đem cái tài của mình ra phục vụ cho đất nước.
3. Từ cũngtrong hai câu đầu được thốt ra với giọng điệu như thế nào ?
A. Tán thưởng và khen ngợi
C. Căm giận đến sục sôi
B. Đay đả đầy vẻ miệt thị
D. Đau đớn và xót xa
4. Ý nào nói đúng nhất tác dụng của việc lặp lại bốn lần từ cũng trong hai câu đầu ?
A. Nhấn mạnh sự giống nhau giữa vẻ bề ngồi của ơng tiến sĩ giấy với ông tiến sĩ thật
B. Nhấn mạnh vẻ sang trọng, quý phái của ơng tiến sĩ giấy – khơng kém gì ông tiến sĩ thật.
C. Làm nổi bật được cái giả của đối tượng ngay cả khi đối tượng giống thật hơn bao giờ hết.
D. Tô đâm một hiện thực đời sống mà trong đó cái thật và cái giả lẫn lộn với nhau.
5. Nghĩa tường minh của hai câu thực là gì?
A. Nói về giá trị xồng xĩnh của những ông nghè “thật”.
B. Nói về sự trang trọng, quý phái của những ơng nghè “thật”.
C. Nói về sự màu mè, lịe lẹt của những ơng “tiến sĩ đồ chơi”.
D. Nói về sự danh giá, cao quý của những ông nghè “thật”.
6. Giọng điệu của hai câu luận là gì ?
A. Là một lời than
C. Là một lời trách móc
B. Là một lời reo vui

D. Là một lời tán thưởng
7. Nội dung của câu thơ kết bài là gì?


A. Nêu lên một phát hiện của nhà thơ về bản chất của những ông tiến sĩ giấy.
B. Tác giả lột trần thực chất trống rỗng của những người mua danh ông nghè.
C. Tác giả cho rằng những ông nghè thật chỉ đáng là đồ chơi cho trẻ con.
D. Nêu lên sự nhầm lẫn của tác giả khi quan sát những ông tiến sĩ giấy
8. Nhận định nào nêu không đúng mục đích của tác giả khi sáng tác bài thơ này ?
A. Châm biếm, phê phán tệ mua quan bán tước đương thời.
B. Chỉ ra mâu thuẫn giữa cái danh và cái thực trong những ông tiến sĩ thật.
C. Tự cười về sự bất lực của mình trước những địi hỏi của thời cuộc.
D. Phê phán việc triều đình lúc bấy giờ không chọn đúng người hiền tài.
9. Nhận định nào chính xác nhất về tiếng cười trong bài thơ ?
A. Tiếng cười phê phán
C. Tiếng cười châm biếm
B. Tiếng cười tự trào
D. Tiếng cười chế giễu
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
1. Ý nào nêu đúng trình tự phát triển của mạch cảm xúc trong bài thơ?
A. Sự hồi tưởng về những kỉ niệm thời xuân xanh, chưa thành đạt  Ấn tượng mới trong lần gặp cuối cùng, lúc
cả hai đã mãn chiều xế bóng  Nỗi đau khơn tả khi bạn về nơi chín suối  Tin bạn mất đến đột ngột.
B. Tin bạn mất đến đột ngột  Sự hồi tưởng về những kỉ niệm thời xuân xanh, chưa thành đạt  Ấn tượng mới
trong lần gặp cuối cùng, lúc cả hai đã mãn chiều xế bóng  Nỗi đau khơn tả khi bạn về nơi chín suối.
C. Tin bạn mất đến đột ngột  Sự hồi tưởng về những kỉ niệm thời xuân xanh, chưa thành đạt  Nỗi đau khơn tả
khi bạn về nơi chín suối  Ấn tượng mới trong lần gặp cuối cùng, lúc cả hai đã mãn chiều xế bóng.
D. Nỗi khơn tả khi bạn về nơi chín suối  Tin bạn mất đến đột ngột  Sự hồi tưởng về những kỉ niệm thời xuân
xanh, chưa thành đạt  Ấn tượng mới trong lần gặp cuối cùng, lúc cả hai đã mãn chiều xế bóng.
2.Câu thơ “Bác Dương thơi đã thơi rồi” sử dụng biện pháp tu từ gì ?
A. Nói q

B. Ẩn dụ
C. Nói giảm nói tránh

D. Chơi chữ

3. Nhận định nào đúng về hai từ thôi ở câu mở đầu của bài thơ ?
A. Là hai từ đồng âm
C. Là hai từ trái nghĩa
B. Là hai từ đồng nghĩa
D. Là hai từ gần nghĩa
4. Nội dung của đoạn thơ từ câu 3 đến câu 22 là gì ?
A. Tác giả nói về nỗi nhớ bạn trong thời gian hai người xa cách.
B. Tác giả kể về những kỉ niệm của mình với Dương Khuê.
C. Tác giả thuật lại những sự kiện chính trong cuộc đời Dương Khê.
D. Tác giả bộc lộ những suy nghĩ của mình về con người Dương Khuê.
5. Trong đoạn thơ đó, tác giả sử dụng những yếu tố nào ?
A. Tự sự và biểu cảm
C. Biểu cảm và bình luận
B. Miêu tả và biểu cảm
D. Miêu tả và bình luận.
6. Từ thơi được lặp lại ba lần trong câu : “Biết thơi, thơi thế thì thơi mới là !”góp phần thể hiện nội dung gì ?
A. Tác giả muốn Dương Khuê không nhắc đến chuyện tuổi già.
B. Tác giả như muốn quên đi thật nhanh những điều bất đắc dĩ.
C. Tác giả ngậm ngùi về tuổi già của mình và bạn.
D. Tác giả dự cảm về sự ra đi của mình và bạn.


7. Nhận định nào đúng về nội dung của đoạn thơ từ câu 27 đến câu 34 ?
A. Là lời than rất thiết tha của tác giả trước sự ra đi của bạn.
B. Là lời kể của tác giả cho bạn nghe về những việc mình làm hằng ngày.

