Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Ke hoach toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.57 KB, 9 trang )

Kế hoạch toán 7
2008

Năm học 2007-

I. Đặc điểm tình hình
1) Thuận lợi
a/ Giáo viên
- Nhiệt tình giảng dạy.
- ĐÃ nhiều năm dạy lớp 7 nên có đôi chút kinh nghiệm.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cao .
b/ Học sinh
- Đa số các em có ý thức học tập, có ý thức vơn lên .
- Ngoan ngoÃn, lễ phép.
c/ Cơ sở vật chất
- Đồ dùng giảng dạy đầy đủ, đặc biệt các dụng cụ thực
hành : Giác kế, cọc tiêu, thớc đo các loại ...
- Có máy chiếu đa năng, camera.
- Có đủ máy tính các loại.
- Sách giáo khoa, sách tham khảo nhiều .
2) Khó khăn
a/ Giáo viên
- Trong năm học này việc dạy bị gián đoạn nên không sát sao
đợc tình hình học tập của học sinh.
- Không là ngời địa phơng nên không nắm đợc việc học ở
nhà của học sinh
b/ Học sinh
- Trình độ học sinh trong một lớp không đồng đều.
- Một số học sinh nhận thức còn chậm.
- Các em còn nhỏ nên ý thức tự giác cha cao, còn phải để
nhắc nhở nhiều.


- Nhiều em cha chịu khó học lý thuyết và làm bài tập về nhà
c/ Cơ sở vật chất
- Cha có bàn cá nhân
- Có máy chiếu nhng cha có phòng chuyên dùng (đem đi lại
rất vÊt v¶)

1


- Sách tham khảo và máy tính trang bị cho mỗi học sinh còn
thiếu (cả khách quan và chủ quan )
II. Nhiệm vụ, yêu cầu bộ môn
1) Kiến thức : Phơng pháp toán học phổ thông cơ bản
- Những kiến thức mở đầu về số (từ số tự nhiên đến số thực )
về các biểu thức đại số, hàm số, về một vài dạng hàm đơn giản
và đồ thị của chúng.
- Một số hiểu biết ban đầu về thống kê.
- Các kiến thức mở đầu về hình học phẳng: quan hệ bằng
nhau của tam giác, của đoạn thẳng, của các góc, tính chất các
đờng đồng quy trong tam giác ...
- Những hiểu biết ban đầu về một số phơng pháp toán học:
dự đoán và chứng minh, quy nạp và suy diễn, phân tích và tổng
hợp ...
2) Hình thành và rèn luyện kỹ năng
- Tính toán
- Sử dụng máy tính bỏ túi
- Thực hiện các phép biến đổi các biểu thức số biểu thức đại
số
- Vẽ hình, đo đạc, ớc lợng
- Bớc đầu hình thành khả năng vận dụng kiến thức toán học

vào đời sống và các môn học khác.
3) T duy
Rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, khả năng quan
sát dự đoán, phát triển trí tởng tợng. Rèn luyện khả năng sử dụng
ngôn ngữ chính x¸c, båi dìng c¸c phÈm chÊt cđa t duy nh linh
hoạt độc lập và sáng tạo. Bớc đầu hình thành thói quen diễn
đạt chính xác ý tởng của mình và hiểu ý tởng của ngời khác.
Góp phần hình thành các phẩm chất lao động khoa học cần
thiết của ngời lao động mới.
III . Chỉ tiêu phấn đấu.
Lớp Sĩ
Giỏi
Khá
Trung
Yếu
Kém
số
bình
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A
34

4
11,
9
26, 18 52,
3
8,8
0
0

2


7B

29

3

7C

28

0

8
10,
3
0

Khố

i

91

7

7,7

10
5
24

5
34,
5
17,
9
26,
4

13
16
47

9
44,
9
57,
1
51,

6

3
6
12

10,
3
21,
4
13,
2

0

0

1

3,6

1

1,1

IV /Biên pháp thực hiện
1) Giáo viên
- Thực hiện nghiêm túc chơng trình, cải tiến phơng pháp dạy,
cải tiến phơng pháp soạn bài, chú ý dạy sát đối tợng.
- Khai thác tối đa đồ dùng hiện có, tránh tình trạng dạy chay.

- Tăng cờng theo dõi kiểm tra tình hình học tập của học sinh.
- Ra vào lớp đúng giờ quy định.
- Chấm trả bài đúng thời gian quy định.
- Có kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi kịp thời.
- Có kế hoạch phụ đạo cho học sinh yếu kém.
- Xây dựng đội ngũ cán sự môn toán để giúp đỡ các bạn học
yếu.
2) Học sinh
- Tự giác, chủ động, sáng tạo lĩnh hội kiến thức.
- Tập trung, hăng hái phát biểu xây dựng bài trong lớp.
- Bố trí thời gian hợp lý học tập ở nhà, tự học, đọc sách giáo
khoa.
- Với học sinh giỏi cần su tầm tài liệu, sách tham khảo để
nâng cao kiến thức.
- Với học sinh yếu cần tăng cờng thời gian học, tích cực nhờ sự
kèm cặp của các bạn cán sự bộ môn.

