Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giao an p4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.43 KB, 31 trang )

Tiết 18:

Đọc thêm:
- CHẠY GIẶC (Nguyễn Đình
Chiểu)
- BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG
SƠN
(Chu Mạnh Trinh)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm
lược để thấy được nỗi đau của tác giả trước cảnh ấy.
- Vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn và nghệ thuật của
bài thơ.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV
- Tài liệu tham khảo
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy học theo hướng kết hợp các hình
thức trao đổi thảo luận theo các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
VÀ HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
I. BÀI THƠ “CHẠY GIẶC”
1. Cảnh đất nước và nhân dân


khi giặc Pháp xâm lược
- Đất nước rơi vào tình thế hiểm
nghèo  Sai lầm trong nước cờ
của triều đình nhà Nguyễn
- Nhân dân tan tác, bơ vơ
- Những miền đất vốn thanh bình
giờ trở nên hoàng tàn, đổ nát.
2. Tâm trạng bao trùm bài thơ là
nỗi đau: đau nước, đau dân, đau


lòng
- Cảm thấy sự đổi vỡ niềm tin, sự
hi vọng vào triều đình phong kiến
II. BÀI THƠ “BÀI CA PHONG
CẢNH HƯƠNG SƠN”
1. Phong cảnh Hương Sơn: “đệ
nhất động”
- NT ss ngầm: Cảnh đẹp của Hương
Sơn như cảnh của chốn linh thiêng,
cảnh của cõi Phật
+ Bầu trời cảnh Bụt
 Gợi sự tónh lặng, tạo cảm giác
cho người đi giữa Hương Sơn như đi
trong cõi mộng.
2. Nghệ thuật
- Làm theo thể hát noùi


Tiết 19:


TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Hiểu rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm để củng
cố kiến thức và kó năng về văn nghị luận
- Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài
văn nghị luận.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV
- Tài liệu tham khảo
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Phương pháp thuyết trình kết hợp phát vấn để chỉ ra
những ưu, khuyết điểm của HS về kó năng làm bài văn
nghị luận.
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
VÀ HS
Gv Hướng dẫn HS phân 1. Phân tích đề
tích đề
- Luận đề (nội dung): Cuộc đấu
tranh giữa cái thiện là cái ác,
người tốt và kẻ xấu là vô cùng
khó khăn, gian khổ, nhưng cái
thiện, người tốt nhất định sẽ

thắng.
- Dẫn chứng: trong truyện Tấm
Cám và thực tế đời sống
2. Lập dàn ý
a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề
- Truyện Tấm Cám gợi cho chúng
ta suy nghó về cuộc đấu tranh giữa
cái thiện và cái ái, giữa người
tốt và kẻ xấu trong XH xưa vaø
nay.


- Cuộc đấu tranh giữa cái thiện
là cái ác, người tốt và kẻ xấu
là vô cùng khó khăn, gian khổ,
nhưng cái thiện, người tốt nhất
định sẽ thắng.
b. Thân bài:
- Cuộc đấu tranh của Tấm với mẹ
con Cám trải qua biết bao khó
khăn, gian khổ…
- Trong đời sống, cuộc đấu tranh
giữa cái thiện là cái ác, người
tốt và kẻ xấu là vô cùng khó
khăn, gian khổ, nhưng cái thiện,
người tốt nhất định sẽ thắng.
- Trong cuộc sống và học tập, HS
thường phải đối mặt với biết bao
điều sai trái, việc xấu và những
khó khăn như: thói lười biếng,

ham chơi, những tệ nạn xã hội lôi
kéo, kinh tế gia đình hạn hẹp.
- Muốn tránh việc sai, điều xấu,
mỗi HS cần xác định rõ lí tưởng
sống, mục đích và động cơ học
tập đúng đắn, nghiêm khắc với
bản thân  quá trình này phải
thực hiện kiên trì, bền bỉ và kiên
quyết.
c. Kết bài:
- Ý nghóa của cuộc đấu tranh:
Mặc dù phải trải qua nhiều khó
khăn, gian khổ nhưng người tốt,
cái thiện sẽ thắng
- Bài học đối với bản thân
II. NHẬN XÉT KẾT QUẢ BÀI
VIẾT
- Ưu, khuyết điểm về nội dung,
kiến thức
- Ưu, khuyết điểm về phương pháp:
bố cục, lập luận, cách hành văn
(dùng từ, đặt câu, diễn đạt, chữ


viết, trình bày…)
- Giới thiệu bài văn, đoạn văn
khá, tốt của HS
III. TRẢ BÀI VÀ RÚT KINH
NGHIỆM


