Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Luyen tap (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.91 KB, 6 trang )

Trương THCS Trường Hòa
án hình học lớp 8
TUẦN 4 (HKII)
TIẾT PPCT : 39
Ngày dạy: ……………/……/2008

Giáo

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu định lí Talét thuận, định lí Talét
đảo và hệ quả .
b. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng giải bài tập tính độ dài đoạn
thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán
chứng minh.
- Rèn cho HS kỹ năng trình bày lời giải bài toán.
c. Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong khi vẽ
hình và tính toán .
2. CHUẨN BỊ:
a . Giáo viên: - Bài soạn , bảng phụ ( Vẽ các hình 15,16,
17. SGK/T 63, 64)
- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
b .Hoc sinh: - Giải các bài tập đã dặn.
- Ôân lại định lí Talét (Thuận, đảo, hệ quả) .
- Thước thẳng, ê ke, compa, bảng nhóm.
3. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp.
- Đàm thoại gợi mở.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Trực quan, thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.


4. TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tố chức:
Điểm danh: (Học sinh vắng )
 Lớp 8A2:......................................................................................
 Lớp 8A3:...............................................................................................
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
4.2 Sửa bài tập cũ :
I. Sửa bài tập cũ:
HS1 :
HS1 :
- Phát biểu định lí Talét đảo. - HS phát biểu định lý đảo
như SGK/T60
- Sửa bài 7(b)/SGK/T 62
GV : Huỳnh Kim Huê
Trang : 183


Trương THCS Trường Hòa
án hình học lớp 8
B/

A/

4,2

Giáo
- Bàitập: 7(b)/SGK/T 62
Giải:


3
O



y
6

( Hệ quả ĐLlí

x

A

B

Talét)

Trong khi HS sửa bài GV kiểm
tra tập của ba HS , nhận xét
cho điểm.
HS2: (Dành cho HS khá giỏi)
- Phát biểu hệ quả của
định lí Talét.
- Sửa bài 8(a)/SGK/T63
E

P

Q


F

a

O

A

C

B

D

Hình – 15
(Ghi bảng
phụ)
- HS nhận xét bài làm của
bạn
- GV nhận xét cho điểm HS
và nhắc nhở những điều
cần lưu ý.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: ( Bài 10SGK/T 63)
- HS nhìn đề bài trên bảng
A
phụ.
- Gọi
một HS lên

d
B/
C/
bảng
H/
ghi
Gt, Kl.
B

H

C(

GV : Huỳnh Kim Huê
Trang : 184

Hình
16 )

xétù ∆ vuông OAB có:
OB2 = OA2 + AB2 (định lí Pytago)
OB2 = 62 +8,42
= 36 + 70,56
Hay y 10,32
HS2:
- Phaùt biểu đúng hệ quả như
SGK/T60
- Bài tập :
* Cách vẽ:
 Kẻ đường thẳng a // AB

 Từ P bất kỳ trên a ta đặt
liên tiếp các đoạn thẳng
bằng nhau OE = EF = FQ
 Veõ PB, QA ; PB
QA =
 Vẽ EO, OF

Giải thích:
Vì a // AB, theo hệ quả định lí
Talét
Ta có:
Có PE = EF = FQ (cách
dựng)
BD= DC = CA
II. Luyện tập:
Bài 1: (Bài 10/SGK/T 63)
Gt

∆ ABC ; AH BC
B/C/ // BC ( B/ AB ; C/ AC )


Trương THCS Trường Hòa
án hình học lớp 8

Giáo
b) AH/

; S


ABC

=

67,5cm2

a) Muốn chứng minh
; ta làm thế

nào?
+ HS: Có B/C/ // BC (gt)
Theo hệ quả định lí Talét ta

Gọi một HS lên bảng trình
bày.

Kl

Giải:

a)

b) Tính S

/ /
AB C

a) Chứng minh
Ta có : B/C/ // BC (gt)
Theo hệ quả định lí Talét ta


Theo tính chất dãy tỉ số
bằng nhau, ta có

b) Biết AH/

; S

ABC

=

67,5cm2
Muốn tính SAB/C/ ta làm thế
nào?
+ HS: S
S

/ /
AB C

ABC

=

Hay :
b) Từ giả thiết AH/
Ta có

và do đó


=

GV: Hãy tìm tỉ số diện tích
hai tam giác.
- Một HS lên bảng trình bày,
GV nhận xét bổ sung.

