Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tu tinh (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.22 KB, 3 trang )

Tuần 2

Tiết 5

TỰ TÌNH (Bài 2)

(Hồ Xuân Hương)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
– Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát
vọng hạnh phúc của HXH.
– Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm HXH: thơ Đường Luật viết bằng tiếng Việt, cách dùng từ ngữ,
hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
– SGV, SGK, Giới thiệu giáo án Ngữ Văn 11.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
– Kết hợp nhiều phương pháp.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Giới thiệu bài mới: HXH là người có bản lĩnh, ln u đời và ln khẳng định mình nhưng gặp
phải cảnh ngộ éo la trong cuộc sống bởi những bất cơng, hà khăc của xã hội phong kiến. Chính điều đó
đã tạo nên một nỗi ám ảnh, biểu hiện thành những trăn trở của bà về hạnh phúc, về tuổi xuân tron
những lúc tự tình.
III. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Yêu cầu cần đạt
TỰ TÌNH (Bài 1)
Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom
Oán hận trông ra khắp mọi chịm
Mõ tảm khơng khua mà cũng cốc


Chng sầu chẳng đánh cớ sao om?
Trước nghe những tiếng thêm rầu rĩ
Sau giận vì dun để mõm mịm!
Tài tử văn nhân đâu đó ta?
Thân này đâu đã chịu già tom.
TỰ TÌNH (Bài 3)
Chiếc bách buồn về phận nổi nênh
Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh
Lưng khoang tình nghĩa dường lai láng
Nửa mạng phong ba luống bập bềnh
Cầm lái mặc ai lăm đổ bến
I. TÌM HIỂU CHUNG
Giong lèo thây kẻ rắp xi ghềnh.
1. Tác giả
 GV hướng dẫn HS tìm hiểu những nét khái – Chưa rõ năm sinh năm mất.
quát về tác giả, tác phẩm.
– Quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh
– Cha là Hồ Phi Diễn, cụ đồ ra Bắc dạy học, Nghệ An.
lấy vợ lẽ sinh ra HXH.
– Đường chồng con lận đận, 2 lần lấy chồng thì cả
– Bà sinh ra và lớn lên trong một giai đoạn 2 lần đều làm lẽ.
lịch sử đầy biến động. Chịu ảnh hưởng phần – Cuối đời bà đi giao du khắp nơi thăm chùa chiền
nào cái khơng khí sơi sục của phong trào quần danh lam thắng cảnh.
chúng vùng lên đòi quyền sống, quyền hạnh – Để lại tập thơ Lưu Hương kí: 26 bài thơ chữ
phúc của con người.
Nôm, 24 bài thơ chữ Hán.
– Bà là người thông minh yêu đời hay đua
2. Tác phẩm:
nghịch nhưng cuộc đời tình duyên gặp nhiều
a. Xuất xứ



rắc rở.
1. Bài tơ có xuất xứ như thế nào?
 Ba bài thơ chính là tiếng nói sâu kín tự đáy
lịng bà, nó rất thất nên thấm thía xúc động
lịng người.
2. Em hiểu già về nhan đề bài thơ?
 Gợi ý HS đọc bài thơ: giọng chậm rãi, hơi
buồn, thể hiện nỗi cơ đơn.
 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ theo bố
cục 4 phần của thể thơ thất ngôn bát cú
Đường luật.
3. Nỗi niềm của nhà thơ được gợi lên tron
khoảng thời gian nào?
 Đêm khuya la khoảng thời gian của sự nghĩ
ngơi, mọi người chìm sâu vào giấc ngủ. Có
một nhà thơ nữ ngồi nhẫm tàn canh với ngổn
ngang niềm tâm sự.
– HXH thường dùng từ văng vẳng. Có khi
đùa vui (Văng vẳng tai nghe tiếng khóc gì?
Thương chồng nên khóc tỉ tì ti). So với câu
Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom thì ở đây
nghe buồn hơn.
4. Tiếng trống canh vang lên giữa đêm khuya
gợi cho em cảm giác gì?
 Thơng thường con người thấy cơ đơn trước
không gian, HXH lại cô đơn trước thời gian.
Thời gian cũng vô thủy vô chung như không
gian nhưng chứa đựng bước đi của nó là sự

phá hủy. Cái nhịp gấp gáp liên hồi của tiếng
trống vừa là sự cảm nhận, vừa thể hiện bước
đi dồn dập của thời gian và sự rối bời của tâm
trạng.
5. Trong câu 2, từ nào đặc biệt nhất? nó có ý
nghĩa gì?
– Nghệ thuật đối: cá thể hồng nhan nhỏ bé với
không gian nước non rộng lớn, làm tăng nỗi
cô đơn.
6. Tâm trạng tác giả thể hiện như thế nào qua
hai câu thơ đầu?
– Trước thực tại phủ phàng, thân phận lẽ mọn,
nhà thơ uống rượu những mong giải buồn
nhưng rượu uống vào cũng chẳng làm nhà thơ
qn được.
7. Hình ảnh vầng trăng bóng xế khuyết chưa
trịn gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc đời nhà
thơ?