E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Chuẩn bị làm bài viết số 2: Nghị luận văn học
- Đọc lại các văn bản và bài học ở phần Văn học để
nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của những
tác phẩm (Từ tuần 1  tuần 5)
- Ôn lại các bài: + Phân tích đề, lập dàn ý bài văn
nghị luận
+ Thao tác lập luận phân tích và Luyện tập


Tiết 20:

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2:
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Viết được bài nghị luận văn học vừa thể hiện hiểu
biết về tác phẩm, vừa nêu lên những suy nghó riêng,
bước đầu có tính sáng tạo
- Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghó của bản
thân.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV
- Tài liệu tham khảo
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV ra đề, HS làm bài trung thực
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
VÀ HS
I. ĐỀ BÀI:
Đề 1: Nhân cách nhà nho chân
chính trong Bài ca ngắn đi trên bãi
cát của Cao Bá Quát (hoặc Bài
ca ngất ngưởng của Nguyễn Công
Trứ)
Đề 2: Hình ảnh người phụ nữ VN
thời xưa qua các bài Bánh trôi
nước, Tự tình của HXH và Thương
vợ của Trần Tế Xương
II. HƯỚNG DẪN CHUNG
1. Đọc kó đề bài
a. Xác định vấn đề cần nghị luận
b. Yêu cầu về phương pháp:
- Có khả năng dùng lí lẽ và dẫn
chứng để diễn đạt những ý nghó


của mình một cách thuyết phục
- Yêu cầu về bố cục bài văn:
gồm đủ ba phần: mở bài; thân
bài; kết bài.
- Yêu cầu về liên kết:
- Liên kết hình thức: biết sử
dụng các phép liên kết đã
học ở chương trình ngữ văn
THCS
- Liên kết nội dung: có ý

thức bảo đảm về sự liền
mạch, về nội dung giữa các
câu với câu, đoạn với đoạn
trong tòan bộ bài văn.
III. GI Ý CÁCH LÀM BÀI:
- Tìm hiểu đề
- Tìm ý
- Xây dựng bố cục
Viết bài chính xác: tránh lỗi chính
tả, từ ngữ, cú pháp… Chú ý sử
dụng các biện pháp tu từ để bài
văn thêm gợi cảm.
E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Soạn bài: Văn tế nghóa só Cần Giuộc – Nguyễn Đình
Chiểu


Tiết 21-23:

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Nguyễn Đình Chiểu
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
- Nắm được những kiến thức cơ bản về thân thế, sự
nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có
một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung
đại về người nông dân – nghóa só.
- Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình

Chiểu: khóc thương những người nghóa só hi sinh khi sự
nghiệp còn dang dở, khóc thương cho một thời kì lịch sử
khổ đau nhưng vó đại của dân tộc.
- Nhận thức được những thành tựu xuất sắc về mặt
ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, sự
kiện, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng
điệu trữ tình, bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của bài
văn này.
- Bước đầu hiểu những nét cơ bản về văn tế.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV
- Tài liệu tham khảo
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy học theo hướng kết hợp các hình
thức trao đổi thảo luận theo các câu hỏi, vơi phương
pháp diễn giảng.
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
VÀ HS
Hoạt động 1:
Phần I: TÁC GIẢ
Nêu những nét chính về I. CUỘC ĐỜI
cuộc đời của Nguyễn - Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888)
Đình Chiểu
sinh ra tại tỉnh Gia Định, nhân dân



Tùng Thiện Vương: “Thư
sinh giết giặc bằng ngòi
bút”
Chủ tỉnh Bến Tre là Misen Pông-sông ba lần
đến nhà thăm hỏi mà
ông ko tiếp
- Từ chối tất cả mọi ân
huệ về tiền tài, đất đai,
danh vọng mà thực dân
Pháp hứa hẹn bằng
những lời khảng khái:
“Đất chung đã mất thì
đất riêng của tôi có
sá gì”