C. Là lời giải thích của tác giả về những việc mình chưa làm được.
D. Là lời trách móc của tác giả vì sự ra đi quá sớm của bạn.
8. Việc lặp lại năm lần từ không trong hai câu : “Rượu ngon khơng có bạn hiền – Khơng mua khơng phải khơng
tiền khơng mua” có tác dụng gì ?
A. Nói lên cái nghèo của Nguyễn Khuyến.
B. Nói lên sự đau đơn của Nguyễn Khuyến khi bạn bạn mất.
C. Nói lên sự trống vắng trong lòng tác giả khi bạn mất.
D. Ngụ ý Nguyễn Khuyến là người có rất ít bạn bè.
9. Nội dung của bốn câu cuối là gì?
A. Nói về sự tự an ủi, tự thương mình của nhà thơ.
B. Nói về sự trách móc bạn của nhà thơ.
C. Nói về sự động viên bạn của nhà thơ.
D. Nói về nỗi nhớ bạn của nhà thơ.
10. Dịng nào khơng nói đúng tình cảm của Nguyễn Khuyến dành cho Dương Khuê trong bài thơ ?
A. Nói quá
B. Ẩn dụ
C. Nói giảm nói tránh
D. Chơi chữ
NGUYỄN KHUYẾN
1. Thời đại Nguyễn Khuyến sống có đặc điểm gì ?
A. Khủng hoảng lớn về kinh tế.
B. Văn học nghệ thuật hầu như không phát triển.
C. Có nhiều thành tựu lớn về khoa học kĩ thuật.
D. Khủng hoảng tồn diện về tư tưởng và văn hóa.
2. Thái độ của Nguyễn Khuyến trước tình hình đất nước bấy giờ là gì ?
A. Tin tưởng những người đứng đầu nhà nước sẽ tìm được cách cứu nước.
B. Cảm thấy mình bất lực, khơng giúp đỡ được gì cho dân cho nước.
C. Khơng tin tưởng vào vai trị và sức mạnh của nhân dân..
D. Nghi ngờ sứ mệnh lịch sử của tầng lớp trí thức.
3. Hai câu thơ : “Sách vở ích gì cho buổi ấy – Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già” (ngày xuân dặn các con) thể hiện

điều gì ở Nguyễn Khuyến ?
A. Ơng ý thức được học vấn khoa cử truyền thống đã không giúp ích gì cho sự nghiệp bảo vệ đất nước.
B. Ơng ý thức được bản thân mình khơng giúp ích gì cho sự nghiệp bảo vệ đất nước.
C. Ông phủ nhận vai trị của sách vở đối với con người nói chung và bản thân mình nói riêng.
D. Ơng cảm thấy hổ thẹn vì mình đã từng làm quan nhưng chẳng giúp ích được gì cho xã hội.
4. Ý nào khơng phải là chủ đề trong các tác phẩm của Nguyễn Khuyến ?
A. Tự chế giễu cái danh vị hão của mình.
B. Thấy được sự vơ nghĩa của việc làm quan dưới ách đơ hộ.
C. Có ý thức giữ trọn chữ “tiết” trong thời loạn.
D.Thương tiếc những con người đã hi sinh vì đất nước
5. Vì sao trước khi mất, Nguyễn Khuyến lại dặn con cháu : “Đề vào mấy chữ trong bia – Rằng : Quan nhà
Nguyễn cáo về đã lâu” (Di chúc)?


A. Vì ơng khơng muốn người đời đánh đồng ơng với “quan nhà Nguyễn” dưới thời thực dân Pháp thống trị.
B. Vì ơng muốn người đời biết đến ơng là một người đỗ đạt cao và đã từng được bổ nhiệm làm quan nhưng ơng
khơng nhận.
C. Vì ơng là người khiêm tốn , không muốn kể lể nhiều về những gì mình đã làm được khi cịn sống.
D. Vì ơng muốn con cháu noi gương ông để học tập và phấn đấu trở thành người có vị trí cao trong xã hội.
6. Trong bài Cuốc kêu cảm hứng, Nguyễn Khuyến muốn nói về điều gì ?
A. Nỗi đau vì đất nước bị chia cắt.
B. Nỗi đau đớn vì bị nghi oan.
C. Niềm thương nước khơn ngi.
D. Nỗi buồn vì phải xa q.
7. Ý nào nói đúng về vai trị của Nguyễn Khuyến trong nền văn học dân tộc?
A. Là người đầu tiên đưa vào văn học hình tượng người nơng dân yêu nước đánh giặc.
B. Là người mở ra một dịng thơ mới – dịng thơ về dân tình – làng cảnh Việt Nam.
C. Là người Việt hóa xuất sắc nhất các thể thơ Đường của Trung Quốc.
D. Là “cái gạch nối” giữa thơ ca trung đại và thơ ca hiện đại của Việt Nam
8.Dịng nào nói đúng về hình ảnh nông thôn trong văn học trung đại trước Nguyễn Khuyến?

A. Mang tính ước lệ.
B. Được tả thực đậm nét.
C. Khơng được nói đến.
D. Có trong sáng tác của tất cả các nhà thơ.
9. Có người cho rằng : Viết về làng cảnh Việt Nam, Nguyễn Khuyến là quán quân, “Quán quân” ở đây được
hiểu là gì ?
A. Người viết ít nhất
C. Người viết dở nhất
B. Người viết hay nhất
D. Người viết nhiều nhất
10. Trong mảng thơ trào phúng, Nguyễn Khuyến khơng viết về vấn đề gì?
A. Những thói hư tật xấu của người khác.
B. Cái vơ tích sự của bản thân mình.
C. Những hiện tượng nhố nhăng đương thời.
D. Cái nghèo của gia đình mình.
11. Tiếng cười trào phúng của Nguyễn Khuyến có đặc điểm gì?
A. Khối trá B. Thâm thúy C. Hóm hỉnh
D. Lạc quan
14. Đặc điểm nổi bật của ngơn ngữ thơ Nơm Nguyễn Khuyến là gì ?
A. Mang tính ước lệ, tượng trưng.
B. Được trau chuốt, gọt giũa.
C. Mang đậm tính khẩu ngữ, già dặn.
D. Mang tính địa phương rõ nét.
THƯƠNG VỢ
1. Con người Tú Xương có đặc điểm gì ?
A. Là con người thơng minh, cần cù, chăm chỉ, đạt đỉnh vinh quang trong học tập, khoa cử.
B. Là người con có hiếu, người thầy mẫu mực, nhà nho tiết tháo, sống theo đạo nghĩa của nhân dân.


