Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Hoat dong giao tiep bang ngon ngu (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.56 KB, 5 trang )

Ngày soạn:
Ngời soạn:GV: Đào Trọng Khánh
Tiết 3

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

A-Mục tiêu bài học

Giúp HS :
- Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ, về các nhân
tố giao tiếp ( nh nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục
đích, phơng tiện, cách
thức giao tiếp), về hai quá trình trong hoạt động giao
tiếp.
- Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động
giao tiếp, nâng cao
năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích,
lĩnh hội khi giao tiếp .
- Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ .

B- Phơng pháp

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức
trao đổi thảo luận, trả
lời các câu hỏi.

C- Chuẩn bị

Tài liệu, giáo án



D- Tiến trình dạy học

1- ổn định tổ chức :
2- Giíi thiƯu bµi míi :
Trong cc sèng hµng ngµy,con ngời có nhiều cách để
thông tin, trao đổi với
nhau. Nhng cách phổ biến và hữu hiệu nhất là giao tiếp
bằng phơng tiện
ngôn ngữ. Vậy để thấy đợc quá trình giao tiếp này nh
thế nào, chúng ta tìm
hiểu bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ .

Hoạt động của GV
và HS
I- Thế nào là hoạt

Yêu cầu cần đạt


động
giao tiếp bằng
ngôn ngữ
- Hoạt động giao tiếp đợc văn bản
1- HS đọc văn bản SGK ghi lại diễn ra giữa vua nhà Trần
và trả
lời câu hỏi
a- Hoạt động giao tiếp
đợc
văn bản trên ghi lại

diễn ra
giữa các nhân vật
giao tiếp
nào? Hai bên có cơng
vị và
quan hệ với nhau nh
thế
nào?

và các bô lÃo. Vua là ngời lÃnh đạo
tối cao của đất nớc, các bô lÃo đời
nhà Trần là đại diện cho các tầng
lớp nhân dân . Các nhân vật giao
tiếp ở đây có vị thế giao tiếp
khác nhau, vì thế ngôn ngữ giao
tiếp cũng có nét khác nhau: các từ
xng hô( bệ hạ), các từ thể hiện thái
độ( xin, tha), các câu nói tỉnh lợc
chủ ngữ trong giao tiếp trực diện,


- Khi ngời nói( viết) tạo ra văn bản
nhằm biểu đạt nội dung t tởng,
tình cảm của mình, thì ngời
nghe( đọc) tiến hành các hoạt
b- Trong hoạt động
động nghe (đọc) để giải mà rồi
giao tiếp
lĩnh hội nội dung đó. Ngời nói và
trên, các nhân vật

ngời nghe có thể đổi vai cho
giao tiếp
nhau. Nh vậy hoạt động giao tiếp
lần lợt đổi vai( vai ng- có hai quá trình: tạo lập văn bản
ời nói,
và lĩnh hội văn bản.
vai ngời nghe) cho
nhau nh
thế nào? Ngời nói tiến - Hoạt động giao tiếp diễn ra
hành
trong hoàn cảnh đất nớc đang bị
những hành động cụ giặc ngoại xâm đe doạ, quân và
thể nào,
dân nhà Trần phải cùng nhau bàn
còn ngời nghe thực
bạc để tìm ra sách lợc đối phó.
hiện
Địa điểm cụ thể là điện Diên
những hành động tHồng. Rộng hơn nữa, đây là hoàn
ơng ứng
cảnh đất nớc ta ở thời đại phong
nào ?
kiến có vua trị vì với mọi luật lệ
c- Hoạt động giao tiếp và phong tục thời kì phong kiến .
trên


diễn ra trong hoàn
cảnh nào?(
ở đâu? Vào lúc nào?

Khi đó
ở nớc ta có sự kiện
lịch sử
gì?)

- Nội dung giao tiếp: Thảo luận về
tình hình đất nớc đang bị giặc
ngoại xâm đe doạ và bàn bạc về
sách lợc đối phó . Nhà vua nêu ra
những nét cơ bản nhất về tình
hình đất nớc và hỏi ý kiến các bô
lÃo về cách đối phó. Các bô lÃo thể
hiện quyết tâm đánh giặc, đồng
thanh nhất trí rằng đánh là sách ld- Hoạt động giao tiếp ợc duy nhất .
trên
- Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để
hớng vào nội dung gì? tìm ra và thống nhất sách lợc đối
phó với quân giặc. Cuộc giao tiếp
đà đi đến sự thống nhất hành
động, nghĩa là đà đạt đợc mục
đích .
e- Mục đích của cuộc
giao
tiếp( hội nghị) là gì?
Cuộc
giao tiếp có đạt đợc
mục
đích đó không ?
2- Các em vừa học bài
Tổng

quan văn học Việt
Nam. HÃy
cho biết:
a- Thông qua văn bản
đó, hoạt
động giao tiếp diễn
ra giữa
các nhân vật giao
tiếp nào?(
Ai viết? Ai đọc? Đặc
điểm
của các nhân vật đó
về lứa