Gọi S và S/ là diện tích của
hai tam giác
ABC và AB/C/, ta có:

Bài 2: (Bài 11/SGK/T 63)
GV đưa hình 17 lên bảng.
Gọi một HS tóm tắt đề và
A
ghi Gt, Kl

Suy ra: S/ =

M

E

B

K
I

Bài 2: (Bài 11/SGK/T 63)


N

GT
BC

F

H

C

GV : Huỳnh Kim Huê
Trang : 185

∆ ABC, BC = 15cm ; AH
I, K AH : AK= KI = IH
EF//BC, MN // BC(K MN; I


Trương THCS Trường Hòa
án hình học lớp 8
(Hình 17)

a) GV hỏi muốn tính MN ta
dựa vào cặp đoạn thẳng
tỉ lệ nào?
+ HS: Dựa vào cặp đoạn
thẳng tỉ lệ
- Gọi một HS lên bảng tính

MN.

Giáo
EF )
KL

b) SABC = 270(cm2)
a) Tính MN; EF
b) SMNFE = ?

Giải:
a) Từ giả thiết bài toán, ta

* MN // BC ( Cùng AH)

- Tương tự để tính EF ta làm
thế nào?
+ HS: Dựa vào cặp đoạn
thẳng tỉ lệ
, HS tự hoàn
chỉnh .
b) p dụng kết quả câu b )
bài 10, ta có điều gì?
- Gọi một HS khá lên bảng
giải.

- HS khác nhận xét bổ sung.
- GV giải thích, chốt ý trọng
tâm :
 Tỉ số diện tích của hai

tam giác bằng bình
phương tỉ đồng dạng.
Bài 3: (Bài 14(b)/SGK/T64)
- Một HS đọc to đề bài
Cho đoạn thẳng có độ dài
n . Dựng đoạn thẳng có độ

* EF // BC (Cùng AH)

b) Gọi diện tích của ∆ AMN, ∆
AEF, ABC theo thứ tự là S1, S2, S.
p dụng kết quả câu b) của
bài 10, ta có

Từ đó :
S2 – S1 =
Baøi 3: (Baøi 14(b)/SGK/T64)
A

daøi x sao cho :
- GV yêu cầu HS đọc phần
hướng dẫn SGK, rồi vẽ hình
theo hương dẫn.
- GV gợi ý: đoạn OB/ = n tương
GV : Huỳnh Kim Huê
Trang : 186

t

B


O

x

A/
n

B/

y


Trương THCS Trường Hòa
án hình học lớp 8
ứng với 3 đơn vị, vậy đoạn x
tương ứng với đoạn thẳng
nào?
+ HS: x tương ứng với 2 đơn vị
Hay x tương ứng với đoạn
OA
- Vậy làm thế nào để định
được đoạn thẳng x?
 Nối BB/, từ A vẽ đường
thẳng song song với BB/
cắt Oy tại A/ .

Giáo
Giải:
* Cách dựng :

- Vẽ góc
.
- Trên tia Ot lấy hai điểm A
và B sao cho OA = 2 ; OB = 3
(Cùng đơn vị đo)
- Trên tia Oy lấy điểm B/ sao
cho
OB/ = n
- Nối BB/, vẽ AA/ // BB/ ( A/
Oy)
Ta được OA/ = x =

- Em hãy chứng minh cách
dựng trên thoả mãn yêu
cầu đề toán.

* Chứng minh:
Xét ∆ OBB/ có AA/ // BB/ (Cách
dựng)
(định lí Talét )

OA/ là đoạn cần dựng.
III. Bài học kinh nghiệm:
- Tỉ số diện tích hai tam giác
đồng dạng bằng bình phương
của tỉ số đồng dạng.

4.4 Bài học kinh nghiệm:
- Từ bài 10/SGK/T63 , em có
nhận xét gì vế tỉ số diện

tích của hai tam giác đồng
dạng so với tỉ số đồng dạng
?
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 Về nhà xem và giải lại các bài đã sửa.
 Học thuộc các định lý ; hệ quả bằng lời và biết
cách diễn đạt bằng hình vẽ và GT, KL.
 Làm bài tập : 11; 14(a,c)/SGK/T 63, 64 và bài tập 9,
10, 12 SBT/T67, 68.
 Đọc trước bài “ Tính chất đường phân giác của tam
giác”
 Hướng dẫn Bài 14
t ( SGK/64)
B

A

O

x

GV : Huỳnh Kim Huê
Trang : 187

A/
n

B/

y



Trương THCS Trường Hòa
Giáo
án hình học lớp 8
a) Dựng trên đường thẳng hai đoạn thẳng liên tiếp AB
= BC = m, ta được
đoạn thẳng AC = 2m.
c) Dựng đoạn thẳng x có độ dài như sau:
- Dựng góc xAy.
- Trên tia Ax dựng liên tiếp các đoạn thẳng AB = n , BC
=p
- Trên Ay dựng đoạn thẳng AB/ = m
- Kẻ CC/ // BB/, từ đó suy ra đoạn thẳng cần dựng.
5. RÚT KINH NGHIỆM:

.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................

GV : Huỳnh Kim Huê
Trang : 188




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×