Một số thông tin cá nhân
1. Họ và tên: Chu Thị Hoan.
2. Chuyên ngành đào tạo: Toán.
3. Trình độ đào tạo: Đại học.
4. Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên.
5. Năm vào ngành giáo dục và đào tạo:
6. Số năm đạt GVDG cấp huyện:.
7. Kết quả thi đua năm học trớc:
8. Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn:
9. Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học:
a. Giảng dạy
b. Kiêm nhiệm:
10. Những thuận lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ
đợc phân công:
a. Thuận lợi:
- Đã nhiều năm giảng dạy môn toán lớp 9.
- Là giáo viên có gia đình ở gần trờng, yên tâm với nghề dạy học.
- Có kinh nghiệm trong ôn thi vào THPT.
b. Khó khăn:
- Mặt bằng HS có trình độ nhận thức không cao.
- Số học sinh lớp 9C quá kém về kiến thức cũ cũng nh khả năng tiếp thu kiến thức mới.
- Đa số HS nhận thức bộ môn hình học kém, sợ làm bài tập hình.
- Hầu nh HS có cách trình bày lập luận toán học cha tốt ( Chỉ đợc vài em HS giỏi toán thực hiện đợc điều này).
Phần thứ nhất: kế hoạch chung
A Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:
1. Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo:
* Căn cứ vào chủ trơng, đờng lối, quan điểm giáo dục của Đảng, nhà nớc nh: Luật giáo dục, Nghị quyết của Quốc hội về GD &ĐT,
mục tiêu giáo dục của bậc THCS
* Căn cứ vào các văn bản chỉ đaọ thực hiện nhiệm vụ năm học của BGD & ĐT.
* Căn cứ vào các văn bản chỉ đaọ thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD & ĐT Bắc giang.
* Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trờng THCS Dơng Đức, tổ KHTN.
Tôi tiến hành xây dựng kế hoạch cho bộ môn mình đợc phân công giảng dạy nh sau:
2. Mục tiêu môn học:
Môn toán 9 là chơng trình, kiến thức cuối cấp 2, tiếp nối của toán 8, hoàn thiện nốt chơng trình toán THCS.
Nội dung kiến thức gồm 2 phần: Đại số và hình học.ở lớp 9, môn toán rèn luyện các kĩ năng tính toán, khả năng suy luận hợp lí, lôgíc, khả năng quan
sát, dự đoán, t duy tởng tợng, rèn khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, bồi dỡng khả năng linh hoạt, độc lập sáng tạo, có thói quen tự học, diễn đạt ý t-
ởng của mình và hiểu đợc ý tởng của ngời khác.
a, Hình học:
- Hình học lớp 9 góp phần củng cố lại các kiến thức ở các lớp 6, 7, 8 thông qua việc chứng minh góc bằng nhau, đoạn thẳng
bằng nhau, tam giác đồng dạng, chứng minh song song, chứng minh vuông góc, tính thẳng hàng, tính đồng quy, chứng minh các hình
đặc biệt v v thể hiện ở các bài tập, đồng thời cũng củng cố các kĩ năng tính toán cơ bản: tính độ dài đoạn thẳng, tính độ lớn góc,
tính diện tích, thể tích một số hình cơ bản trong thực tiễn
- Sau khi học xong mỗi chơng HS cần nắm đợc các kiến thức cơ bản và kĩ năng của chơng đó:
Chơng I: - Nắm đợc một số hệ thức lợng trong tam giác vuông. Tỉ số lợng giác của góc nhọn.
- Bảng lợng giác và cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính số đo góc biết tỉ số lợng giác của nó và ngợc lại.
- Ưng dụng của tỉ số lợng giác trong thực tế.
Chơng II: - Nắm đợc định nghĩa và cách xác định đờng tròn.
- Nắm vững các định lý về sự liên hệ giữa đờng kính và dây, khoảng cách từ dây đến tâm, vị trí tơng đối
của đờng thẳng và đờng tròn, hai đờng tròn với nhau.
Chơng III: - Biết cách tìm số đo một cung, so sánh hai cung, nắm vững mối liên hệ giữa cung và dây cung.
- Nắm đợc mối liên hệ giữa số đo của góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung,góc có đỉnh ở bên trong,
bên ngoài đờng tròn với cung bị chắn
- Nắm đợc bài toán quĩ tích cung chứa góc và giải đợc bài toán này.
- Nắm đợc các cách CM tứ giác nội tiếp và CM thành thạo.
