Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 24 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.87 KB, 4 trang )

Tiết 24
TRÒN

 8 . ĐƯỜNG

I.- Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản :
- Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?
- Hiểu cung , dây cung , đường kính , bán
kính .
2./ Kỹ năng cơ bản :
- Sử dụng compa thành thạo .
- Biết vẽ đường tròn , cung tròn .
- Biết giữ nguyên độ mở của compa .
3./ Thái độ :
- Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận , chính
xác .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo
góc , êke , compa .
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ n định : Lớp trưởng báo cáo só số
2./ Kiểm tra bài cũ :
Bài tập 36 , 37 SGK trang 83
3./ Bài mới :
Giáo viên
Hoạt động 1 :
- Quan sát
hình 43 SGK
và trả lời :
- Đường tròn


tâm O bán
kính R là gì ?
- GV giới
thiệu đường

Học sinh

- Đường tròn
tâm O ,bán
kính R là
hình gồm
các điểm
cách O một
khoảng
bằng R .

Bài ghi
I.- Đường tròn
và hình tròn :
Dùng compa
ta vẽ được đường
tròn .
B
P

A

N



tròn nói rõ
tâm và
bán kính ,
ký hiệu
- Đoạn thẳng
OM dài bao
nhiêu ?
- Nói đoạn
thẳng OM là
bán kính có
đúng không
?
- So sánh OP ,
ON , OM ?
- Hình tròn là
gì ?
Hoạt động 2 :
- Quan sát
hình 44 , 45
và trả lời :
- Cung tròn
là gì ? Dây
cung là gì ?
- Vẽ một
đường kính
CD bất kỳ
đường kính
này dài bao
nhiêu cm ?
- Có kết

luận gì về
độ dài của
đường kính
so với bán

- Học sinh Vẽ
đường tròn
(O ; 3cm)
Lấy điểm M
trên đường
tròn .
- Học sinh lấy
điểm N
nằm bên
trong đường
tròn và lấy
điểm P nằm
bên ngoài
đường
tròn .
- Hình tròn là
hình gồm
các điểm
nằm trên
đường tròn
và các
điểm nằm
bên trong
đường tròn
đó .

- Vẽ đường
tròn tâm O
bán kính
4cm Vẽ dây
cung AB bất
kỳ dài 3cm
- Học sinh trả
lời : Đường
kính dài

M
O

O

Đường tròn
Hình tròn
Đường tròn tâm
O ,bán kính R là
hình gồm các
điểm cách O một
khoảng bằng R .
Ký hiệu :
(O ; R) hay
(O ) : Đường tròn
tâm O bán kính R
- M là điểm trên
(thuộc) đường
tròn .
- N là điểm bên

trong đường tròn
.
- P là điểm bên
ngoài đường
tròn .
Hình tròn là hình
gồm các điểm
nằm trên đường
tròn và các điểm
nằm bên trong
đường tròn đó .
II.- Cung và dây
cung :
Cho 2 điểm A và B
thuộc (O ; R)
- Phần đường
tròn giới hạn bỡi
2 điểm AB va2 hai
điểm A , B gọi là


kính ?

Hoạt động 3 :
C
B

A

D

- Có thể so
sánh hai
đoạn thẳng
AB và CD ,
chỉ cần
dùng compa
mà không
đo độ dài
hai đoạn
thẳng đó ?
- Cho hai đoạn
thẳng AB và
CD . Làm
thế nào để

gấp đôi
bán kính

cung tròn AB
Ký hiệu : AB
- Đoạn thẳng nối
hai mút AB của
cung là dây cung
(gọi tắt là dây)
- Dây đi qua tâm
là đường kính .
- Đường kính dài
gấp đôi bán
kính .


Học sinh
hoạt động
theo nhóm
tự tìm ra
cách so
sánh đội
dài hai đoạn
thẳng mà
chỉ cần
dùng compa .
Học sinh
trình bày
cách so
sánh

C

- Học sinh
lên bảng
vẽ và
trình bày
cách đo
E

III.- Một công
dụng khác của
compa :
Ví dụ :
- Có thể
dùng compa để so

sánh độ dài hai
đoạn thẳng mà
không đo độ dài
hai đoạn thẳng .

N

A
D

B

AB < CD
- Có thể
biết tổng độ dài
hai đoạn thẳng mà
chỉ cần đo một
lần .


biết tổng
độ dài của
hai đoạn
thẳng đó
mà không
đo riêng
từng đoạn .
Hoạt động 4 :
Củng cố
4 ./ Củng cố :

5 ./ Dặn dò :
40 , 41 và 42

SGK

F

M

O
B

A

- Học sinh
trả lời

Bài tập 38 , 39 SGK trang 87
- Học bài và làm các bài tập



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×