Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Bai 1tu giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.61 KB, 42 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Chơng I: Tứ giác

Tiết 1:Tứ giác

A/ Mục tiêu
-Học sinh nắm đợc các định nghĩa tứ giác , tứ gi¸c låi , tỉng c¸c gãc
cđa mét tø gi¸c låi
-Häc sinh biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc
của một tứ giác låi
- Häc sinh biÕt vËn dơng c¸c kiÕn thøc trong bài vào các tình huống
thực tiễn đơn giản
B/ Chuẩn bị
G- Bảng phụ hình vẽ 1 ( SGK) ,?2 ( 65-SGK ),hình 5 (SGK ) , Bộ các
loại tứ giác
H- Đồ dùng học tập , sách vở đầy đủ
C/ Tiến trình dạy học
I-ổn định tổ chức:
Sĩ số:
Có mặt:
Vắng
mặt:
II- Kiểm tra bài cũ
G-Nhắc nhở H các đồ dùng cần thiết khi học bộ môn
III- Bài mới
ĐVĐ: Các em đà học về tam giác
G: Nêu định nghĩa tam giác? Tính chất về tổng số đo các góc của
tam giác?
H: Trả lời


G-Giới thiệu chơng tứ giác
( Sử dụng mô hình các loại tứ giác )

Hoạt động của giáo viên học
sinh
G-Treo nội dung bảng phụ hình 1
(SGK )
H-Quan sát hình vẽ
G-Tron hình vẽ 1 mỗi hình a ,
b ,c ,d gồm có mấy đoạn thẳng?
H- Mỗi hình gồm có 4 đoạn
thẳng AB ,BC , CD , DA
G-Hình nào có hai đoạn thẳng
cùng nằm trên một đờng thẳng
H-hình d có hai đoạn thẳng BC
và CD cùng nằm trên một đờng
thẳng
G- Các hình a, b, c đều đợc gọi

Nội dung kiến thức
1) Định nghĩa (SGK )
Tứ giác ABCD là hình gồm 4
đoạn thẳng AB , BC ,CD , DA
trong đó không có hai đoạn
thẳng nào cùng nằm trên một đờng thẳng
Ví dụ:
Hình a,b,c ( Hình 1 SGK ) là tứ
giác
Tứ giác lồi
Định nghĩa (SGK -65)



là tứ giác còn hình d không phải
là tứ giác
G- vậy tứ giác là hình nh thế
nào?
H-Nêu định nghĩa SGK
G-chốt lại nội dung ĐN
G-giới thiệu cách đọc tên tứ giác ,
đỉnh , cạnh
H- Vẽ tứ giác vào vở
H-đọc tên tứ giác chỉ ra các yếu
tố về đỉnh ,cạnh
G- Yêu cầu H lấy thớc kẻ lần lợt
đặt mép thớc trùng lên mỗi cạnh
của tứ giác ở các hình a,b,c
G-yêu cầu H trả lời?1 (64 SGK )
H-Nêu
G- Giới thiệu tứ ở hình a là tứ giác
lồi
Vậy tứ giác lồi là tứ giác nh thế
nào?
H- Nêu định nghĩa:tứ giác lồi là
tứ giác luôn nằm trong nửa mặt
phẳng có bờ là đờng thẳng
chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác .
H-Vẽ tứ giác lồi vào vở
G- Cho H thực hiện?2 (đề bài
trên bảng phụ )
H-trả lời

G- Nêu chậm các định nghĩa
sau:
+ Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh
là hai đỉnh kề nhau
+ Hai đỉnh không kề nhau gọi
là hai đỉnh đối nhau
+Hai cạnh cùng xuất phát từ một
đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau
+Hai cạnh không kề nhau gọi là
hai cạnh đối nhau
+ Đờng chéo: đoạn thẳng nối
hai đỉnh đối nhau
H-Nghe
G-Tổng các góc trong một tam
giác là?

