Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Chuyen de toan lop 3 xep loai a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.23 KB, 9 trang )

Sử dụng đồ dùng và phơng tiện trong giờ học toán 3

phần thứ nhất
Đặt vấn đề
I. Lí do chọn đề tài:

Chúng ta đều biết, Tiếng Việt trau dồi vốn ngôn ngữ phong phú, bồi dỡng
cho học sinh những tình cảm chân chính, lành mạnh thì Toán học sẽ hình thành
cho học sinh kiến thức, kỹ năng toán học cơ bản, rèn cho học sinh kỹ năng vận
dụng kiến thức Toán vào cuộc sống, cách làm việc độc lập, tích cực, t duy, suy
luận lô gíc. Là một môn khoa học nhằm phát triển một cách toàn diện nhân cách
học sinh. Chính vì vậy, nó không thể thiếu trong bất cứ mét nhµ trêng nµo, nhÊt
lµ nhµ trêng TiĨu häc. Nã trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết nhằm
phục vụ đời sống và phát trển xà hội.
Mục tiêu mới của giáo dục Tiểu học là: Nâng cao chất l Nâng cao chất lợng toàn diện
bậc Tiểu học. Với giải pháp cụ thể là: Nâng cao chất lPhải tiếp tục đổi mới nội dung, phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện
thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. ở Tiểu học, học sinh bắt đầu làm
quen với môn toán trên cơ sở Nâng cao chất lHọc cách học, nhờ có cách học mà hình thành kỹ
năng học tập, thao tác học và từ đó có thể lĩnh hội tri thức cần thiết. Nếu việc dạy
học đợc tổ chức tốt thì mới mang lại hiệu quả tốt. Mà dạy học tốt gồm có nội
dung tốt và phơng pháp thích hợp. Dạy toán cho học sinh tiểu học vừa phải đảm
bảo tính hệ thống của toán học vừa đảm bảo tính vừa sức. Kết hợp cho hợp lý hai
yêu cầu đó là một việc làm khó đòi hỏi khoa học và nghệ thuật: tốt về nội dung
và hay về phơng pháp.
Môn toán ở lớp 3 là một môn đặc biệt quan trọng trong toàn bộ chơng
trình toán của bậc Tiểu học. Chơng trình toán 3 hiện nay đợc tiếp nối chơng trình
toán 2, đồng thời là sự kế thừa các thành tựu dạy học toán 3 ở nớc ta từ trớc đến
nay. Môn toán lớp 3 hiện nay, về nội dung đà đợc bổ sung thêm một số kiến thức
từ lớp trên xuống và một số phơng tiện dạy học (Bộ đồ dùng dạy học), cũng nh
các môn học khác, phơng pháp dạy học toán cũng có sự thay đổi mạnh mẽ nhằm
nâng cao chất lợng dạy học môn toán đáp ứng mục tiêu mới của giáo dục Tiểu


học.
Đối với môn toán việc sử dụng đồ dùng và phơng tiện dạy học là yếu tố
không thể thiếu trong quá trình dạy học. Vì trong quá trình dạy học, học sinh
nhận thøc néi dung bµi häc díi sù tỉ chøc, dÉn dắt của giáo viên có sự hỗ trợ của
đồ dùng và phơng tiện dạy học. Đồ dùng trực quan đảm bảo cho học sinh lĩnh
hội tốt nhất các biểu tợng, khái niệm, qui tắc. Phơng tiện dạy học giúp cho học
sinh hình thành kĩ năng, kĩ xảo. Đối với học sinh tiểu học, đồ dùng và phơng tiện

