Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tn co hoc vat ran sach moi van de2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.61 KB, 3 trang )

VẤN ĐỀ 2: MÔMEN LỰC – MOMEN QUÁN TÍNH – PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG
LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH :
Bài 1 : Một mômen lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay
cố định. Trong những đại lượng dưới đây, đại lượng nào không phải là
hằng số ?
A. Mômen quán tính
B. Gia tốc góc
C. Khối lượng
D. Tốc độ góc
Bài 2 : Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 2 kg, gắn ở 2 đầu của 1
thanh nhẹ có chiều dài 1m. Mômen quán tính của hệ đối với trục quay đi
qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị nào sau
đây ?
A. 1,5 kg.m2
B. 0,75 kg.m2
C. 0,5 kg.m2
D. 1,75 kg.m2
Bài 3 : Mômen quán tính của 1 vật không phục thuộc vào yếu tố nào
sau đây ?
A. Khối lượng của vật
B. Tốc độ góc của
vật
C. Kích thước và hình dạng của vật
D. Vị trí trục quay của
vật.
Bài 4 : Phát biểu nào sau đây không đúng với chuyển động quay đều
của vật rắn quanh một trục.
A. Tốc độ góc là một hàm bậc nhất với thời gian.
B. Gia tốc góc của vật bằng 0
C. Trong những khoảng t.gian bằng nhau, vật quay được những góc
bằng nhau


D. Phương trình chuyển động là một hàm bậc nhất với thời gian
Bài 5 : Một cậu bé đẩy một chiếc đu quay có đường kính 4m với một
lực 60N đặt tại vành của chiếc đu quay theo phương tiếp tuyến mômen lực
tác dụng vào đu quay là :
A. 30 N.m
B. 15 N.m
C. 20 N.m
D. 120 N.m
Bài 6 : Một đóa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5m, khối lượng m = 1kg.
Mômen quán tính của đóa đối với trục vuông góc với mặt đóa tại tâm O
của đóa là
A. 0,250Kg.m2
B. 0,125Kg.m2
C. 0,100Kg.m2
D.0,200Kg.m2
Bài 7 : Một bánh đà có mômen quán tính 30 Kg.m 2 đang quay với tốc độ
28 rad/s. Tác dụng lên bánh đà mômen lực không đổi 150 N/m, bánh đà
sẽ dừng lại sau khi quay thêm được góc bằng
A. 39,2 rad
B. 78,4 rad
C. 156,8 rad
D. 21 rad
Bài 8 : Một mômen lực không đổi 60 N/m tác dụng vào một bánh đà
có khối lượng 20 kg và mômen quán tính 12Kg/m 2. Thời gian cần thiết để
bánh đà đạt tới 75 rad/s từ nghỉ là
A. 15 (s)
B. 25 (s) C.
30
(s)
D. 180 (s)

Bài 9 : Một mômen lực 30 N/m tác dụng lên một bánh xe có khối lượng
5,0 Kg và mômen quán tính 2,0 Kg.m 2. Nếu bánh xe quay từ trạng thái
nghỉ thì sau 10 (s) nó quay được
A. 750 rad
B. 1500 rad
C.
3000 rad
D. 6000 rad


Bài 10 : Phát biểu nào sai khi nói về mômen quán tính của một vật
rắn đối với một trục quay xác định ? (ĐH 2007)
A. Mômen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính
của vật
trong chuyển động quay.
B. Mômen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương.
C. Mômen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm
tùy thuộc vào
chiều quay của vật.
D. Mômen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay.
Bài 11 : Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay () cố định
là 64 Kg/m2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của một mômen lực 30 N.m
đối với trục quay (). Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ khi bắt đầu
quay, bánh xe đạt tới vận tốc góc có độ lớn 400 rad/s ? (ĐH 2007)
A. 12 (s)
B. 15 (s)
C. 20 (s)
D. 30 (s)
Bài 12 : Một thanh đồng chất OA, khối lượng M, chiều dài L. Có thể quay
quanh một trục O và vuông góc với Thanh. Người ta gắn vào đầu A một

chất điểm m =
A. I =

ML2

thì mômen quán tính của hệ đối với trục quay laø
B. I =

ML2

C. I =

ML2

D. I = ML2

Baøi 13 : Xét vật rắn quay quanh 1 trục cố định . Khi hợp lực tác dụng vào
vật có mômen triệt tiêu thì vật rắn chuyển động
A. đứng yên hoặc quay đều
B. quay nhanh dần đều
C. quay chậm dần đều
D. quay với tính chất khác.
Bài 14 : Một vận động viên trượt băng nghệ thuật thực hiện động tác
đứng quay quanh trục của thân mình. Nếu vận động viên dang 2 tay ra thì
A. mômen quán tính của v.động viên với trục quay tăng và vận tốc
góc giảm
B. mômen quán tính của v.động viên với trục quay giảm và vận
tốc góc tăng
C. mômen quán tính của v.động viên với trục quay
và vận tốc góc tăng

D. mômen quán tính của v.động viên với trục quay và vận tốc góc
giảm
Bài 15 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì
của vật
trong chuyển động quay quanh trục đó lớn.
B. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và
sự phân bố
khối lượng đối với trục quay.
C. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của
vật.
D. Mômen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh
dần.


Bài 16 : Tác dụng một Mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm
chuyển động trên một đường tròn là chất điểm chuyển động với gia
tốc góc không đổi  = 2,5 rad/s2. Mômen quán tính của chất điểm đối
với trục đi qua tâm và vuông góc với đường tròn đó là
A.
0,128
2
2
2
2
kg.m
B. 0,214kg.m
C. 0,315 kg.m
D.0,412 kg.m
Bài 17 : Tác dụng một Mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm

chuyển động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia
tốc góc không đổi  = 2,5 rad/s2. Bán kính đường tròn là 40 cm thì khối
lượng của chất điểm là :
A. m = 1,5 kg
B. m = 1,2 kg C. m = 0,8 kg
D. m = 0,6 kg
Bài 18 : Một đóa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay được xung quanh
một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đóa. Tác dụng vào đóa
một mômen lực 960 Nm không đổi, đóa chuyển động quay quanh trục với
gia tốc góc 3 rad/s2. Mômen quán tính của đóa đối với trục quay đó là
A. I = 160 kgm2 B. I = 180 kgm2 C. I = 240 kgm2
D. I = 320 kgm2
Baøi 19 : Một đóa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay
được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đóa.
Tác dụng vào đóa một mômen lực 960 Nm không đổi, đóa chuyển động
quay quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s2. Khối lượng của đóa là
A. m = 960 kg
B. m = 240 kg
C. m = 160 kg D. m = 80 kg

Baøi 20 : Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có mômen quán tính đối với
trục là I=10-2 kgm2. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng
rọc một lực không đổi F=2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc
góc của ròng rọc là.
A. 14 rad/s2
B. 20 rad/s2
C. 28 rad/s2
D. 35 rad/s2




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×