quen gọi là Đồ Chiểu
- 1843: thi đỗ tú tài.
- 1846: ra Huế định thi tiếp nhưng
hay tin mẹ mất, ông bỏ thi quay
về chịu tang, ốm nặng rồi mù cả
hai mắt.
- NĐC là tấm gương sáng ngời về
nhân cách, nghị lực và ý chí:
cuộc đời bất hạnh nhưng ông đã
vượt qua tất cả để trở thành
một thầy giáo mẫu mực, một
thầy thuốc y đức, một nhà thơ
tiêu biểu.
- Là một người yêu nước,
suốt đời gắn bó và chiến đấu

không mệt mỏi cho lẽ phải, cho
quyền lợi của nhân dân và đất
nước, không khuất phục trước kẻ
thù
II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
1. Những tác phẩm chính:
a. Trước khi thực dân Pháp
xâm lược:
- Truyện thơ Lục Vân Tiên

Hoạt động 2:
Hãy kể tên những tác
phẩm chính của Nguyễn - Dương Từ – Hà Mậu
b. Sau khi thực dân Pháp
Đình Chiểu
xâm lược
- Chạy giặc
- Văn tế nghóa só Cần Giuộc
- Văn tế Trương Định
- Thơ điếu Trương Định
- Thơ điếu Phan Tòng

Nội dung thơ văn của
Nguyễn Đình Chiểu gồm
những nội dung nào?
Lí tưởng đạo đức của
Nguyễn Đình Chiểu được
xây dựng chủ yếu trên

- Văn tế nghóa só trận vong

lục tỉnh
- Ngư tiều y thuật vấn đáp.
2. Nội dung thơ văn
- Lí tưởng đạo đức, nhân nghóa: Đề
cao những đức tính tốt đẹp của
con người: nhân hậu, thủy chung,
nhân cách ngay thẳng, dám đấu
tranh và có đủ sức mạnh để
chiến thắng những thế lực baïo


cơ sở tình cảm nào?
tàn, đề cao chữ nghóa.
Nội dung trữ tình yêu - Lòng yêu nước thương dân: Ghi
nước trong thơ văn NĐC lại chân thực thời kì lịch sử “khổ
thể hiện ntn?
nhục nhưng vó đại” của dân tộc,
tố cáo tội ác giặc xâm lăng,
biểu dương những anh hùng nghóa
só đã chiến đấu, hi sinh vì Tổ
Theo em, sắc thái Nam quốc.
bộ độc đáo của thơ
văn Nguyễn Đình Chiểu 3. Nghệ thuật thơ văn
- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu
thể hiện ở những điểm
mộc mạc, chân chất, mang đậm
nào?
sắc thái Nam Bộ
- Luôn có sự kết hợp giữa chất
trữ tình với chất hiện thực nóng

hổi, có giá trị NT rất lớn
Hoạt động 3:
Cho HS đọc phần Tiểu
dẫn, sau đó trả lời câu
hỏi
Em hãy nêu hoàn cảnh
sáng tác bài văn tế.
Văn tế thường được sử
dụng trong hoàn cảnh
nào?

ngoại
lệ
không?
Nội dung cơ bản của bài
văn tế?
Bố cục thường thấy?
Giọng điệu chung của
bài văn tế?

Hoạt động 4:
Y/c HS đọc Văn bản
- Đoạn 1: Trang trọng
- Đoạn 2: từ trầm lắng

PHẦN II: TÁC PHẨM
I. GIỚI THIỆU TÁC PHẨM
a. HCST: Bày tỏ lòng thương tiếc
đối với những nghóa quân đã hi
sinh trong trận tập kích đồn quân

Pháp ở Cần Giuộc nổ ra đêm
ngày 16/12/1861
b. Thể loại: Văn tế, viết theo
thể phú Đường luật
gồm 4 phần: Lung khởi, thích thực.
Ai vãn, Kết.

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Lung khởi (câu 1,2): Khái quát
bối cảnh bão táp của thời đại
và khẳng định ý nghóa cái chết
bất tử của người nông dân.