A

B

D
C

Tứ giác ABCD
Cạnh: AB , BC , CD ,DA
 §Ønh : A ,B , C , D
 Gãc
 §êng chÐo : AC , BD
2)Tỉng c¸c gãc cđa mét tø gi¸c
A

B
2 1

D
2 1

C

Tứ giác ABCD
vẽ đờng chéo AC có hai tam giác
Nên tứ giác ABCD có
Hay:
Định lý ( SGK 65)


H-Nêu đợc tổng các góc của một
tam giác bằng 1800
G-Thế còn tổng các góc của một
tứ giác làbao nhiêu?
G-Yêu cầu H thực hiện?3
H-Phát biểu định lý về tổng các
góc của một tứ giác
G-Chốt lại đây là định lý nêu lên
tính chất về góc của một tứ giác
G- Nối đờng chéo BD , nhận xét
gì về hai
đờng chéo của một tứ gíac?
H-Hai đờng chéo của một tứ giác
cắt nhau
IV- Củng cố luyện tập

- Nêu định nghĩa tứ giác , thế nào là tứ giác lồi?
- Nêu tính chất của tứ giác?
- Bài tập 1( 66-SGK )
a) x=3600 (1100 +1200) = 500
b) x=3600 – (900+900+900) =
900
c)x= 3600 – ( 900+900+650) =1150
d)x = 3600 – (750 +1200 +
900) =750
e)x = [3600 –(650 +950)] : 2 = 1000
f)10x =3600 ; x =360
V-Híng dÉn häc ở nhà
-Học thuộc các định nghĩa , định lý trong bài - Bài tập 2,3,4,5 (6667 SGK
D.Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.........
**************************************************

Ngày soạn:
Ngày giảng:
A/ Mục tiêu

Tiết 2: Hình thang


- Học sinh nắm đợc định nghĩa hình thang , hình thang vuông ,

các yếu tố của hình thang
- Học sinh biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , hình
thang vuông
- Học sinh biết vẽ hình thang , hình thang vuông biết tính số đo
các góc của hình thang,hình thang vuông
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác có là hình
thang ,rèn t duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang.
B/ Chuẩn bị
G- Thớc thẳng , E ke , Bảng phụ hình 13 (SGK ) , h×nh vÏ 15 ( SGK )
H×nh 20 , 21 ( 71-SGK )
H- Thíc kỴ , eke
C/ TiÕn trình dạy học
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ
HS1: 1) Nêu định nghĩa tứ giác ABCD
2) Thế nào là tứ giác lồi? Vẽ tứ giác lồi ABCD chỉ ra các yếu tố
của nó

HS2: -Phát biểu định lý tổng các góc của một tứ giác
- Cho hình vẽ ( Hình 13 SGK ): Tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
giải thích
Tính góc C của tứ giác ABCD
B
500
A
C
0
110

III-


Bài mới

700
D

G-Giới thiệu tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang . Vậy thế nào là một hình thang? hình
thang có tính chất gì chúng ta sẽ đợc biết qua bài hôm nay

Hoạt động của giáo viên Và học
sinh
G-Yêu cầu H đọc định nghĩa SGK
H-Đọc
G-Vẽ hình (vừa vẽ vừa hớng dẫn H vẽ
hình thang bằng thớc thẳng và

Nội dung kiến thức

1) Định nghĩa hình thang
(SGK )
Tứ giác ABCD có AB// CD là
một hình thang


hình thang)
H-Vẽ hình vào vở
G-Giới thiệu cạnh đáy , cạnh bên , đờng cao
Hình thang ABCD (AB// CD )
Cạnh đáy
AB,CD là cạnh đáy

A
B
AD , BC cạnh bên
Cạnh
Đờng
Cạnh
AH: là đờng cao
bên
cao
bên
G- Hình trên có mấy hình thang?
đọc tên
D H Cạnh đáy
C
H-nêu hình trên có hai hình thang
đó là: Hình ABCD , AB CH
G- Hình thang ABCH có đặc
2) Hình thang vuông
điểm gì?
H- Nêu có một góc vuông
A
B
G- (nói ) Hình thang ABCH đợc gọi
là hình thang vuông vậy hình nh
thế nào đợc gọi là hình thang
D
C
vuông?
Hình thang ABCD ( AB// CD )
H-Nêu định nghĩa hình thang