C. Là con người giàu năng lực, có cốt cách tài tử phong lưu, biết sống và dám sống, không ngân ngại khẳng

định cá tính của mình.
D. Là người có các tính đầy góc cạnh, phịng túng, khơng chịu gị mình vào khn sáo trường quy.
2. Dịng nào nói đúng cái gốc của tiếng cười trong thơ Tú Xương ?
A. Tình u Thiên nhiên
C. Lịng u nước
B. Tư tưởng nhân đạo
D. Kết hợp B và C
3. Nhận định nào nói không đúng cung bậc của tiếng cười trong thơ Tú Xương ?
A. Châm biếm sâu cay
C. Tế nhị, kín đáo
B. Đả kích quyết liệt
D. Giễu cợt, mỉa mai
4. Dịng nào đúng nhất đề tài của bà Thương vợ ?
A. Giới thiệu công việc của bà Tú.
B. Giới thiệu không gian làm việc của bà Tú.
C. Giới thiệu thời gian làm việc của bà Tú.
D. Cả A,B và C.
5. Hình ảnh bà Tú được gợi lên như thế nào trong hai câu thơ đầu ?
A. Nhỏ bé, tội nghiệp
C. Thông minh, sắc sảo
B. Vất vả, cô đơn
D. Tần tảo, đảm đang.
6. Trong câu thơ thứ hai, tác giả đã tự họa mình là con người như thế nào?
A. Biết chia sẻ và giúp đỡ
C. Là hai từ trái nghĩa
B. Tầm thường và vơ tích sự
D. Hèn nhát và ích kỉ
7. Tiếng cười nào được cất lên trong câu thứ hai của bài thơ ?
A. Châm biếm bọn đàn ơng vơ tích sự một cách sâu cay.
B. Đả kích bọn đàn ơng vơ tích sự một cách quyết liệt.

C. Mỉa mai, tự trào về cái vơ tích của mình.
D. Chế nhạo, giễu cợt.
8. Hai câu thực sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
A. Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
C. Đảo ngữ, đối xứng, ẩn dụ
B. Nhân hóa, đảo ngữ, hốn dụ
D. Đối xứng, nhân hóa, hốn dụ
9. Câu thơ thứ ba có nội dung gần với câu ca dao nào nhất ?
A. Con cò mà đi ăn đêm – Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao…
B. Nước non lận đận một mình – Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy nay.
C. Con cị lặn lội bờ sơng – Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non…
D. Cái cị là cái cò con – Mẹ đi xúc tép để co ở nhà.
10. Hai câu luận sử dụng kiểu ngôn ngữ nào ?
A. Độ thoại
C. Đối thoại
B. Độc thoại nội tâm
D. Tự sự
11. Hai câu luận thực chất là lời của ai ?
A. Bà Tú
B. Các con của bà Tú

C. Ông Tú
D. Cha mẹ bà Tú


12. Dịng nào khơng phải là nét đặc sắc nghệ thuật của hai câu luận ?
A. Sử dụng phép đối
C. Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm
B. Vận dụng thành ngữ dân gian
D. Dùng điển tích, điển cố

13. Tú Xương gửi gắm tâm sự gì qua hai câu luận ?
A. Sự trân trọng của ơng đối với tấm lịng và đức độ của bà Tú.
B. Sự trân trọng của ông đối với tình yêu chung thủy của bà Tú.
C. Tình u chung thủy của ơng đối với người vợ của mình.
D. Sự biết ơn của ơng Tú đối với cơng lao của bà Tú.
14. Vì sao hai câu kết được coi là một lời chửi ?
A. Vì có sự xuất hiện của cụm từ ăn ở bạc
B. Vì có sự xuất hiện của cùm từ thói đời
C. Vì có sự xuất hiện của cụm từ cha mẹ
D. Vì có sự xuất hiện của từ hờ hững
15. Hai câu kết là lời chửi của ai ?
A. Ông Tú
C. Bà Tú
B. Cha mẹ bà Tú
D. Các con của ông Tú
16. Đối tượng chửi trong hai câu kết là ai ?
A. Ông Tú
C. Cha mẹ ông Tú
B. Cha mẹ bà Tú
D. Bà Tú
17. Mục đích của lời chửi là gì ?
A. (làm việc g) chỉ vừa đến mức được cái vẻ như đã làm.
B. Chỉ có cái vẻ bên ngồi hoặc trên danh nghĩa, chứ sự thật khơng phải.
C. (Làm việc gì) tỏ ra chỉ làm lấy có, khơng có sự chú ý.
D. Tỏ ra lạnh nhạt trong quan hệ tình cảm, khơng chút để ý đến.
18. Tình cảm thật của Tú Xương dành cho bà gửu gắm đằng sau câu chữ của câu kết là gì?
A. Tình thương sâu nặng đối với vợ của nhà thơ.
B. Tình yêu tha thiết đối với vợ của nhà thơ.
C. Sự kính trọng đối với vợ của nhà thơ .
D. Sự cảm phục đối với vợ của nhà thơ.

VINH KHOA THI HƯƠNG
1. Trong lễ xướng danh khoa thi Hương ấy có điều gì “đặc biệt” ?
A. Có số lượng sĩ tử đơng nhất so với các khoa thi trước.
B. Có số lượng sĩ tử ít nhất so với các khoa thi trước.
C. Có sự xuất hiện của các ơng Tây, bà đầm..
D. Có ban giám khảo công minh nhất so với các khoa thi trước.
2. Mục đích chính của việc sử dụng từ nhà nước trong câu thơ đầu là gì?
A. Thơng báo đơn vị đứng ra tổ chức khoa thi.
B. Phản ánh cục diện chính đã có nhiều thay đổi.
C. Thơng báo thời gian tổ chức khoa thi.
D. Thông báo số lượng khoa thi được mở.
3. Vì sao lại có chuyện “Trường Nam thi lẫn với trường Hà”