- Nhân vật giao tiếp ở đây là tác
giả SGK( ngời viết) và HS lớp
10( ngời đọc). Ngời viết ở lứa tuổi
cao hơn, có vốn sống, có trình độ
hiểu biết( nhất là hiểu biết về văn
học) cao hơn, có nghề nghiệp là
nghiên cứu và giảng dạy văn học.
Còn ngời đọc là HS lớp 10, trẻ tuổi
hơn, có vốn sống và trình độ
hiểu biết thấp hơn .
- Hoạt động giao tiếp thông qua
văn bản đó đợc tiến hành trong
hoàn cảnh của nền giáo dục quốc
dân, trong nhà trờng( hoàn cảnh
có tính qui thức).
- Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực

văn học, về đề tài Tổng quan văn
học Việt Nam .
Nội dung giao tiếp bao gồm
những vấn đề cơ bản( đà đợc nêu


tuổi, vốn sống, trình
độ hiểu
biết , nghề nghiệp,
?)
b- Hoạt động giao tiếp
đó đợc
tiến hành trong hoàn
cảnh
nào?

thành hệ thống đề mục trong văn
bản) là:
+ Các bộ phận hợp thành của văn
học Việt Nam
+ Quá trình phát triển của văn học
viết Việt Nam;
+ Con ngời Việt Nam qua văn học.
- Mục đích giao tiếp thông qua
văn bản:
+ Xét từ phía ngời viết: Trình bày
c- Nội dung giao
một cách tổng quan một số vấn
tiếp( thông
đề cơ bản về văn học Việt Nam

qua văn bản đó)
cho HS lớp 10 .
thuộc lĩnh
+ Xét từ phía ngời đọc: Thông
vực nào? Về đề tài
qua việc đọc và học văn bản đó
gì? Bao
mà tiếp nhận và lĩnh hội những
gồm những vấn đề
kiến thức cơ bản về văn học Việt
cơ bản nào
Nam trong tiến trình lịch sử,
?
đồng thời có thể rèn luyện và
nâng cao các kĩ năng nhận thức,
đánh giá các hiện tợng văn học , kĩ
năng xây dựng và tạo lập văn bản .
- Phơng tiện và cách thức giao tiếp
d- Hoạt động giao tiếp :
thông
+ Dùng một số lợng lớn các thuật
qua văn bản đó nhằm ngữ văn học
mục
+ Các câu văn mang đặc điểm
đích gì ( xét tứ
của văn bản khoa học: cấu tạo phức
phía ngời viết
tạp, nhiều thành phần, nhiều vế
và từ phía ngời đọc)? nhng mạch lạc, chặt chẽ .
+ Kết cấu của văn bản mạch lạc, rõ

ràng: có hệ thống đề mục lớn, nhỏ;
có hệ thống luận điểm, dùng các
chữ số hoặc chữ cái để đánh dấu
các đề mục,
e- Phơng tiện ngôn
ngữ và

- Hoạt động giao tiếp là hoạt động
trao đổi thông tin của con ngời
trong xà hội, đợc tiến hành chủ yếu


cách tổ chức văn bản
có đặc
điểm gì nổi bật ?

III- Củng cố

- Học xong bài này
cần ghi
nhớ những gì ?

bằng phơng tiện ngôn ngữ( dạng
nói hoặc dạng viết), nhằm thực
hiện những mục đích về nhận
thức, về tình cảm, về hành
động,...
- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai
quá trình: tạo lập văn bản( do ngời
nói, ngời viết thực hiện) và lĩnh

hội văn bản( do ngời nghe, ngời
đọc thực hiện). Hai quá trình này
diễn ra trong quan hệ tơng tác .
- Trong hoạt động giao tiếp có sự
chi phối của các nhân tố: nhân vật
giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội
dung giao tiếp, mục đích giao
tiếp, phơng tiện và cách thức giao
tiếp .



×