là hình thang vuông
vuông
?1 ( 69-SGK )
H-Vẽ hình thang vuông vào vở
G-Treo bảng phụ hình vẽ 15 ( SGK c) -Tứ giác ABCD là hình thang
( BC // AD )
69 )
-Tứ giác EHGF là hình thang
a) Tìm các tứ giác là hình thang
( EH // FG )
b) Cã nhËn xÐt g× vỊ hai gãc kỊ
mét cạnh bên của một hình thang
- Tứ giác INKM không phải là
H-Nêu
hình thang
a) -Tứ giác ABCD là hình thang
b) Hai góc kề một cạnh bên của
( BC // AD ) do hai góc ở vị trí hình thang bù nhau vì đó là hai
sole trong bằng nhau
góc trong cùng phía của hai đ-Tứ giác EHGF là hình thang
ờng thẳng song song .
( EH // FG ) do cã hai gãc trong
cùng phía bù nhau
- Tứ giác INKM không phải là
hình thang vì không có hai
cạnh đối nào song song
b) Hai góc kề một cạnh bên của
hình thang bù nhau vì đó là
?2:
hai góc trong cùng phía của hai

A
B
Hình
đờng thẳng song song .
thang
GT
G- Qua?1 em nào nêu đợc có dấu
ABCD(AB//CD)
hiệu nào ®Ĩ nhËn biÕt mét tø gi¸c


là hình thang? hình thang có
tính chất gì?
H-Nêu
G-Chốt lại nội dung kiến thức
G-Yêu cầu H thực hiện?2
H Thực hiện theo nhóm

D

C

AD//BC
KL AD =BC,

AB=CD
Nối AC xét


(góc so le trong do

AD//BC )
Cạnh AC là cạnh chung
(góc so le trong do AB //
CD)
=>
=
(g-c-g)
=> AD =BC, AB=CD
b) A
thang

B
GT

ABCD(AB//CD)
D
BC

G-Từ kết quả của?2 em hÃy điền
tiếp vào chỗ chấm để đợc câu
đúng:
* Nếu một hình thang có hai cạnh
bên song song
thì .......................................
* Nếu một hình thang có hai cạnh
đáy bằng nhau
thì ......................................
H-Điền vào chỗ chấm

Hình


AB = CD
C

KL

AD //
AD =

BC
Nèi AC , xÐt


AB = CD (gt )
(gãc so le trong do
AB// CD)
AC cạnh chung
=>
=
(c-g-c)
=>
(hai góc tơng ứng
)
=> AD // BC ( v× cã hai gãc so
le trong bằng nhau )
Và AD = BC (hai cạnh tơng ứng )
NhËn xÐt (SGK )


H-Nêu nhận xét (SGK )

IV-Củng cố
- Định nghĩa hình thang , hình thang vuông ,nhận xét
- Bài tập 6,7 (70 -71 SGK )
V)Hớng dẫn về nhà
-Nắm vững định nghĩa hình thang , hình thang vuông
- Ôn tập định nghĩa và tính chất của tam giác cân
-Bài tập về nhà 7,8,9 (71 –SGK ) ,Bµi 11 ,12 (62 –SBT )
D/ Rót kinh nghiệm




*************************************************

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 3

Hình thang cân

A/ Mục tiêu
Học sinh nắm đợc định nghĩa hình thang cân , các tính
chất ,dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Học sinh biết vẽ hình thang cân biết sử dụng định nghĩa và
tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh ,
biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ,chứng minh hình
B/ Chuẩn bị
G: Thớc thẳng ,thớc đo góc , bảng phụ hình 24 (sgk)

H: Đồ dùng học tập sách vở đầy đủ và chuẩn bị theo yêu cầu tiết
học trớc
Bảng nhóm,bút dạ
C/ Hoạt động của giáoviên học sinh
I) ổn định tổ chức lớp
Sĩ số học sinh:.............. Có mặt:................Vắng
mặt:................
II) Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang? Nêu tính chÊt cđa
h×nh thang ?
H×nh vÏ : AB//DC , = 800 ,
= 400
A
TÝnh
,


D

B
80

C

HS2:-

Hình

thang




400

hai

cạnh

bên

0

song song có tính chất gì?
- Hình thang có hai đáy bằng nhau có tính chất gì?