A. Vì thực dân Pháp chiếm Nam Định nên trường thi Nam Định bị bãi bỏ.
B. Vì thực dân Pháp chiếm Hà nội nên trương thi Hà Nội bị bãi bỏ.
C. Vì nhà nước có chử trương hợp nhất hai trường Hà Nội và Nam Định.
D. Vì số lượng sĩ tử ở mỗi trường thi quá ít nên phải nhập hai trường thi lại.
4. Hai câu thực và hai câu luận cùng sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
A. Nhân hóa , nói quá
C. Đảo ngữ, đối xứng
B. Chơi chữ, điệp ngữ
D. so sánh, hoán dụ
5. Nội dung cụ thể của hai câu thực là gì ?
A. Nói lên cảnh đơng đúc của trường thi.
B. Nói lên cảnh láo nháo của trường thi
C. Thông báo những người tham gia kì thi.
D. Nhận xét về quan cảnh trường thi.
6. Giọng điều của hai câu cuối là gì ?
A. Tự trào

C. Đả kích sâu cay, dữ dội
B. Mỉa mai, giễu cợt
D. Phê phán mạnh mẽ.
7. Dịng nào nói đúng nhất tác dụng của việc sử dụng kết hợp các yếu tố nghệ thuật trong hai câu luận ?.
A. Để thể hiện sự khinh bỉ của nhà thơ với bọn thực dân.
B. Để thể hiện sự ngạc nhiên của tác giả trước quang cảnh trường thi.
C. Để thể hiện sự mỉa mai của tác giả trước sự phô trương của bọn thực dân.
D. Để hạ nhục bọn thựa dân xâm luợc.
8. Ý nào khơng có trong nội dung của hai câu kết ?
A. Là lời kêu gọi các sĩ tử hãy đem tài năng ra phục vụ đất nước.
B. Là sự nhận ra hiện tượng đất nước của Tú Xương.
C. Là sự đánh thức của tác giả đối với lương tri, lương tâm của những trí thức lúc bấy giờ.
D. Bộc lộ thái độ trọng danh dự và tâm sự lo nước thương đời của tác giả.
BÀI CA NGÂT NGƯỞNG
1. Nguyễn Cơng Trứ có đóng góp cho sự định hình của thể loại văn học nào ?
A. Phú
B. Thơ đường luật
C. Hát nói
D. Chiếu
2. Dịng nào khơng phải là tên gọi khác của hát nói
A. Ca trù
B. Ả đào
C. Hát ví

D. Cơ đầu

3. Ý nào nói khơng đúng đặc điểm của thể hát nói?
A. Có sự chuyển hóa linh hoạt giữa các câu thơ dài ngắn khác nhau trong bài.
B. Số câu trong bài không cố định, dao động từ 7 câu đến 23 câu.
C. Gồm cả nhạc, cả thơ và lời nói.

D. Dùng hình thức biền văn, câu văn 4 chữ, 6 chữ, 8 chữ sóng đơi với nhau.
4. Thể hát nói phù hợp với việc diễn tả tâm trạng của nghệ sĩ nào ?
A. Tài hoa, tài tử.
B. Khuôn mẫu, mực thước.
C. Thâm trầm, kín đáo.
D. Bồng bột, nơng nổi.


5. Bài hát nói chủ yếu được viết theo phương thức nào ?
A. Tự sự
B. Trữ tình
C. Nghị luận

D. Thuyết minh

6. Nghĩa gốc của từ ngất ngưởng là gì ?
A. Chỉ thái độ ngông nghênh, ngạo nghễ của Nguyễn Công Trứ.
B. Chỉ thái độ coi thường cái khuôn khổ chật hẹp của xã hội phong kiến của Nguyễn Công Trứ.
C. Chỉ thái độ coi thường các cách ứng xử phải đạo, nhưng thực ra là dung tục, tầm thường của Nguyễn Công
Trứ.
D. Chỉ thái độ sống thiên về hưởng thụ, không quan tâm đến sự đánh giá của người khác của Nguyễn công trứ.
7. Thực chất của thái độ sống ngất ngưởng ở Nguyễn Cơng Trứ là gì?
A. Coi thường tất cả, chỉ coi trọng bản thân.
B. Vươn lên trên thế tục, sống khác đời, khác người.
C. Sống lệ thuộc vào người khác, vào những thói quen cố hữu, nhàm chán.
D. Khơng dám sống hết mình cho mình và cho người, lo sợ dư luận xã hội.
8. Các từ ngất ngưởng, phau phau, dủng đỉnh, dương dương, phoi phới được xếp vào nhóm từ nào ?
A. Láy – tượng thanh
C. Đồng nghĩa – tượng thanh
B. Láy – tượng hình

D. Trái nghĩa – tượng hình
9. Dịng nào nói khơng đúng tác dụng của việc sử dụng hai câu thơ chữ Hán trong Bài ca ngất ngưởng ?
A. Làm tăng tính trang trọng trong ngôn ngữ của bài thơ.
B. Làm cho cho cách diễn đạt cfu3a nhà thơ trở nên cô đọng, hàm súc.
C. Để đánh dấu hai thời điểm quan trọng trong cuộc đời của nhà thơ.
D. Để chứng tỏ tài năng làm thơ chữ Hán của Nguyễn Công Trứ.
10. Câu “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” cho thấy Nguyễn Công TRứ là con người như thế nào ?
A. Làm tăng tính trang trọng trong ngơn ngữ của bài thơ.
B. Có tài năng xuất chúng, hơn người.
C. Có niềm tin sắt đá vào bản thân.
D. Có lịng u nước tha thiết.
11. Dịng nào nêu khơng đúng nội dung của câu “Ông Hi văn tài bộ đã vào lồng” ?
A. Nhấn mạnh một số mốc quan trọng trong sự nghiệp của tác giả.
B. Nhấn mạnh những công lao của tác giả đối với triều đình.
C. NHấn mạnh tầm quan trọng của bản thân tác giả đối với quốc gia, dân tộc.
D. Kể về những điều tác giả đã làm được trong cuộc đời.
12. Bốn câu dầu cho thấy cái hơn người, khác đời của Nguyễn Cơng Trứ là gì ?
A. Thơng minh, học giỏi, đỗ đạt cao.
B. Đa tài, việc gì cũng làm được, cả văn lẫn võ.
C. Có khả năng đánh bại những người có sức khỏe phi thường.
D. Có khả năng lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.
13. Nhận định không nêu đúng cái hơn người, khác đời của Nguyễn Công Trứ trong tác phẩm từ câu 5 đến câu
9?
A. Có quyền chứ cao sang.
B. Dám treo ấn từ quan.
C. Sống ngang tàng cả khi là một người dân thường.
D. Làm quan ở nhiều nơi khác nhau.