- “Hỡi ôi!” -> từ cảm thán,
tiếng than quen thuộc trong bài
văn tế
- “súng giặc đất rền” “lòng dân trời tỏ”
=>nêu lên khung cảnh bão
táp của thời đại: sự đụng độ
giữa thế lực xâm lăng và ý chí
kiên cường bảo vệ Tổ quốc
- Câu 2: ý nghóa bất tử của
cái chết vì nghóa lớn
2. Thích thực (Câu 3-15): Ca ngợi
lòng yêu nước và tinh thần
chiến đấu dũng cảm của
người nông dân
a. Hình ảnh người nông
dân trước “trận nghóa đánh

Tây”
Nguồn gốc và tính cách
- Câu 3, 4, 5: miêu tả cuộc
của người nghóa binh ntn?
sống và nề nếp sinh hoạt của
người nông dân xưa, họ chỉ quen
với việc đồng áng và xa lạ với
chuyện binh đao. -> tính cách bình
dị, chân chất.
 “cui cút”, “toan lo” thể hiện cái
nhìn chân thực và tình cảm chan
chứa cảm thông đối với cuộc
đời lam lũ, tủi cực của người
Trước sự xâm lăng của nông dân
khi hồi tưởng, chuyển
sang hào hứng, sảng
khoái khi kể lại chiến
công
- Đoạn 3: trầm buồn, sâu
lắng,
- Đoạn 4: thành kính, trang
nghiêm
Dựa vào bố cục chung
của bài văn tế, em hãy
chia đoạn cho bài văn tế
này.

giặc Pháp, thái độ và tư
tưởng của người nông
dân chuyển biến ra sao?


Họ

đã

bước

vào

cuộc

b. Sự chuyển biến trg tư
tưởng của ng nôngdân
- Câu 6,7: Sự hồi hộp lo âu,
niềm trông chờ triều đình ra tay
giúp đỡ -> sự ươn hèn, bạc nhược
của triều đình nhà Nguyễn
- “muốn tới ăn gan”, “muốn
ra cắn cổ”: diễn tả mộc cách
chân thực và tự nhiên sự chuyển
biến trong tư tưởng của người
nông dân khi quân giặc xâm
phạm đất đai, bờ cõi: gheùt ->


chiến với trang bị và đk căm thù.
ntn?
- Câu 8,9: họ đã ý thức được

Họ đã chiến đấu ntn?

Nhận xét về nghệ thuật
của đoạn thơ?
- Phép đối:
+ đối từ ngữ (trống kì
/trống giục, lướt tới / xông
vào, đạn nhỏ/ đạn to, đâm
ngang/ chém ngược, hè
trước / ó sau)
+ đối ý: ta – giặc
+ đối thanh bằng – trắc:
kia/nọ, kì/ giục, nhỏ/ to,
ngang / ngược, trước/ sau

Thái độ của mọi người
trước sự hi sinh của người
ngóa binh?

trách nhiệm của người công dân
đ/v Tổ quốc: bảo vệ giang san và
tự nguyện bước vào cuộc chiến
với tư thế hiên ngang, hăm hở
“nào đợi”, “chẳng thèm” ra sức
đoạn kình, ra tay bộ hổ”
c. Vẻ đẹp hào hùng của
đội quân áo vải
- Câu 10,11,12: Những hình
ảnh chân thực mang tính khái quát
cao
+ Điều kiện chuẩn bị cho
cuộc chiến đấu hết sức thiếu

thốn, sơ sài “manh áo vải”, “ngọn
tầm vông”, rơm con cúi”, “lưỡi dao
phay”
+ Tôn thêm vẻ đẹp của
những người con áo vải: tấm
lòng mến nghóa, tư thế hiên
ngang, coi thường mọi khó khăn,
thiếu thốn: “nào đợi tập rèn”, “ko
chờ bày bố”, “nào đợi mang”, “chi
nài sắm”
- Câu 13,14,15: người nông dân
bước vào cuộc chiến với khí thế
vũ bão, làm cho giặc một phen
thất điên bát đảo
-> sử dụng hàng loạt động từ chỉ
hành động nhanh, mạnh, (đánh,
đốt, chém, đạp, xô, hè, ó,…),
dứt khoát (đốt xong, chém đặng,
trối kệ) nhằm tái hiện một trận
công đồn của nghóa quân Cần
Giuộc rất khẩn thương, quyết liệt,
sôi động và đầy hào hứng
 tg đã tô đậm khí thế đạp lên
đầu thù xốc tới, không quản
gian khổ, hi sinh lòng dũng cảm,
tự nguyện xả thân vì đất nước
của người nghóa só “coi giặc như


Bài học lớn mà người

nghóa binh để lại cho đất
nước, dân tộc?