-Bài tập 9(71-SGK )
III) Bài mới
ĐVĐ: Khi học về tam giác ta đà biết một dạng đặc biệt của của
tam giác đó là tam
giác cân . Thế nào là tam giác cân?Tính chất của tam
giác cân?
H: - Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bên bằng nhau . trong
tam giác cân hai góc
kề một cạnh đáy bằng nhau
G:Trong hình thang , có một dạng hình thang thờng gặp đó là
hình thang cân
Hình thang cân có đặc điểm gì? Tính chất của hình
thang cân? ta xét nội dung bài
Họat động của Giáo viên Học sinh
Nội dung kiến thức

* Định nghĩa
1) Định nghĩa
G-Yêu cầu H thực hiện?1
?1:
Hình thang ABCD (AB // CD) trên
Hình thang ABCD (AB //CD) Có
hình vẽ có gì đặc biệt?
H-Nêu: Hình thang ABCD (AB //CD
) Có hai góc kề một đáy bằng
nhau
G-Thông báo đó là hình thang
cân
A
B
H-Nêu định nghĩa hình thang
cân
G: Hớng dẫn HS vẽ hình thang
cân
C
D
H: Vẽ hình thang cân vào vở
G:Nếu ABCD là hình thang cân Định nghĩa (SGK )
(đáy AB và CD ) thì ta kết luận Tứ giác ABCD là hình thang cân
gì về góc của hình thang c©n ?
?2


G: Yêu cầu thực hiện?2
Đa bảng phụ hình vẽ 24 ( 72
SGK )

Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm
làm một ý
H: a)
+Hình 24 a là hình thang cân
vì có
AB //CD do
+ Hình 24 c là hình thang cân
vì KI//MN
Do
,
+ Hình 24d là hình thang cân
vì có PQ//TS
Do
= 1800 và
= 900
H : b)+ H×nh ABCD cã
+ H×nh EFGH :
+ H×nh MNIK  :
+ Hình PQST :
H: Tổng hai góc đối của hình
thang cân bằng 1800
*Tính chất
+ĐL1
G: Có nhận xét gì về hai cạnh bên
của hình thang cân?
H: hai cạnh bên của hình thang
cân bằng nhau.
G: Chốt lại đó là nội dung định

Nh vậy bằng trực quan các em

đà thấy đợc hai cạnh bên của hình
thang cân bằng nhau sử dụng các
kiến thức hình học để chứng tỏ
điều đó
H: Nêu GT KL định lý
G-Yêu cầu H vẽ hình thang cân
vào vở ghi GT-KL
H: Nêu cách chứng minh
G-Hớng dẫn H chứng minh theo
SGK
-Hớng dẫn H cách chứng minh
khác

Nhận xét
Hai góc đối của hình thang cân bù
nhau

2) Tính chất
Định lý 1 (SGK )
A
B
ABCD(AB//CD)
hình thang cân

GT


D
E
C KL AD =

BC
Chứng minh
Cách 1( Xem SGK )
Cách 2: Kẻ AE// BC (E
)
Ta có
( Góc đồng vị )

(Hai góc kề cạnh đáy
của hình
thang cân )
Suy ra:
Cân tại A
AD = AE (1)
Mặt khác ABCE là hình thang
( AB // EC )
Mà hai cạnh bên AE = BC
Suy ra AE =BC (2)
Từ (1) và (2) AD = BC ( đpcm )


Kẻ AE// BC (E
) chứng minh
Tam giác ADE cân
G: Tứ giác ABCE có phải là
hìnhthang cân không?
G: Trong hình thang cân thì hai
cạnh bên bằng nhau nhng hình
thang mà có hai cạnh bên bằng
nhau cha chắc đà là hình thang

cân => chó ý (SGK )
H : §äc chó ý SGK
+ §L 2
G: Hai đờng chéo của hình thang
có tính chất gi? hÃy vẽ hai đờng
chéo của hình thang cân lấy thớc
đo nêu nhận xét
H: Thực hiện và nêu đợc hai đờng
chéo của hình thang cân bằng
nhau
G: Nêu đó là nội dung của ĐL 2
H: Đọc nội dung ĐL
Nêu GT KL của định lý 2
H:Vẽ hình ghi GT KL
H:Nêu cách chứng minh
G: chốt lại cách chứng minh (SG K )
G:Nhắc lại các tính chất hình
thang cân?
H:Nêu
* dấu hiệu nhận biết hình thang
cân
G:Yêu cầu H thực hiện?3
Đọc nội dung bài trên bảng phụ
H:Thực hiện vào bảng nhóm
Từ từ dự đoán của học sinh qua
thực hiện ta có định lý 3
H:Nêu nội dung định lý 3
G: Yêu cầu H ghi GT KL định lý
Hng dÉn H chøng minh
Chøng minh h×nh thang cã hai góc