3


V. Kế hoạch từng chơng
A. Phần đại số

Chơng

Yêu cầu
* Về kiến thức: HS nắm đợc
- Khái niệm số hữu tỉ, các phép toán trên tập số hữu tỉ.
- Tỉ lệ thøc, tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc, tÝnh chÊt cđa dÃy tỉ
số bằng nhau.

I. Số hữu - Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
tỉ
Làm tròn số.
Số thực
- Số vô tỉ. Căn bậc hai. Tập số thực.
* Về kĩ năng:
- Tính toán thành thạo các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia,
nâng lên luỹ thừa của số hữu tỉ; biết vận dụng các tính
chất trong các bài toán tính giá trị biêu thức, bài toán tính
nhanh, so s¸nh.
- BiÕt vËn dơng tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè bằng nhau trong các
bài toán cụ thể.
- Hiểu đợc về tập số thực. Biết tìm căn bậc hai của một số
không âm
* Về thái độ:
- Có niềm say mê học toán và yêu thích môn toán và các
môn khoa học khác.
* Về kiến thức: HS nắm đợc
- Đại lợng tỷ lệ thuận, đại lợng tỷ lệ nghịch.

4

Chuẩn bị
* GV:
- SGK + SBT
- Bảng phụ, Máy
Chiếu
- Phiếu học tập
(cá nhân
nhóm)

- Máy tính
- Sách tham khảo
* HS:
- Thớc kẻ có chia
khoảng (trục số)
- Giấy trong, bút
dạ
- Phiếu nhóm

* GV:
- Bảng phụ


II. Hàm số - Định nghĩa hàm số .
- Thớc kẻ có chia
Mặt
phẳng
toạ
độ.
Đồ
thị
của
hàm
số
y
=
ax
(a
0).
Đồ

thị
và đồ thị
khoảng
của hàm số
- Êke
- Phấn màu
y = (a 0).
- phiếu học tập
* Về kĩ năng:
- HS nhận biết đợc 2 đại lợng tỷ lệ thuận (nghịch ), biết vận (cá nhân -nhóm)
dụng các tính chất của các đại lợng đó để giải các bài toán * HS:
- Thớc kẻ có chia
có liên quan, các bài toán thực tiễn về chia tỷ lệ.
- HS nắm đợc khái niệm hàm số và lấy ví dụ đợc các hàm khoảng
số đơn giản
- Êke
- Biết vẽ hệ trục toạ độ, biểu diễn các điểm trên hệ trục, - Phiếu nhóm
đọc toạ độ các điểm trên hệ trục
- Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0).
* Về thái độ:
- Rèn tính cẩn thận trong học tập.
- Thấy đợc ứng dụng của toán trong thực tế.
* Về kiến thức: HS nắm đợc
* GV:
- Dấu hiệu điều tra .
- Bảng phụ
- Thu thập số liệu thống kê. Tần số . Bảng tần số
- Bảng số liệu
III. Thống - Bảng phân phối thực nghiệm .
thống kê về một


- Biểu đồ .
số vấn đề điều
- Trung bình cộng. Mốt của dấu hiệu
tra
* Về kĩ năng:
- Máy tính
- HS hiểu ý nghĩa cđa viƯc thèng kª .
* HS:
- BiÕt thu thËp sè liệu thống kê về một vấn đề nào đó .
- Thớc kẻ có chia
- Biết lập bảng tần số .
khoảng
- Biết vẽ biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật
- Máy tính
- Biết tính số trung bình cộng, tìm mèt.
- PhiÕu nhãm

5


* Về thái độ:
- Yêu thích môn toán và các môn khoa học khác

IV.
thức
số

* Về kiến thức: HS hiểu
- Khái niệm biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại

số.
Biểu - Đơn thức, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng .
đại - Đa thức. Cộng trừ đa thức.
- Đa thức 1 biến. Cộng trừ đa thức 1 biến. Khái niệm
nghiệm của đa thức 1 biến.
* Về kĩ năng:
- HS nhận biết đợc biểu thức đại số, biết cách tính giá trị
của biểu thức đại số .
- Nhận biết đợc đơn thức, đơn thức đồng dạng, biết cộng
trừ các đơn thức đồng dạng.
- Biết cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức 1 biến .
- HS hiểu khái niệm nghiệm của đa thức và biết kiểm tra
xem 1 số có phải là nghiệm của 1 đa thức hay không.
* Về thái độ:
- Rèn khả năng t duy, tính chính xác

6

- Tự điều tra một
số vấn đề nhỏ
* GV:
- Bảng phụ
- Máy tính
- Phiếu học tập
* HS:
- Máy tÝnh