Chơng IV: - Nhận biết đợc hình trụ, hình nón, hình cầu. Nắm vững công thức và tính đợc diện tích xung quanh và thể tích
của hình nón, hình nón cụt, mặt cầu.
- Biết áp dụng tính toán vào các bài tập thực tế.
* Rèn kĩ năng vẽ hình, lập luận CM, tính tổng quát hoá, khái quát hoá. Bồi dỡng năng lực phát hiện tìm tòi lời giải. Tập phân tích,
t duy tổng hợp, suy diễn tơng tự vv
* Rèn kĩ năng CM, đo đạc, dựng hình để giải quyết một số tình huống thực tiễn.
b, Đại số:
Học sinh đợc hoàn thiện về căn bậc hai đã học ở lớp 7, ở lớp 9 HS phải nắm và làm tốt các phép biến đổi căn bậc hai. HS đợc
hoàn thiện kĩ năng tính toán, biến đổi biểu thức, giải PT, BPTbậc nhất một ẩn và ứng dụng của nó trong thực tiễn.
ChơngI: - Nắm định nghĩa, kí hiệu, điều kiện tồn tại, các tính chất, qui tắc tính và biến đổi CBH, CBB để có kĩ năng tính nhanh
đúng để thực hiện các phép biến đổi biểu thức chứa CBH.
- Biết sử dụng MTBT để khai phơng.
Chơng II:
- Nắm đợc định nghĩa về HSBN ( TXĐ, CBT, ĐT ); điêu kiện //, cắt nhau của hai đờng thẳng.
- Có kĩ năng đọc và vẽ thành thạo đồ thị HSBN.
Chơng III:
-Nắm đợc khái niệm nghiệm của HPTBN 2 ẩn, cách giải HPT bằng hai phơng pháp cộng, thế và giải bài
toán bằng cách lập HPT.
- Có kĩ năng giải HPT bằng hai phơng pháp cộng, thế và giải bài toán bằng cách lập HPT.
ChơngIV:
- HS nắm đợc tính chất của hàm số
2
. ( )y a x a o=
. Dùng tính chất để suy ra hình dạng của đồ thị và ngợc lại.
- Nắm vững qui tắc giải PTBH một ẩn khuyết, đầy đủ, hệ thức Vi-Et cũng nh ứng dụng của nó.
- Có kĩ năng vẽ những đồ thị dạng
2
. ( )y a x a o=
đơn giản, giải PTBH thành thạo bằng công thức nghiệm,
nhẩm chính xác nghiệm của những PTBH đơn giản.
- Thấy đợc sự mở rộng kiến thức là lô gíc, hợp lý.
3. Đặc điểm tình hình về điều kiện CSVC, TBDH của nhà tr ờng; điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ dân trí; môi tr ờng giáo
dụctại địa ph ơng:
a. Thuận lợi:
- Điều kiện CSVC của nhà trờng khá đầy đủ.
- Nhân dân đã quan tâm tới việc học tập của con em mình.
- SGK, đồ dùng học tập của HS khá đầy đủ.
- Môi trờng giáo dục tại địa phơng lành mạnh. đợc địa phơng quan tâm.
b. Khó khăn:
- CSVC còn cha đợc thực sự đầy đủ(Cha có phòng chức năng cho môn Âm nhạc nên còn ảnh hởng đến một số giờ học của lớp khác)
(Cha có phòng chức năng cho môn Âm nhạc nên còn ảnh hởng đến một số giờ học của lớp khác).Thiết bị dạy học còn cha phong phú: Tranh ảnh còn cha
nhiều, một số đồ dùng dạy học môn toán hỏng cha sửa chữa kịp thời: Thớc đo góc, giác kế, chân tiêu, êke, máy chiếu.
- Sụ quan tâm của phụ huynh HS tới con em mình còn hạn chế( Chỉ là mua sắm đủ cho con em mình đi học mà cha có sự phối hợp kiểm tra đôn đốc học
bài).
- Trình độ dân trí còn thấp, đa số phụ huynh phó mặc sự giáo dục con em mình cho nhà trờng.