kề một cạnh đáy bằng nhau
Kẻ BE // AC (E
DC )
BE =AC =BD
DBE cân


Chú ý ( SGK-73 )
Định lý 2 (SGK )
A
thang cân

B

Hình
GT ABCD

(AB//CD)
D
BD

C KL

AC =

Chứng minh
Xét ADC và BCD có
AD = BC (tính chất
hìnhthang cân )
A

(Định nghĩa hình
thang cân)
DC c¹nh chung
ADC = BCD (c-g-c)
Suy ra AC =BD ( c¹nh tơng ứng
của hai tam giác bằng nhau )
?3 (SGK 74)
Định lý 3 (SGK )
A
B

D

C

(AB //CD )
GT
cân

KL

E

Hình thang ABCD
AC = BD
ABCD là hình thang

Chứng minh
(Học sinh tự chứng minh )



Chứng minh

ADC = BCD

H: Về nhà trình bày chứng minh 3) Dấu hiệu nhận biết hình
thang cân
định lý
(SG K 74)
G:Định lý 3 và định lý hai có
quan hệ gì?
H: Đó là hai định lý thuận -đảo
G: Có dấu hiệu nào để nhận biết
một tứ giác là hình thang cân?
H:nêu
G: Chốt lại dấu hiệu nhận biết
hình thang cân
IV) Củng cố Luyện tập
G:qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ những nội dung kiến
thức nào?
H: * Định nghĩa hình thang cân
* Tính chất hình thang
* Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
G: yêu cầu H nêu các nội dung trên
Bài 11( 74 SGK )
H:vẽ hình thang cân trên giấy kẻ ô vuông (Bảng nhóm có kẻ ô
vuông )
H:Nêu độ dài các cạnh của hình thang cân ( mỗi ô vuông có
cạnh là 1cm )
AB = 2cm; DC = 4 cm; AD = BC =

3,16
Bài 12 ( 74-SGK )
A
B
Hình thang cân ABCD
GT
(AB //CD , AB < CD )
AE DC ; BF DC
D

E

F

C

KL

chøng minh DE = CF

Xét

Có AD =BC ( tính chất hình thang cân)
(Định nghĩa hình thang cân )
Suy ra
=
(trờng hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam gíac
vuông )
V) Hớng dẫn về nhà
Học kỹ định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết hình

thang cân
Bài tập: 13 ,14 ,15 (74 -75 –SGK )


D/ Rút kinh nghiệm




*******************************************************

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Luyện tập

Tiết 4

A/ Mục tiêu
Cđng cè kiÕn thøc vỊ h×nh thang , h×nh thang cân ,dấu hiệu
nhận biết hình thang cân
Rèn kỹ vẽ hình , phân tích bài và chứng minh hình
Có ý thức học tập bộ môn
B/ Chuẩn bị
G: Thứơc thẳng , compa ,bảng phụ
H: Đồ dùng học tập ,bảng nhóm bút
C/ Các hoạt động dạy học
I ) ổn định tổ chức
Sĩ số: .......
Có mặt: .. Vắng mặt:

II)Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang cân (vẽ hình
thang cân )
HS2: chữa bài tập 13 ( 74 SGK )
III) Tổ chức luyện tập

Hoạt động của thầy và trò
G: chốt lại kiến thức cần nhớ
(Bảng phụ )

Nội dung kiến thức
I) Kiến thức cần nhớ
A

B

D
* Tứ giác ABCD
là hình thang cân
( đáy AB ,CD )

C
AB // CD
(

)

* ABCD là hình thang cân => AD



=BC

G: yêu cầu H đọc nội dung bài

* Tứ giác ABCD
Là hình thang cân
( đáy AB ,CD )