B. Phần hình học


Chơng

Yêu cầu
* Về kiến thức: HS nắm đợc
- Hai góc đối đỉnh
- Hai đờng thẳng vuông góc
I. Đờng
- Hai đờng thẳng song song. Tiên đề Ơ-clít về đờng thẳng
thẳng
song song.
vuông
- Khái niệm định lí, chứng minh định lí
góc, Đờng * Về kĩ năng:
thẳng
- HS nắm đợc các khái niệm và tính chất của: hai góc đối
song song đỉnh, hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song
song .
- HS có kĩ năng vẽ: góc đối đỉnh với góc cho trớc, hai đờng
thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song.
- HS nắm đợc quan hệ giữa tính vuông góc và tính song
song của hai đờng thẳng.
- HS bớc đầu tập suy luận, viết giả thiết - kết luận và chứng
minh một định lý đơn giản.
* Về thái độ:
- Bớc đầu biết cách suy luận logic trong hình học và yêu
thích môn hình.
* Về kiến thức: HS nắm đợc
- Tỉng ba gãc trong mét tam gi¸c
- Kh¸i niƯm hai tam giác bằng nhau.
- Ba trờng hợp bằng nhau của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh;

cạnh - góc - cạnh; góc - cạnh - góc.
- Tam giác cân
- Tam giác vuông. Định lý Pitago (thuận và đảo).
- Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông
II.
Tam - Thực hành ngoài trời (đo khoảng cách)

7

Chuẩn bị
* GV:
- Bảng phụ
- Thớc kẻ thẳng
- Thớc đo góc
- Êke
- Phiếu nhóm ,
phiếu học tập cá
nhân
- Phấn màu
* HS:
- Thớc kẻ thẳng
- Thớc đo góc
- Êke

* GV:
- Bảng phụ
- Thớc kẻ thẳng
có chia khoảng
- Thíc ®o gãc
- £ke

- Com pa.
- PhiÕu nhãm ,
phiÕu häc tËp c¸


giác

* Về kĩ năng:
- HS nắm đợc định lý tổng ba góc trong một tam giác và
các hệ quả của nó .
- HS nắm đợc các trờng hợp bằng nhau của tam giác, các trờng
hợp bằng nhau của tam giác vuông .
- HS nắm đợc các dạng tam giác đặc biệt và tính chất của
tam giác này .
- HS nắm và sử dụng đợc định lý Pitago .
- HS sử dụng đợc các kiến thức đà học về tam giác để: Tính
số đo một góc, tính độ dài một cạnh, chøng minh c¸c tam
gi¸c b»ng nhau, chøng minh c¸c gãc bằng nhau, các cạnh bằng
nhau.
- áp dụng các kiến thức đà học vào thực tiễn cuộc sống.
* Về thái độ:
- Thấy đợc vai trò của toán học trong cuộc sống.

* Về kiến thức: HS nắm đợc
- Quan hệ giữa các góc và cạnh trong một tam giác
III. Quan
- Quan hệ giữa các đờng vuông góc và đờng xiên, giữa các
hệ giữa
đờng xiên và hình chiếu của nó .
các yếu tố - Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác. Bất đẳng thức tam

của tam
giác.
giác, Các
- Các đờng đồng quy trong tam giác: sự đồng quy của ba đđờng
ờng phân giác trong, cđa ba ®êng trung trùc, cđa ba trung
®ång quy tuyến, của ba đờng cao.
trong tam * Về kĩ năng:
giác .
- HS nắm đợc quan hệ giữa các góc và cạnh trong tam giác .
- HS nắm đợc quan hệ đờng xiên và hình chiếu của nó
- HS nắm đợc quan hệ giữa ba cạnh của tam giác

8

nhân
- Phấn màu
- Máy tính bỏ túi.
- Mô hình bìa
chứng minh
định lý tổng ba
góc trong tam
giác.
* HS:
- Thớc kẻ thẳng
có chia khoảng
- Thớc đo góc
- Êke
- Com pa.
- Giấy màu hoặc
bìa ; kéo .

- Máy tính bỏ
túi ..
* GV:
- Bảng phụ
- Thớc kẻ thẳng
có chia khoảng
- Thớc đo góc
- Êke
- Com pa.
- Phiếu nhóm ,
phiếu học tập cá
nhân
- Phấn màu
* HS:
- Thớc kẻ th¼ng


- HS đợc làm quen với các đờng đồng quy trong tam giác và
nắm đợc tính chất của chúng, đợc làm quen với phơng pháp
chứng minh phản chứng.
- áp dụng các tính chất, định lý để làm một số bài toán
chứng minh
* Về thái độ:
- Tạo cho HS niềm yêu thích môn toán

ý kiến nhận xét
..........................................................................

có chia khoảng
- Thớc đo góc

- Êke
- Com pa.
- Giấy màu hoặc
bìa ;

Thúc Kháng, ngày 01 tháng 09 năm 2007
Ngời viết

...................
..........................................................................

Hoàng bằng trang

...................
..........................................................................
...................
..........................................................................
...................
..........................................................................
...................

9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×