Tiếng khóc bi tráng của
tác giả xuất phát từ
những nguồn cảm xúc
nào của tác giả?
Vì sao tiếng khóc đau
thương đó không hề bi
lụy?

không”, “liều mình như chẳng có”,
“trối kệ tàu sắt tàu đồng súng
nổ”, “ nào sợ… đạn nhỏ đạn to”
3. Ai vãn (câu 16-28): Nỗi niềm
tiếc thương đối với người đã
khuất
- Câu 16,17,18,19: nỗi niềm tiếc
thương bao trùm lên vạn vật, cỏ
cây, tất cả đều nhuốm màu tang
tóc
- Cảm kích tấm lòng trung nghóa
của nghóa quân: họ đã phải hi
sinh khi sự nghiệp còn đang dang
dở, chí nguyện chưa thành.
- Niềm cảm phục, tự hào đối với
người đã dám đứng lên bảo vệ
từng “tấc đất ngọn rau”, “bát cơm
manh áo”
=> Lời văn như xót xa, như tri ân

đ/v người nghóa só, là tiếng khóc
mang tầm vóc thời đại
- Câu 20, 21: Nỗi căm hờn những
kẻ gây nên nghịch cảnh éo le
- Câu 22, 23: sử dụng NT đối lập,
so sánh tg phê phán lối sống tôi
mọi, nêu cao đạo lý, cách sống
cao cả của những người nghóa
binh: họ đã lấy cái chết để làm
rạng ngời một chân lí cao đẹp của
thời đại: thà chết vinh còn hơn hơn
sống nhục.
=> NĐC đã xây dựng một tượng
đài hào hùng bất tử về người
nghóa só nông dân
- Câu 24, 25: tác giả tiếp tục
khóc cho những người nghóa só,
khóc cho những người mẹ mất
con, người vợ mất chồng, khóc cho
quê hương xứ sở mất đi những
người con trung liệt
-> tác giả dùng những hình ảnh
làm xúc động lòng người.


- Câu 26-28: Biểu dương công trạng

của người nông dân – nghóa só,
đời đời được nhân dân ngưỡng
mộ, được Tổ quốc ghi công.

4. Kết (Hai câu cuối): Lời khấn
nguyện thiêng liêng
- Tiếng khóc không chỉ thể hiện
tình cảm riêng tư mà còn thay
mặt nhân dân cả nước khóc
thương và biểu dương công trạng
người nghóa só.
- Tiếng khóc không chỉ hướng về
cái chết mà còn hướng về cuộc
sống đau thương, tủi nhục cảu cả
dân tộc trước làn sóng xâm
lăng của thực dân
- Sự hi sinh của người nghóa só khích
lệ lòng căm thù giặc và ý chí
tiếp nối sự nghiệp đánh giặc cứu
nước
 Cái chết của họ đã trở thành
bất tử


IV. TỔNG KẾT
1. Nội dung: Qua bài văn
tế, Nguyễn Đình Chiểu đã xây
dựng một tượng đài NT về người
nghóa só nông dân, tiêu biểu cho
ý chí bất khuất của dân tộc. Bài
văn tế có giá trị lớn vì đó là
tiếng khóc cho những người con
cao đẹp của dân tộc, khóc cho
quê hương đất nước trong cảnh

Sức gợi cảm mạnh
ngộ đau thương.
mẽ của bài văn tế
2. Nghệ thuật:
chủ yếu là do những
- Cảm xúc chân thành, sâu
yếu tố nào?
nặng, mãnh liệt (câu 3, 25); giọng
văn bi tráng, thống thiết (câu
 Tác phẩm xứng
22,23,24) ; hình ảnh sống động
đáng là bản anh hùng
(13,14,15)
ca của VHVN thời kì trung
- Nghệ thuật ngôn từ: giản dị,
đại, nó đã đưa NĐC lên
dân dã nhưng được chọn lọc tinh
địa vị đứng đầu trong kho tế, có sức truyền cảm lớn và
tàng văn tế VN.
giá trị thẩm mó cao, nhiều biện
pháp tu từ được sử dụng thành
công
- Giọng điệu thay đổi theo dòng
cảm xúc
GV yêu cầu HS nêu
cảm nhận về về mặt
nội dung và nghệ thuật
cùa bài văn tế.
 GV tổng kết lại


E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1. Đọc diễn cảm bài văn tế
2. Luyện tập: bài 2/65
3. Chuẩn bị bài: Thực hành về thành ngữ , điển coá.