AB // CD
AC = BD

Treo bảng phụ hình vẽ và GT Kl

II) Bài tập
Bài 15 ( 75-SGK )
A
G: Để chứng minh tứ giác BDEC là
hình thang cân ta cần chứng
minh điều gì?
H: chứng minh DE // BC ,

tại A

ABC cân
GT

=50
D

D

AD =AE ,

0

hình

1

1

E

KL a) BDEH là
thang

cân
G: Có cách chứng minh DE // BC
khác không?
H: Đa ra cáchchứng minh
G:Nếu góc A = 500 thì
=?

b) Tính

góc B ,C
B
a) Ta có

C
cân tại A ( gt )


D 1 , E1

=
AD = AE (gt )

cân tại A
=

Bài 16 (75 SGK )
G: Cho H đọc nội dung bài
H:Lên bảng vẽ hình ghi GT KL


nằm ở vị trí góc đồng vị nên
ta có
DE // BC
BDEC là hình thang

BDEC là
hình thang cân
b) NÕu
=

=


Trong hình thang cân BDEC có góc

G: Tơng tự bài 15 để chứng minh

tứ giác BEDC ta cần chứng minh
Bài 16 (75 SGK )
điều gì?
H: DE // BC ,
H:Nêu cách chứng minh

G: Để chứng minh DE = BE ta cần
chứng minh điều gì?
H: Chứng minh
cân <=
Bài 18 ( SGK -75
G: cho H đọc nội dung bài
H: Lên bảng vẽ hình ghi GT KL

A

A

cân tại
GT

giác
giác
E

1

BD là phân
CE là phân


1

D

thang cân
B
C
Chứng minh
xét

góc chung
AB = AC ( gt)

KL BEDC là hình
BE = DE




G: a)

cân

Nên
=
( g-c-g)
AD = AE (cạnh tơng ứng )
AED cân t¹i A

)



?
BD =BE (
?

=

)


( vì ABC cân tai A )

Nằm ở vị trí đồng vị do đó ta có
DE // BC
?
BEDC là hình thang mà
BEDC là hình thang cân
Ta có
(so le trong do DE //
c)Hình thang ABCD cân
BC)

(gt )
G:chốt lại đó là cách chứng minh
định lý 3 Hình thang có hai đ- =>
=>
cân => DE =BE
ờng chéo bằng nhau là hình
Bài 18 ( SGK -75)

thang cân
A
B
b)

Bài 31(63-SBT )
G:Đa nội dung bài trên bảng phụ
hình vẽ
H:cả lớp vẽ hình vào vở ghi GT -KL
G : Mn chøng minh OE lµ trung
trùc cđa đáy AB ta cần chứng
minh điều gì?
H: nêu OA =OB , EA =EB
G :mn chøng minh OE lµ trung
trùc cđa
DC ta cần chứng minh điều gì?
H: OD =OC; ED =EC
G:Thờng để chứng minh các cặp
đoạn thẳng bằng nhau ta hay
gắn chúng vào các tam giác bằng
nhau

D
CD )

C
E
Hình thang ABCD (AB//
GT AC = DB ,BE//AC (E
KL


a)
cân
b)
c) hình thang ABCD

)

cân
a) Ta có ABEC là hình thang ( AB // CE
)
Mà hai cạnh bên BE // AC (gt)
 BE = AC (NhËn xÐt vÒ hình
thang )
Mà AC = BD (gt)
BE = B

cân
b) xét
có AC =BD (gt ) (1)

do
cân

(đồng vị do BE//AC)
nên ta cã
(2)
C¹nh DC c¹nh chung (3)



Từ (1) (2) (3) ta có
c)
=>
=>Hình thang ABCD cân
Bài 31(63-SBT)

O
cân ABDC

Hình thang
GT AD và BC

cắt nhau tạiO

AC và BD

cắt nhau tại E
A
trực của
D

B
E

OE là trung
KL

AB và CD

C


Chứng minh
ABDC là hình thang cân (gt)
=>
=>
cân tại O
=> OD =OC (1)
Mà AD =BC (tính chất hình thang
cân )
OA =OB (2)
Từ(1) (2) O thuộc trung trực của AB
và DC
Ta có
=>
hay
=>
cân


=> EA =EB (3)
Có AC =BD (Tính chất hình thang
cân )
=> ED =EC(4)
Tõ (3) (4) E thuéc trung trùc cña AB
và DC
Vậy OE là đờng trung trực của AB và
CD