14. Hình ảnh mây trắng trong câu “Kìa núi nọ phau phau mây trắng” là biểu tượng cho cái gì ?

A. Vẻ đẹp của thiên nhiên.
B. Cuộc sống ẩn dật thanh cao.
C. Tột đỉnh của vinh hiển trong cuộc đời làm quan của tác giả.
D. Sự bất tử của con người nổi tiếng.
15. Hai câu : “Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi – Gót tiên theo đủng đỉnh một đơi dì” sử dụng biện pháp tu từ
nào ?
A. Nhân hóa B. Ẩn dụ
C. Đối lập
D. Nói quá
16. NHận định nào nói đúng nhất cái hơn người, khác đời của Nguyễn Công TRứ được thể hiện trong tác phẩm
từ câu 10 đến câu 13 ?
A. Dám thay đổi hoàn cảnh sống.
B. Thích nghi nhanh với hồn cảnh
C. Dám làm những việc khơng bình thường.
D. Dám sống ngất ngưởng.
17. Câu “Được mất dương dương người thái thượng” sử dụng ohe1p tu từ nào ?
A. Ẩn dụ
B. Chơi chữ
C. Dùng điển tích
D. Đối xứng
18. Nhà thơ muốn nói gì qua câu “ Được mất dương dương người thái thượng”?
A. Cuộc đời của ơng được mất cũng nhiều.
B. Ơng khinh mọi chuyện được mất trong cuộc đời.
C. Người xưa rất coi trọng chuyện được mất trong đời.
D. Ai cũng được hoặc mất cái gì trong đời.
19. Dịng nào nói khơng đúng cái hơn người, khác người của Nguyễn Công Trứ được thể hiện trong tác phẩm
từ 13 đến câu 16 ?
A. Coi thường công danh phú quý.
B. Coi thường dư luận khen chê.
C. Thỏa thích vui chơi với bất cứ cái gì mình muốn.

D. Biết sử dụng nhiều loại nhạc cụ khác nhau.
20. Nội dung của ba câu kết là gì ?
A. Nguyễn Công Trứ tổng kết về cuộc đời và con người của mình.
B. Sự đánh giá của người đời về cuộc đời và con người của nhà thơ.
C. Nguyễn Công Trứ nêura những việc lớn mà mình đã làm được trong đời.
D. Sự ghi nhận của triều đình đối với công lao của Nguyễn Công Trứ.
21. Cái hơn người, khác đời của Nguyễn Công Trứ được thể hiện trong ba câu cuối là gì ?
A. Ơng khơng coi trọng chuyện giàu nghèo, trước sau đều trung thành tuyệt đối với triều đình và dám sống ngất
ngưởng.
B. Ơng khơng quan trọng chuyên mình làm, miễn là việc gì cũng đều thể hiện sự trung thành với triều đình và
dám sống ngất ngưởng
C. Ơng khơng là danh tướng thì cũng là danh nho, nhưng dù ở địa vị nào, hoàn cảnh nào, ông cũng đều vẹn đạo
vua tôi và dám sống ngất ngưởng.
D. Ơng khơng quan trọng mình là ai, nhưng trước sau đều trung thành tuyệt đối với triều đình và dám sống ngất
ngưởng.


22. Dịng nào nói khơng đúng về con người tác giả trong bài thơ ?
A. Là một con người lạc quan, ham sống, ưa hành động.
B. Biết gánh vác việc lớn vì xã hội mà cũng biết sống cho mình.
C. Mọi hành xử đều toát ra vẻ tự do, khoáng đạt, đầy ý thức.
D. Biết uốn mình theo lễ giáo phong kiến.
23. Ngơn ngữ của bài thơ có gì đặc biệt ?
A. Mang tính khẩu ngữ
C. Hàm súc, đa nghĩa
B. Mang tính bác học
D. Cầu kì, khó hiểu
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
1. Ý nào sau đây khơng nói về đặc điểm nổi bật của con người Cao Bá Quát ?
A. Có tài cao, nổi tiếng hay chữ, viết chữ đẹp.

B. Có uy tín lớn trong giới trí thức, được tơn vinh như bậc “thánh”
C. Có khí phách hiên ngang, tư tưởng tự do, phóng khống.
D. Có thái độ sống ngất ngưởng, ngông ngạo, khinh bạc.
2. Bài ca ngắn đi trên bãi cát được viết theo thể thơ gì ?
A. Lục bát
C. Cổ thể
B. Song thất lục bát
D. Thất ngơn
3. Trong bài thơ có mấy đại từ nhân xưng ?
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5

4. Các đại từ nhân xưng đó đều được để chỉ chỉ ai ?
A. Một người đi đường
C. Nhân vật trữ tình – tác giả
B. Nhà vua
D. Ông tiên
5. Việc sử dụng nhiều đại từ nhân xưng để chỉ cùng một người có tác dụng gì
A. Tạo cho ngơn ngữ của bài thơ có tính đối thoại.
B. Tạo nên sự đa dạng về cách xưng hô trong bài thơ.
C. Tạo cho ngôn ngữ của bài thơ có tính cơ đọng, hàm súc.
D. Tạo cho ngơn ngữ của bài thơ có tính đa nghĩa.
6. Bãi cát và con đường trong bài thơ tượng trưng cho cái gì ?
A. Những thử thách trong cuộc sống đối với tác giả và nhiều trí thức đương thời.
B. Con đường đời, con đường công danh nhọc nhằn của tác giả và của nhiều trí thức đương thời.
C. Những hiểm nguy rình rập tác giả và những trí thức đương thời có cùng tư tưởng với ơng.
D. Những cái đích mà tác giả và biết bao trí thức đương thời đang mơ ước vươn tới.

7. Hình ảnh người đi đường – nhân vật trữ tình – nhà thơ được tác giả khắc họa như thế nào trong bài ?
A. Thật khốn khổ
C. Hay ngại khó khăn
B. Có nhiều nghị lực
D. Gặp nhiều may mắn
8. Khi nói về “hạng người danh lợi”, trong lịng tác giả có nhiều mâu thuẫn. Ý nào sau đây không phải là một
trong những mâu thuẫn ấy?
A. Tác giả cho rằng con đường mình đang đi là cao cả nhưng hầu như chỉ có mình mình đi trên con đường ấy.
B. Con đường mà “hạng người danh lợi” đang đi là thấp hèn nhưng lại có vơ số người theo.
C. Tác giả khinh bỉ những phương danh lợi tầm thường kia nhưng lại chua xót nhận ra sự cơ độc của mình.