Tiết 24:

THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ,
ĐIỂN CỐ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
- Nâng cao hiểu biết về thành ngữ và điển cố, về
tác dụng biểu đạt của chúng nhất là trong các văn
bản văn chương nghệ thuật.
- Cảm nhận được giá trị của thành ngữ, điển cố
- Biết cách sử dụng thành ngữ và điển cố trong
những trường hợp cần thiết
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV
- Tài liệu tham khảo
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV hướng dẫn HS làm các bài tập, từ đó củng cố
và nâng cao kiến thức về thành ngữ và điển cố, kó
năng phân tích và sử dụng các thành ngữ, điển cố.
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
YÊU CẦU CẦN ĐẠT

VÀ HS
GV cho HS đọc đoạn thơ Bài tập 1:
H: Trong đoạn thơ có các Thành ngữ:
thành ngữ nào? Giải - Một duyên hai nợ: ý nói một
nghóa các thành ngữ mình phải đảm đang công việc gia
đó.
đình để nuôi cả chồng và con
Thành ngữ có giá trị - Năm nắng mười mưa: vất vả
nổi bật về:
cực nhọc, dãi dầu mưa nắng
- Tính hình tượng: dùng  Các thành ngữ ngắn gọn, cô
cách nói cụ thể qua đọng, cấu tạo ổn định, đồng thời
những hình ảnh cụ thể
qua hình ảnh cụ thể, sinh động thể
- Tính khái quát về hiện nội dung khái quát và có
nghóa: nói về hình ảnh tính biểu cảm .
cụ thể nhưng lại có tính Ngoài ra, còn có một số cụm từ
khái quát cao, có chiều mang dáng dấp thành ngữ: lặn


sâu và bề rộng.  mang
tính triết lý sâu sắc,
hàm súc, thâm thúy
- Tính biểu cảm:
- Tính cân đối, có vần,
có nhịp
Hãy phân tích giá trị
nghệ thuật của các
thành ngữ in đậm


HS đọc lại hai điển cố
này
trong
bài
thơ
Khóc
Dương
Khuê,
SGK/32
Điển cố là gì?

Kinh Thi có câu: “Nhất
nhật bất kiến như tam
thu hề”

lội thân cò, eo sèo mặt nước 
khắc họa rõ nét hình ảnh người
vợ tần tảo, vất vả, lam lũ, đam
đang, tháo vát trong công việc gia
đình
Bài tập 2:
- Đầu trâu mặt ngựa: thể hiện
tính chất hung bạo, thú vật, vô
nhân tính của bọn quan quân đến
nhà Thúy Kiều khi gia đình nàng bị
vu oan.
- Cá chậu chim lồng: cảnh sống
tù túng, chật hẹp, mất tự do.
- Đội trời đạp đất: lối sống và
hành động tự do, ngang tàng,

không chịu sự bó buộc, không
khuất phúc bất cứ uy quyền nào
 khí phách hảo hán, ngang tàng
của Từ Hải
Bài tập 3:
Các điển cố: Giường treo và
Đàn kia: đều nói về tình bạn
thắm thiết, keo sơn
Điển cố: là những sự việc trước
đây, hay câu chữ trong sách vở
đời trước được dẫn ra và sử dụng
lồng ghép vào bài văn để nói
về những điều tương tự
- Điển cố là một sự việc tiêu
biểu, điển hình mà chỉ cần gợi
nhắc là đã chứa đựng điều định
nói.
 tính ngắn gọn, hàm súc, thâm
thúy.
Bài tập 4:
- Ba thu: Một ngày không gặp
nhau lâu như ba mùa thu  Điển
cố này dùng trong Truyện Kiều


Kinh Thi: “Cửu tự cù
lao” chín chữ nói về
công lao của cha mẹ:
Sinh (sinh ra), cúc (nâng
đỡ), phủ (vuốt ve), súc

(cho bú mớm), trưởng
(nuôi cho lớn), dục (dạy
dỗ), cố (trông nom),
phục (xem tính nết mà
dạy bảo), phúc (che
chở)
- Liễu Chương Đài: gợi
chuyện người đi làm
quan ở xa, viết thư về
thăm vợ, có câu: “Cây
liễu ở Chương Đài xưa
xanh xanh, nay có còn
không, hay người khác
đã vin bẻ mất rồi?”
Nguyễn Tịch đời Tấn
quý ai thì tiếp bằng mắt
xanh (tròng đen), không
ưa ai thì tiếp bằng mắt
trắng (tròng trắng của
mắt)