IV)Củng cố
V) Hớng dẫn về nhà

*Ôn tập định nghĩa ,tính chất của hình thang , hình thang cân ,
dấu hiệu nhận biết hình
thang , hình thang cân
* Bài 17 (SGK ), 28 ,30 (SBT -63)
* Xem qua bài đờng trung bình của tam giác ,của hình thang
D/ Rút kinh nghiệm





***********************************************
Ngày soạn :
Ngày giảng:

Tiết 5

Đờng trung bình của tam giác

A/ Mục tiêu
Học sinh nắm đợc các định nghĩa ,định lý về đờng trung
bình của tam giác
Nắm đợc cách chứng minh định lý
Vận dụng đợc định lý đà học vào giải toán hình
Rèn vẽ hình và chứng minh hình
B/ Chuẩn bị
G: Thớc thẳng ,compa ,bảng phụ hình 33 (SGK ) ,?1, ?2
H:Đồ dùng học tập
C/Tiến trình dạy- học
I)

ổn định tæ chøc


Sĩ số học sinh : . Có mặt :..
Vắng
mặt:
II) Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song
song ,hình thang có hai đáy
bằng nhau ?
HS2 : Phát biểu định nghĩa hình thang cân ? Nêu các tính chất
của hình thang cân ?
III) Bài mới
G:Treo nội dung ,

B
D

C
E
A
Ta có tính đợc khoảng cách giữa hai điểm Bvà C ? nếu biết DE
=50 m ?
Ta xét nội dung bài hôm nay


Đờng trung bình của tam giác
A/ Mục tiêu
Học sinh nắm đợc các định nghĩa ,định lý về đờng trung
bình của tam giác

Nắm đợc cách chứng minh định lý
Vận dụng đợc định lý đà học vào giải toán hình
Rèn vẽ hình và chứng minh hình
B/ Chuẩn bị
G: Thớc thẳng ,compa ,bảng phụ hình 33 (SGK ) ,?1, ?2
H:Đồ dùng học tập
C/Tiến trình dạy- học
III) ổn định tổ chức
Sĩ số học sinh : . Có mặt :..
Vắng
mặt:
IV) Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song
song ,hình thang có hai đáy
bằng nhau ?
HS2 : Phát biểu định nghĩa hình thang cân ? Nêu các tính chất
của hình thang cân ?
III) Bài míi
G:Treo néi dung ,

B
D


C
E
A
Ta có tính đợc khoảng cách giữa hai điểm Bvà C ? nÕu biÕt DE
=50 m ?
Ta xÐt néi dung bài hôm nay


Hoạt động của giáo viên học
Nội dung kiến thức
sinh
G: Treo bảng phụ nội dung ?1
1) đờng trung bình của tam
H: Thực hiện theo yêu cầu ?1
giác
1H: lên bảng thực hiện vẽ đo đạc
?1 :
và nêu dự đoán
Định lý 1 (SGK )
G:gọi một vài H khác nêu dự đóan
A
của mình
H:nêu
GT AD
G:Chốt lại dự đoán và chốt lại đó
=DB
là nội dung của định lý 1 (SGK )
D
E
DE //
H:đọc nội dung định lý
BC
H:Vẽ hình ghi GT KL vào vở
G : Bằng quan sát ,đo đạc ta thấy
KL AE = EC
AE =EC Bây giờ bằng lý luận
B

C
hình học ta đi chứng tỏ AE = EC
. Để chứng minh AE =EC Ta nên tạo
Chứng minh
ra một tam giác có cạnh là EC và
(SGK )
bằng tam giác ADE .
H:Nêu cách tạo ra tam giác
G: Vẽ EF//AB hÃy chứng tỏ
H: Nêu
G: Yêu cầu H nhắc lại nội dung
định lý 1
Yêu cầu H về nhà chứng minh
vào vở
* Định nghĩa
G: Dùng phấn màu tô đoạn thẳng
DE
D là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
Đoạn thẳng DE là đờng trung
bình của
tam giác ABC Vậy thế nào là đờng trung bình của tam giác ?

Định nghĩa (SGK )
AD = DB
AE = EC

DE là đờng trung bình




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×