D. Tác giả vừa muốn đi tiếp con đường mà mình đã chọn, vừa muốn đi chung con đường với “hạng người danh
lợi”.
9. Câu “Bãi cát dài, bãi cát dãi, biết tính sao đây?” diễn tả điều gì?
A. Nỗi thất vọng của tác giả về bản thân không đủ nghị lực để vượt qua mọi khó khăn trên đường đời.
B. Nỗi băn khoăn của tác giả về việc có nên đi tiếp con đường mà mình đã chọn hay khơng.
C. Nỗi băn khoăn của tác giả vì khơng thể tính được độ dài của con đường trên bãi cát mà mình đang đi.
D. Nỗi khát khao được chia sẻ, đồng cảm của tác giả trên đường đời đầy chông gai thử thách.
10. Hai câu : “Phía bắc núi Bắc núi mn trùng – phía nam núi Nam sóng mn đợt” sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì ?
A. Nói q
B. Ẩn dụ
C. Dùng điển tích
D. Liệt kê
11. Biện pháp nghệ thuật ấy nói về điều gì ?
A. Việc tác giả đi ở ẩn lánh đời
B. Những khó khăn, thử thách đang chờ đợi tác giả.
C. NHững cảnh tr1i thiên nhiên tác giả nhìn thấy trên đường đi.
D. Những nơi mà tác giả cần phải đến.

12. Cảm xúc nào của tác giả khơng được gợi nên từ câu thơ : “Anh cịn đứng làm chi trên bãi cát ?”?
A. Sự bế tắc
C. Sự nuối tiếc
B. Sự tuyệt vọng
D. Sự ân hận
LẼ GHÉT THƯƠNG
1. Truyện Lục Vân Tiên được sáng tác dựa trên cơ sở nào ?
A. Các mơ típ của văn học dân gian và truyện trung đại kết hợp với một số tình tiết có thật trong cuộc đời tác
giả.
B. Các mơ típ của văn học dân gian và truyện trung đại kết hợp với một số tình tiết do tác giả tưởng tưỡng nên .
C. Các mơ típ của truyện truyền kì kết hợp với một số tình tiết có thật trong cuộc đời tác giả.
D. Các mơ típ của truyện trung đại kết hợp với một số tình tiết do tác giả hư cấu, tưởng tượng.
2. Đoạn trích Lẽ ghét thương nói về cuộc trị chuyện giữa những nhân vật nào ?
A. Ông Quán và Lục Vân Tiên
C. Ông Quán và TRịnh Hâm
B. Ông Quán và Vương Tử Trực
D. Ông Quán và mấy nho sĩ trẻ tuổi
3. Ngôn ngữ của đoạn trích chủ yếu là lời nói của ai ?
A. Tác giả
B. Ông Quán
C. Lục Vân Tiên

D. Bùi KIệm

4. Nhận định nào nói khơng đúng đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích ?
A. Có sự kết hợp giữa yếu tố tự sự trữ tình.
B. Sử dụng hiều điển cố, điển tích.
C. Có nhiều chi tiết kì ảo, hoang đường.
D. Ngôn ngữ giản dị, trong sáng.
5. Câu : Quán rằng “Kinh sử đã từng”cho thấy ông Quán là người như thế nào

A. Thích tìm hiểu về lịch sử đất nước
C. Thông hiểu kinh sử Nho gia
B. Am hiều về lịch sử đất nước
D. Từng đi thi nhiều lần
6. Nhận định nào nói đúng nhất tác dụng của việc lặp lại nhiều lần từ ghét và từ thương trong đoạn trích ?


A. Cho thấy ơng Qn là người có thái độ, tình cảm rất rõ ràng .
B. Cho thấy mức độ sâu sắc và mãnh liệt trong tình cảm của ơng Quán.
C. Cho thấy tính chất triết lí của nội dung đoạn trích
D. Chỉ ra cảm hứng giàu có nhưng tham lam, độc ác.
7. Vì sao ơng Qn lại ghét những con người ấy?
A. Vì chúng khơng có những kế sách đúng đắn để phát triển đất nước.
B. Vì chúng chỉ làm hại dân, đẩy dân vào cảnh lầm than,khổ cực.
C. Vì lời nói và việc làm của chúng khơng thống nhất với nhau.
D. Vì chúng ln để đất nước rơi vào nạn binh đao.
8. Nội dung của các điển cố được sử dụng từ câu 9 đến câu 16 trong đoạn trích là gì?
A. Nói về các triều đại suy tàn về chính sự với các vị vua cúa tramh giành quyền lựcla6n nhau, đầy dân vào
cuộc sống cực khổ.
B. Nói về những vị vua chúa bất tài, vơ dụng,, khơng biết lãnh đạo đất nước.
C. Nói về các triều đại suy tàn chính sự với những vii5 vua chúa đắm say tửu sắc, không chăm lo đến đời sống
của nhân dân.
D. Nói về những vị vua chúa độc đốn , tham lam, có nhiều chính sách đàn áp nhân dân.
9. Đặc điểm của các điển cố đó là gì?
A. Rút ra từ lịch sử Trung Quốc, có sự dẫn giải cụ thễ nội dung.
B. Bậc thánh nhân và các bậc thầy đạo Nho.
C. Những người dân nghèo nhưng tốt bụng.
D. Những người có lịng trọng nghĩa.
10. Những người ơng Q thương có đặc điểm gì ?
A. Có đức, có tai, được mọi người u mến, kính trọng.