4. Nhiệm vụ đ ợc phân công:
a. Giảng dạy:
b. Kiêm nhiệm:
5. Năng lực, sở tr ờng, dự định cá nhân :
6. Đặc điểm học sinh:
a. Thuận lợi và khó khăn:
* Tình hình chung:
Lớp 9A:
Đa số HS nắm bài nhanh, chắc. Nhiều HS có ý thức học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài tốt, dụng cụ học
tập đầy đủ, thuận lợi cho việc dạy và học. Một số em có khả năng tiếp thu tốt: Bắc, Huyền, Hải, Luận, Ngọc, Hiếu có thể
bồi dỡng học sinh mũi nhọn. Một số em còn tiếp thu chậm, kiến thức cũ quên nhiều: Duy, Yến, Mai. Nga
Lớp 9C:
Đa số HS cha chăm học, kiến thức cũ hầu nh nhớ rất ít, việc chuẩn bị bài cũ ở nhà gần nh chỉ để đối phó với GV, việc
tiếp thu kiến thức còn vụn vặt khiến cho HS rất hạn chế việc t duy xây dựng bài , giờ học trên lớp mất nhiều thời gian nên kết
quả học tập không cao.
* Tinh thần, thái độ học tập:
Đa số HS ngoan, giữ trật tự trong giờ học, tinh thần, ý thức tự giác, tích cực học tập nhng chỉ tập trung ở lớp 9A, một số rất ít
HS 9C , còn lại đa số HS cha có động cơ, thái độ học tập, học chỉ đối phó, hình thức.
* Phơng pháp học tập bộ môn:
Khoảng nửa số HS 9A có phơng pháp học tập khá tốt, có khả năng sáng tạo, số còn lại cha có phơng pháp học tập phù hợp
nên kết quả học tập có phần kém hơn. Lớp 9C HS tiếp thu chậm lại không có phơng pháp học tập phù hợp nên kết quả học tập
của nhiều em rất kém.
* Nề nếp học tập:
-Lớp 9A: nề nếp học tập tốt, có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ, hăng hái xâydựng bài, lớp học sôi nổi.
-Lớp 9C: Cũng trật tự, nhng giờ học rất trầm, HS ít suy nghĩ xây dựng bài, một số em rất lời học. kết quả học tập rất kém.
* Khả năng nắm kiến thức:
-Lớp 9A có khoảng 20 em nắm bài nhanh,vận dụng kiến thức cơ bản tốt, số còn lại chỉ ở mức độ TB.
-Lớp 9C đa số học sinh học yếu, lời học bài cũ, chỉ có khoảng 5 - 7 em tỏ ra hiểu bài ở mức TB, còn laịu rất chậm.
* Kĩ năng bộ môn:
- Nhìn chung chỉ một số ít HS biết cách làm bài và lập luận chặt chẽ, song ít sáng tạo, số còn lại chỉ dừng ở kết quả đúng mà
lập luận cha chặt chẽ, rõ ràng.
- HS sử dụng đồ dùng học tập chỉ tơng đối thành thạo (nhất là khi vẽ hình ), chỉ một số em sử dụng tốt đồ dùng học tập.
*Khả năng t duy sáng tạo:
Đa số HS chỉ nắm đợc bài , không có khả năng sáng tạo, chỉ có khoảng 5 em có khả năng sáng tạo khi làm bài.
b. Kết quả khảo sát đầu năm:
Lớp Sĩ số Nam Nữ DTTS Hoàn cảnh gia đình
khó khăn
xếp loại học lực năm học trớc xếp loại học lực qua khảo sát đầu
năm
G K TB Y K G K TB Y K
9A 37 15 22 0 10 20 7 0 0 7 16 11 3 0
9C 37 24 13 0 0 0 7 29 1 0 0 4 28 5
B. Chỉ tiêu phấn đấu:
1, Kết quả giảng dạy:
a. Số học sinh xếp loại học lực giỏi: 12 em.
b. Số học sinh xếp loại học lực khá: 22 em.
c. Số học sinh xếp loại học lực TB : 3 em (lớp A); 7 em (lớp C).
d. Số học sinh xếp loại học lực yếu : 30 em.
2, Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức học sinh hoạt động nhóm trong học toán.
3, Làm mới đồ dùng dạy học: Một bộ thớc đo góc, êke nhựa trong. Một số tranh ảnh về hình học không gian.
4, Bồi dỡng chuyên đề: Bồi dỡng học sinh giỏi lớp 9.
5, Ưng dụng CNTT vào giảng dạy: Sử dụng phần mềm POWER POINT vào dạy học.
6, Kết quả thi đua:
7, Xếp loại giảng dạy:
C. Những giải pháp chủ yếu:
1, Công tác tự bồi dỡng, học tập trau dồi trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:
- Mua sách tham khảo, tự học trên các kênh thông tin khác nhau, học bạn bè, đồng nghiệp.
- Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới phơng pháp dạy học sao cho
đạt hiệu quả giảng dạy cao nhất.