– Là bài thơ thứ 2 trong chùm 3 bài Tự tình rất hay
được sáng tá lúc bà đi làm lẽ.
b. Nhan đề bài thơ
– Tự tình là bày tỏ, kể lể tâm sự, đây là một tâm sự
buồn, thấm thía vào từng lời thơ.
c. Đại ý: Nỗi cơ đơn, hờn tủi, duyên phận
muộn màng trong khi tuổi xuân cứ lạnh lùng trôi
qua.
II. ĐỌC – HIỂU
1. Hai câu đề: Nỗi buồn tủi của nhà thơ giữa
đêm khuya

– Thời gian: đêm khuya, thao thức chờ đợi.

– Văng vẳng: từ láy tượng thanh gợi không gian
vắng lặng.
– Trống canh dồn: bước đi của thời gian, đó là sự
cảm nhận của tác giả với một tâm trạng rối bời.

– Đảo ngữ Trơ: nhấn mạnh tâm trạng cô đơn, bản
lĩnh, sự bền gan, thách đố với nước non rộng lớn.
– Nhịp thơ 1/3/3: biểu hiện sự dằn vặt
– Cái hồng nhan: cách dùng từ đặc biệt, nói lên
thân phận người phụ nữ rẻ rúng, mỉa mai khơn ái
ngó ngàng.
Tóm lại, qua hai câu thơ đầu ta cảm nhận được sự
trống trải trong tâm hồn nhà thơ trước khong gian
rộng lớn.
2. Hai câu thực: cảnh ngộ của tác giả
– Xuân Hương muốn tìm quên nỗi sầu trong men
rượu đắng nhưng rượu say rồi lại tỉnh. Tỉnh lại tác
giả càng khổ đau xót xa hơn.
– Từ Lại lặp lại thời gian, vòng lẩn quẩn chán
chường, khơng thốt ra được.
– Câu thơ cịn mang ý nghĩa ẩn dụ về tình dun
ngắn ngủi như hương rượu thống qua của Xuân
Hương.
– Vầng trăng mang ý nghĩa ẩn dụ cho số phận của
XH, cuộc đời sắp xế bóng mà tình duyên chưa bao


8. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở 2

câu thơ này? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ
của HXH?
 Độc đáo, dùng những tính từ, động từ có sức
biểu hiện mạnh, gợi hình, thể hiện cá tính
mạnh mẽ, khả năng quan sát tinh vi.
9. Em nhận xét gì về bưc tranh thiên nhiên ở
đây?
10. Hai câu luận bộc lộ tính cách của HXH
như thế nào?
– Bản lĩnh HXH:
+Ví đây đổi phận làm trai được
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu
+ Tài tử văn nhân đâu đó ta?
Thân này đâu đã chịu già tom.
11. Em hãy phân tích sự khác nhau giữa 2 từ
lại trong câu 7!
12. Vì sao nhà thơ lại ngao ngán trước cảnh
xuân về?
13. Vì sao tác giả lại dùng từ mảnh mà khơng
dùng 1 từ khác (khối, cuộc…)?
 Hướng dẫn HS tổng kết nội dung và nghệ
thuật, ý nghĩa của bài thơ.

Củng cố và dặn dò
– Cảm nghĩ của em về cuộc đời và cảnh ngộ
của HXH!
– Soạn bài: Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)

giờ như ý, chưa một lần được trọn vẹn.
Tóm lại, ở 2 câu thực, tác giả tìm quên nỗi sầu

trong men rượu, vầng trăng nhưng lại càngcô đơn
sầu muộn hơn.
3. Hai câu luận: sức sống nội tâm mãnh liệt,
sự phản kháng bản lĩnh của Xuân Hương
– Nghệ thuật đảo ngữ và sử dụng từ ngữ đối lập:
Xiên ngang
Đâm toạc
Mặt đất
Chân mây
Rêu từng đám
Đá mấy hịn
 Cảnh vật khơng đứng yên bất động mà cựa quậy
bức phá.
Tóm lại, 2 câu luận nói lên bản lĩnh sức sống của
bà. Dù đang trong tâm trạng buồn chán nhưng bà
vẫn nhìn cảnh vật bằng con mắt yêu đời.

4. Hai câu kết: tiếng thở dài ngao ngán
– Từ Ngán mở đầu câu thơ thể hiện sự chán
chường.
– Mùa xuân là mùa của sự sống, tình yêu tuổi trẻ
nhưng tác giả lại sợ mùa xuân trở lại vì cuộc đời bà
là những chuỗi ngày buồn chán. Mùa xuân trở lại
nhưng tình yêu tuổi trẻ khonog trở lại.
– Mảnh tình: mỏng manh, khơng trọn vẹn. Đã vậy
lại cịn phải chia sẻ nên chỉ cịn tí con con, có cũng
như khơng.
III. TỔNG KẾT
– Với lời thơ hàm súc, cô đọng, tha thiết chân thành
đầy gợi tả đã bộc lộ tâm trạng đau đớn xót xa, buồn

tủi, ngán ngẫm của nhà thơ trước cảnh xuân về.
– Bài thơ nhắc nhở chúng ta có cái nhìn thơng cảm
đối với những số phận éo le, ngang trái.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×