B. Có lịng thương u dân chúng sâu sắc.
C. Có ý chí và nghị lực phi thường.
D. Có đức, có tài nhưng khơng gặp vận, gặp thời.
11. Trong các câu nói về lẽ thươngcủa ông Quán, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
A. Nhân hóa B. Ẩn dụ
C.Dùng điển cổ
D. Điệp ngữ
12. Cảnh ngộ của những người mà ông Quán thương ít nhiều có nét tương đồng với cảnh ngộ của ai?
A. Là con người rất bộc trực
B. Là con người có thái độ u ghét rạch rịi.
C. Là người có ý chí lớn.
D. Là người nặng tình với dân, với đời.
CHẠY GIẶC
1. Bài thơ có sự kết hợp giữa các yếu tố nào ?
A. Biểu cảm và miêu tả
C. Biểu cảm và bình luận
B. Biểu cảm và tự sự
D. Biểu cảm và thuyết minh
2. Câu “Một bàn cờ thế phút sa tay” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Ẩn dụ
B. Hốn dụ
C. Nói q
D. Nhân hóa


3. Hình ảnh “Một bàn cờ thế phút sa tay” được dùng để chỉ cái gì?
A. Cảnh chợ tan ở vùng đồng bằng Nam Bộ.
B. Cảnh các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Bộ bị đàn áp.
C. Cảnh thiên nhiênbị giặc Pháp tàn phá.
D. Nguy cơ thất bại và tình cảnh bi đát của đất nước khi giặc đến.

4. Hai câu thực của bài thơ sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh, nhân hóa
C. Đối xứng, đảo ngữ
B. Điệp ngữ, ẩn dụ
D. Nói q, hốn dụ
5. Ý nào khơng nói lên tác dụng của những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thực ?
A. Tơ đậm sự tang tóc của cảnh vật khi giặc đến.
B. Nói lên sự hoảng loạn của con người, cảnh vật khi giặc đến.
C. Tạo nên hiệu quả hài hòa trong diễn đạt của bài thơ.
D. Cả B và C đều đúng.
6. Các từ lơ,xơ,dáo dác thuộc nhóm từ gì ?
A. Tượng thanh
B. Tượng hình C. Đồng nghĩa

D. Trái nghĩa

7.Hai câu luận của bài thơ sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ?
A. Đối xứng, ẩn dụ
C. Hoán dụ, nói quá
B. Nhân hóa, so sánh
D. Đảo ngữ, điệp ngữ
8. Nội dung của hai câu luận là gì ?
A. Thời điểm giặc Pháp xâm chiếm vùng đất Nam Bộ.
B. Sự hoang mang, hoảng loạn của con người, cảnh vật khi giặc đến.
C. Thảm cảnh mà giặc Pháp gây nên ở vùng đất Nam Bộ.
D. Sự yếu thế của quân ta so với quân địch.
9. Hai câu kết của bài thơ sử dụng giọng điệu gì ?
A. MỈa mai
B. Lên án
C. Ca ngợi


D. khinh bỉ

10. Ý nào khơng nói đúng tình cảm của các tác giả trong tác phẩm ?
A. Xót xa khi nhìn thấy sự hoang mang, hoảng loạn của dân chúng khi giặc đến
B. Đau đớn trước thảm cảnh mà giặc Pháp gây nên cho nhân dân.
C. Lên án sự hèn yếu, vơ trách nhiệm của triều đình.
D. Ca ngợi sự dũng cảm đấu tranh chống giặc của nhân dân.
11. Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm ngôn ngữ của bài thơ ?
A. Trau chuốt, gọt giũa
C. Mang tính ước lệ, tượng trưng
B. Giản dị, mang tính khẩu ngữ
D. Mang tính địa phương rõ nét
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
1. Bố cục của bài văn tế được sắp xếp theo trình tự như thế nào ?
A. Lung khởi , ai vãn, thích thực, kết
B. Ai vãn , lung khởi , thích thực, kết
C. Lung khởi, ai vãn, thích thực, kết
D. Lung khởi, ai vãn, thích thực, kết


2. Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc viết về ai ?
A. Những người dân Nam Bộ đứng lên chống Pháp
B. Những người nông dân Cần Giuộc đứng lên chống Pháp
C. Những người lính của triều đình đống ở Nam Bộ chống lại giặc Pháp
D. Những sĩ phu yêu nước ở Cần Giuộc đứng lên chống Pháp.
3. Ý nào không nói về chủ đề của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ?
A. Tái hiện một cách chân thực hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc sống lao động và chiến đấu.
B. Tác giả bộc lộ niềm tự hào về tinh thần yêu nước, khí phách quả cảm của người nông dân nghĩa sĩ Cần
Giuộc.

C. Tác giả bày tỏ niềm cảm phục và xót thương său sắc với những người nơng dân nghĩa sĩ Cần Giuộc.
D. Nói lên sự hoang mang, hoảng loạn của những người dân Cần Giuộc khi giặc Pháp đến.
4. Nhận định nào bao quát được nội dung cơ bản của phần Thích thực trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ?
A. Miêu tả nguồn gốc và trang bị của người nghĩa sĩ.
B. Hồi tưởng, tái hiện chân dung, cuộc đời người nghĩa sĩ.
C. Ca ngợi cơng lao, lịng dùng cảm của người nghĩa sĩ.
D. Biểu dương tinh thần và ý chí, nghị lực của người nghĩa sĩ.
5. Câu : Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên
vấy vá đã ba năm, ghet thói mọi như nhà nơng ghét cỏ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Ẩn dụ
D. Nói q
6. Cụm từ trơng tin quan như trời hạn trơng mưa diển tả ý gì?
A. Những người nơng dân Cần Giuộc mong trời mu6a vì đang có hạn hán .
B. Những người nông dân Cần Giuộc mong mỏi tin tức của triều đình đến vơ vọng..
C. Những người nông dân Cấn Giuộc phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại.
D. Những người nông dân Cần Giuộc hi vọng, tin tưởng vào việc của triều đình lúc bấy giờ.
7. Câu: “Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu : hai vầng nhật nguyệt chói lịa, đâu đung lũ treo
dê, bán chó “ nói lên điều gì ở những người nơng dân Cần Giuộc ?
A. Họ là những người coi trọng việc học hành, sách vở.
B. Họ là những người có lịng trung thành với triều đình.
C. Họ là những người có ý thức trách nhiệm đối với sự nghiệp cứu nước.
D. Họ là những người gắn bó với cơng việc ruộng đồng.
8. Ý nào nói khơng đúng về người nơng dân Cần Giuộc trong câu văn : “Nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra
sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này xin ra sức đoạn kình; chuyến này dốc ra tay bộ
hổ”?
A. Tự nguyện đứng lên chống giặc.
B. Có sức khỏe phi thường
C. Có lịng dũng cảm.