- Bài soạn, bài giảng phải có hệ thống bài tập và câu hỏi phù hợp với từng đối tợng học sinh.
- Bám chắc kiến thức chuẩn, tài liệu chỉ đạo giảng dạy. Soạn bài chu đáo,chi tiết, tinh giản kiến thức
- Lựa chọn phơng pháp phù hợp từng bài, từng kiểu bài.
- Tham gia sinh hoạt chuyên môn tích cực, nghiêm túc.
- Tinh giản kiến thức theo đúng chủ trơng: giảm lý thuyết tăng thực hành vận dụng.
- Dạy xong mỗi bài, mỗi chơng cần chốt lại kiến thức cơ bản cho HS khắc sâu, ghi nhớ.
- Chọn và phân dạng bài tập giúp HS rèn kĩ năng ghi nhớ cách giải mỗi dạng bài.
- Quan tâm tới mọi đối tợng HS trong giờ học để động viên, nhắc nhở, khuyến khích kịp thời.
- Nói chậm, rõ, đủ nghe, đủ kiến thức cho HS ghi nhớ.
- Đề kiểm tra vừa sức HS, kiểm ra riêng đề, thể loại hỏi đa dạng để phân loại đối tợng HS nhằm phát huy đợc tính tích cực của HS .
- Rèn kĩ năng trình bày bài giải phù hợp cách lập luận từng môn học.
- Có ý thức làm và sử dụng đồ dùng dạy học (2 đồ dùng/năm, có giá trị sử dụng lâu dài), phát huy khả năng ứng dụng toán học
và thực tế, gây hứng thú học tập cho HS .
- Luôn nhắc nhở học sinh có ý thức thực hiện cuộc vận động hai không trong học tập. Có ý thức lu giữ bài kiểm tra.
- Phối hợp với GVBM tìm hiểu, có phơng pháp, biện pháp giúp học sinh có động cơ, thái độ học tập đúng đắn.
- Gần gũi, động viên học sinh, xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh thu hút HS tích cực tìm tòi, khám phá môn học.
2, Công tác bồi dỡng học sinh giỏi:
- Su tầm tài liệu, chọn lọc những chuyên đề, những bài tập phù hợp năng lực, trình độ, khả năng tiếp thu của HS.
- Chọn lựa những học sinh có năng lực thực sự để bồi dỡng.
- Kết hợp với gia đình học sinh, tạo điều kiện cho học sinh học tập.
- Sử dụng tối đa 3 tiết bồi dỡng học sinh giỏi mà nhà trờng đã tạo điều kiện.
3, Công tác phụ đạo học sinh yếu, kém:
- Lựa chọn phơng pháp phù hợp từng bài, từng kiểu bài.
- Kiến thức , bài tập đa ra vừa phải, không làm học sinh sợ hãi.
- Tinh giản kiến thức theo đúng chủ trơng: giảm lý thuyết tăng thực hành vận dụng.
- Nói chậm, rõ, đủ nghe, đủ kiến thức cho HS ghi nhớ.
- Có kế hoạch phụ đạo HS yếu kém( tránh để học sinh nhồi nhầm lớp),có bài học chi tiết, đầy đủ khi ôn tập.
- Dạy xong mỗi bài, mỗi chơng cần chốt lại kiến thức cơ bản cho HS khắc sâu, ghi nhớ.
- Dẫn dắt vấn đề lôgíc, hợp lí giúp HS nhớ lâu.
- Chọn và phân dạng bài tập giúp HS rèn kĩ năng ghi nhớ cách giải mỗi dạng bài.
- Đề kiểm tra vừa sức HS, kiểm ra riêng đề, thể loại hỏi đa dạng để phân loại đối tợng HS nhằm phát huy đợc tính tích cực của HS
- Rèn kĩ năng trình bày bài giải phù hợp cách lập luận từng môn học.
- Phối hợp gia đình học sinh tìm hiểu thái độ, ý thức, động cơ học tập của các em giúp các em có hứng thú học tập.
D. Những điều kiện khác để thực hiện kế hoạch:
- Nhà trờng tạo điều kiện tối đa về CSVC
- Công tác quản lí, chỉ đạo của lãnh đạo phải kịp thời, hợp lí, phù hợp tình hình học sinh và địa phơng.
- Công tác tuyên truyền trong nhân dân phải sâu, rộng, có hiệu quả.
- Các lực lợng giáo dục phải phối hợp chặt chẽ, thờng xuyên, có hiệu quả.
- Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục hơn nữa.