1


Sử dụng đồ dùng và phơng tiện trong giờ học toán 3
dạy học đặc biệt quan trọng vì nó giúp các em quan sát sự vật, hiện tợng một
cách cụ thĨ ®Ĩ tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t duy trừu tợng giúp học sinh nhận
thức sâu sắc hơn nội dung bài học và rèn luyện các kỹ năng toán học.
Ngay từ khi tiếp cận học tập chơng trình thay sách lớp 3 mới, tôi đà có
nhiều băn khoăn trăn trở: Dạy bằng cách nào để đạt đợc mục tiêu của từng bài cụ
thể. Vì vậy tôi đà suy nghĩ, tìm tòi, trao đổi với các bạn đồng nghiệp lựa chọn
phơng pháp dạy học sao cho phù hợp với nội dung của từng bài.
Đối với lớp 3, đây là năm học thứ 3 dạy chơng trình thay sách. Qua thực tế
giảng dạy môn toán và qua dự giờ đồng nghiệp, tôi đà tiếp tục rút ra đợc một số
kinh nghiệm nhỏ để góp phần nâng cao chất lợng dạy học trong một giờ toán:
Đó là việc sử dụng đồ dùng trực quan, lựa chọn hình thức, sử dụng phơng tiện
trong khi dạy học toán. Đây là một vấn đề quan trọng, nó có tác dụng giúp học
sinh tìm tòi, phát hiƯn kiÕn thøc míi, ph¸t huy tÝnh tÝch cùc trong giờ học, làm
cho học sinh hứng thú, say mê học và yêu thích môn toán. Nó còn củng cố kiến
thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, đáp ứng yêu cầu: Nâng cao chất l Học đi đôi với hành Nâng cao chất l.
Là một giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp, đà nhiều năm dạy lớp 3, rất
trăn trở về điều này, tôi đà chọn đề tài Nâng cao chất l Sử dụng đồ dùng và phơng tiện trong giờ
học toán 3 Nâng cao chất l Để nghiên cứu và thực hiện.

II. Phơng pháp nghiên cứu:

Để tiến hành và hoàn thành đề tài, tôi đà sử dụng các phơng pháp nghiên
cứu sau đây:
1.
-

Nghiên cứu tài liệu:
Phơng pháp dạy học môn toán ở Tiểu học - Trờng ĐHSP Hà Nội.
Đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy ở Tiểu học.
Các văn bản hớng dẫn của Vụ Tiểu học, Tạp chí giáo dục Tiểu học.
Sách hớng dẫn và sách giáo khoa, yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng
môn toán lớp 3.
- 100 câu hỏi và đáp án về việc dạy toán ở Tiểu học - Nhà XBGD.
- Hớng dẫn sử dụng đồ dùng trực quan lớp 3.
2. Nghiên cứu thực tiễn:
- Điều tra, quan sát giáo viên dạy, học sinh học.
- Quan sát, trò chuyện với học sinh và giáo viên để tìm hiểu thực trạng.
- Soạn bài, dạy thực nghiệm.
3. Thống kê, xử lý số liệu.,
4. Phân tích, tổng hợp, đánh giá.
III. Phạm vi nghiªn cøu:

2


Sử dụng đồ dùng và phơng tiện trong giờ học toán 3
Việc đổi mới phơng pháp giảng dạy là một vấn đề rộng lớn. Nó gắn bó
chặt chẽ với việc nâng cao nhận thức của giáo viên, học sinh, phụ huynh, nghệ
thuật chỉ đạo của cán bộ quản lí. Nó liên quan đến nhiều mặt: Trình độ của học

sinh, của giáo viên... Để một tiết dạy thành công, ngời giáo viên cần quan tâm
đến mọi phơng diện: Nội dung kiến thức, phơng pháp truyền thụ, nghệ thuật ứng
xử..., tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài này, tôi chủ yếu đi sâu nghiên cứu việc
"Sử dụng đồ dùng và phơng tịên trong giờ học toán ở lớp 3.

phần thứ hai:
Nội dung
I.Thực trạng vấn đề:

Qua thực tế dạy toán 3 ở lớp và qua dự giờ đồng nghiệp, tôi thấy nổi cộm
một thực trạng sau:
1. Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan trong việc hình thành kiến thức
mới cha hữu hiệu.
2. Giáo viên còn lúng túng trong việc lựa chọn và sử dụng những phơng
tiện cần thiết ( SGK, vở ghi, vở nháp, bảng con ) để tổ chức luyện tập, thực hành.
3. Giờ toán trên lớp thờng bị kéo dài, không đủ thời gian qui định
(40phút )
Từ thực trạng trên dẫn đến kết quả học toán ở lớp 3 nói riêng phần nào bị
hạn chế.
II.Phân tích thực trạng:

Thực trạng trên khẳng định rằng giáo viên chúng ta còn hạn chế trong
việc sử dụng đồ dùng trực quan. phải thừa nhận ®å dïng trùc quan cã u thÕ. NÕu
chóng ®ỵc sư dụng đúng lúc, đúng cách và hợp lí sẽ phát huy đợc tính tích cực
trong giờ học. học sinh đợc thùc hµnh ngay trong giê häc sÏ gióp nhËn thøc của
các em đợc thực tế hơn, các em dễ hiểu bài và nắm chắc kiến thức. Các em hứng
thú học tập, giờ học sẽ sôi nổi và nhẹ nhàng biết bao . Nhng thực tế giảng dạy
cho thấy nhiều khi giáo viên sử dụng không tốt làm cho trực quan rơi vào thế
thừa thÃi, vô duyên, không phát huy đợc tác dụng. Nguyên nhân chính của việc