D. Có sự quyết tâm lớn.
9. Việc sử dụng các từ phủ định : không, chẳng (từ câu 9 đến câu 11 trong bài bài văn tế)chủ yếu nhằm mục
đích gì ?
A. Nhấn mạnh sự thiếu thốn về điều kiện vật chất chiến đấu của người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc
B. Nhấn mạnh sự kiêu hãnh của người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc trong trận cộng đồn.
C. Nhấn mạnh tính chủ động, tự nguyện của người nơng dân nghĩa sĩ Cần Giuộc
D. Nhấn mạnh sự kiêu hãnh của người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc.


10. Bộ phận in đậm trong câu :” Vì ai khiến quan qn khó nhọc, ăn tuyết nằm sương; Vì ai xui đồn lũy tan
tành, xiêu mưa ngã gió” có tác dụng gì ?
A. Nhấn mạnh nỗi căm hờn của người còn sống đối với những kẻ gây nên nghịch cảnh éo le – cái chết của
những người nghĩa binh Cần Giuộc.
B. Nói lên sự băn khoăn của những người còn sống về nguyên nhân của những nghịch cảnh éo le – cái chết của
những người nghĩa binh Cần Giuộc.
C. Nhấn mạnh những khó khăn, vất vả mà những người nghĩa binh Cần Giuộc gặp phải trong chiến đấu.
D. Nhấn mạnh thảm cảnh mà giặc Pháp gây nên đối với căn cứ chiến đấu của những người nghĩa binh Cần
Giuộc.
11. Các câu sau có sự kết hợp giữa những yếu tố nào ?
Đối sơng Cần Giuộc, cỏ cây mấy dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng lụy nhỏ.
Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều; não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm
chồng, cơn bóng xế dật dờ trước ngõ.
A. Tự sự và miêu tả
C. Biểu cảm và tự sự
B. Miêu tả và Biểu cảm
D. Nghị luận và biểu cảm
12. Nội dung câu : “ Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở
với man di rất khổ” gần với câu tục ngữ nào ?
A. Người chết, nết còn
B. Trâu chết để da, người ta chết để tiếng.

C. Chết thằng gian, chẳng chết người ngay
D. Chết vinh còn hơn sống nhục.
13. Nhận định nào nói đầy đủ nhất vẻ đẹp của người nghĩa sĩ Cần Giuộc trong câu : “ Sống đánh giặc, thác cũng
đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện được trả thù kia ; sống thờ vua, thác cũng thờ vua, lời
dụ dạy đã rành rành, một chữ ấm đủ đền công đó” ?
A. Có lịng căm thù giặc sâu sắc
C. Có lòng trung quân tuyệt đối
B. Quyết tâm đánh giặc đến cùng
D. Cả A, B và C

1.
A.
B.
C.
D.

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Nhận định nào Khơng đúng về Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
Được sáng tác trước khi Pháp xâm lược nước ta.
Là chuyện kể mang đậm tính dân gian.
Có nhiều yếu tố lấy từ nguyên mẫu cuộc đời của tác giả.
Viết về đề tài người nông dân.

2.
A.
B.
C.
D.

Ý nào Không phải là chủ đề của Truyện Lục Vân Tiên ?

Ca ngợi lòng yêu nước của người dân Nam Bộ.
Ca ngợi tình chung thuỷ.
Đề cao nghĩa khí con người.
Thể hiện rõ ghét thương của nhà thơ.

3. Về thơ, Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu sáng tác theo thể thơ nào ?
A. Thơ lục bát
C. Thơ đường luật


B. Thơ tự do
D. Thơ song thất lục bát
4. Trong hai câu thơ sau, Nguyễn Đình Chiểu chủ trương dùng văn chương vào mục đích gì
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
A. Phản ánh và phê phán hiện thực cuộc sống đương thời.
B. Thể hiện tình thương u của ơng đối với nhân dân.
C. Đề cao đạo lý và tinh thần chiến đấu cho chính nghĩa.
D. Thể hiện lịng căm thù.
5. Nguyễn Đình Chiểu đề cao đặc trưng nào của văn chương qua hai câu thơ sau :
Văn chương ai chẳng muốn nghe
Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần.
( Ngư Tiều y thuật vấn đáp )
A. Tính nhận thức
C. Tính thẩm mĩ
B. Tính giáo dục
D. Tính giải trí
C.
6. Viết về người nơng dân, Nguyễn Đình Chiểu được đánh giá như thế nào ?
A. Viết nhiều nhất về đề tài người nông dân trong văn học Việt Nam thời trung đại.

B. Viết hay nhất về đề tài người nông dân trong văn học Việt Nam thời trung đại.
C. Là người đầu tiên xây dựng thành cơng hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ trong văn học Việt Nam
thời trung đại.
D. Xây dựng được hình tượng điển hình về người nơng dân trong văn học Việt Nam thời trung đại.
7. Nhận định nào đúng với Nguyễn Đình Chiểu ?
A. Nguyễn Đình chiểu là người mở đầu cho khuynh hướng văn chương yêu nước trung đại.
B. Nguyễn Đình Chiểu là người mở đầu cho khuynh hướng văn chương yêu nước chống Pháp.
C. Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ tiêu biểu nhất của khuynh hướng văn chương yêu nước trung đại.
D. Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ tiêu biểu nhất của khuynh hướng coi văn học là vũ khí chiến đấu thời
trung đại.
8. Nhận định nào nói đúng nhất cảm xúc của Nguyễn Đình Chiểu trong những tác phẩm viết theo thể văn
tế và thơ điếu ?
A. Yêu nước và thương dân sâu sắc.
B. Căm thù giặc Pháp và bọn tay sai.
C. Oán hận sự vô trách nhiệm của triều đình.
D. Cảm phục và xót thương người đã mất.
9. Dịng nào Khơng nói đúng đặc điểm ngơn ngữ sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu ?
A. Lời thơ (văn) giản dị, mộc mạc
C. Giàu sức biểu cảm
B. Có tính chính xác cao
D. Ngơn ngữ trau chuốt, gọt giũa.
10. Nhận định nào Không đúng về nghệ thuật thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu ?
A. Ngơn ngữ giản dị, gần với lời ăn tiếng nói của nhân dân.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×