để nói lên tâm trạng của Kim
Trọng, khi tương tư Kiều thì một
ngày không gặp thì có cảm giác
lâu như ba năm.
- Chín chữ: công lao sinh thành,
dưỡng dục của cha mẹ vô cùng to
lớn. Trong câu thơ này, TK nghó
đến công lao của cha mẹ đối với
bản thân mình mà mình thì sống

biền biệt nơi đất khách quê
người, chưa hề báo đáp được cha
mẹ.
- Liễu Chương Đài:Thúy Kiều
tưởng tượng đến cảnh Kim Trọng
trở lại vườn xưa thì nàng đã thuộc
về người khác mất rồi.

- Mắt xanh: chỉ sự vừa ý, bằng
lòng.
Từ Hải muốn nói vời TK rằng
chàng biết nàng ở chốn lầu
xanh, hằng ngày phải tiếp khách
làng chơi, nhưng chưa hề ưng ai,
bằng lòngvowis ai. Câu nói thể
hiện lòng quý trọng, đề cao phẩm
giá của Thúy Kiều.
HS tự làm, GV nhân xét Bài tập 5:
và sửa BT
a. Ma cũ bắt nạt ma mới =
người cũ cậy quen biết nhiều mà
lên mặt, bắt nạt, dọa dẫm người
mới đến = bắt nạt người mới.
b. cưỡi ngựa xem hoa = làm việc
qua loa, không đi sâu, đi sát, không
tìm hiểu thấu đáo, kó lưỡng giống
như người cưỡi ngựa (đi nhanh), thì
không thể ngắm nhìn kó để phát
hiện vẻ đẹp của bông hoa = qua



GV giảng nghóa những
thành ngữ khó. Hs tự
đặt câu
Tròn, vuông là biểu
tượng của trời đất, cũng
hàm chỉ sự hoàn chỉnh

Gót
yếu

chân

A-sin:

điểm

loa
=> Nếu thay bằng các từ ngữ
thông thường thì có thể biểu
hiện được phần nghóa cơ bản
nhưng mất đi săc thái biểu cảm,
tính hình tượng, mà sự diễn đạt có
thể phải dài dòng.
Bài tập 6:
- Mẹ tròn con vuông: chỉ sự sinh
nở thuận lợi, trọn vẹn, mẹ con đều
khỏe
- Trứng khôn hơn vịt: những kẻ
ít tuổi, tuy còn non nớt nhưng kiêu

căng, ngạo mạn, tỏ ra vượt trội,
muốn dạy khôn người từng trải
- Nấu sử sôi kinh: Chỉ sự chăm
chỉ, cần cù học tập.
- Lòng lang dạ thú:
- Phú quý sinh lễ nghóa: bày
vẽ nhằm thể hiện sự giàu sang,
phú quý.
- Đi guốc trong bụng: Hiểu biết
rõ, thấu hiểu mọi tâm tư, suy
nghóa, ý đồ của người khác.
- Nước đổ đầu vịt = nước đổ
lá khoai: sự kém tiếp thu, nói
hoài không hiểu hoặc không nghe
- Dó hòa vi quý: tránh né va
chạm, cốt giữ không khí hòa
thuận, vui vẻ.
- Con nhà lính, tính nhà quan::
có đòi hỏi quá cao hoặc biểu
hiện ra với vẻ sang trọng vượt khả
năng, hoàn cảnh thực có.
- Thấy người sang bắt quàng
làm họ:
Bài tập 7
- Thời buổi này thiếu gì những gã
Sở Khanh chuyên lừa gạt những


Nợ như chúa Chổm: Mắc
nợ

nhiều
người,
nợ
chồng chất và không
có khả năng trả hết
nợ.
Đẽo cày giữa đường:
Thiếu chính kiến, không
quyết đoán, cứ chạy
theo ý kiến của người
này, người khác rốt
cuộc hỏng hết việc.

phụ nữ thật thà, ngay thẳng.
- Suốt ngày cừ đề đóm, chơi bời
rồi nợ như chúa Chổm.
- Anh đừng có làm việc theo kiểu
đẽo cày giữa đường như thế.

E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1. Hoàn tất các BT
2. Soạn bài: Chiếu cầu hiền



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×