3


Sử dụng đồ dùng và phơng tiện trong giờ học toán 3
này là do giáo viên trớc khi sử dụng cha nghiên cứu kĩ đồ dùng trực quan và N©ng cao chÊt lH íng dÉn sư dơng bé thiÕt bị dạy học toán 3 nên cha hiểu rõ ý đồ trực quan với
mục tiêu bài dạy. Mà trong giờ học thì khả năng tập trung chú ý, phát hiện và
giải quyết vấn đề của học sinh là hạn chế. vì vậy chúng ta hay nghĩ rằng: Nâng cao chất l Chơng trình học quá tải. Học sinh học chậm ".
Tuy nhiên cũng có không ít các giáo viên đà nghiên cứu kĩ và sử dụng đồ
dùng trực quan để hình thành kiến thức mới rất hiệu quả. Song lựa chọn phơng
tiện nào để tổ chức luyện tập cho học sinh để đem lại kết quả tốt nhất thì lại hạn
chế. Chúng ta phân vân giữa việc dùng SGK, bảng con, vở nháp hay vở ghi của
học sinh. Thực ra mỗi phơng tiện dạy học đều có u điểm và nhợc điểm của nó,
không có phơng tiện nào là vạn năng. Do giáo viên cha nắm chắc tác dụng và
hạn chế của từng loại phơng tiện gắn với mỗi bài dạy cụ thể vì thế cha có sự lựa
chọn và sử dụng một cách tốt nhất.
Vì hai thực trạng trên chúng ta cha giải quyết tốt nên dẫn tới thực trạng
thứ ba là Nâng cao chất lThời gian dạy không đảm bảo ". Nếu ta dạy không đúng giờ thì học
sinh nắm bài không tốt, không đáp ứng nổi mục tiêu của bài dạy thì chúng ta
phải lạm dụng về thời gian. đây là vấn đề khá phổ biến trong dạy học toán hiện
nay.
III. Giải pháp

Bằng một số kinh nghiệm của bản thân về giảng dạy môn toán, sau đây tôi
xin trình bày một số phơng hớng giải quyết nh sau:
1. Sử dụng trực quan:
Đại đa số phần hình thành kiến thức mới trong tiết toán đều cần có đồ
dùng trực quan. Có nhiều cách sử dụng nhng sử dụng nh thế nào cho hợp lí và
phát huy tối đa tác dụng thì ta phải nghiên cứu thật kỹ về kiến thức cần cung cấp
cho học sinh. Xác định kiến thức trọng tâm ta cần quan tâm tới phơng pháp sử
dụng. Nên nhớ rằng đồ dùng học tập của học sinh dùng để tìm tòi và phát hiện

kiến thức mới. Đồ dùng dạy học của giáo viên để khẳng định vấn đề, minh họa
sau khi học sinh đà thực hành trên đồ dùng của mình.
Lu ý các lệnh của giáo viên phải rõ ràng, dễ hiểu yêu cầu học sinh xếp
trực quan thế nào cho hợp lý với bàn học của học sinh. Phải khai thác triệt để khi
sử dụng đồ dùng trực quan, từ những vấn đề đặt ra chúng ta dùng trực quan đó để
giải quyết và rút ra kiến thức mới. Xong có những bài học mà giáo viên phải tự
làm đồ dùng, đối với loại trực quan này cần đảm bảo tính thẩm mỹ, tính khoa
học, tính s phạm và tính chính xác. Cần đa trực quan đúng lúc, đúng chỗ tránh trờng hợp cha làm nảy sinh tình huống có vấn đề đà đa đồ dùng trực quan làm
phân tán suy nghĩ và sù chó ý cđa häc sinh.

4


Sử dụng đồ dùng và phơng tiện trong giờ học toán 3
2. Việc sử dụng và sử dụng phơng tiện luyện tập.
Các phơng tiện phục vụ cho luyên tập, thực hành toán gồm: SGK, vở ghi,
vở nháp, bảng con, bộ đồ dùng học toán.... ở đây tôi chỉ nói đến SGK, vở ghi, vở
nháp, bảng con. Vì đây là phơng tiện chủ yếu mà chúng ta dùng để thực hiện các
mảng kiến thức đa ra khi luyện tập.
Trớc tiên, để đi đến việc lựa chọn một trong các phơng tiện thì ta phải hiểu
đợc tác dụng cùng với u điểm, nhợc điểm của từng loại phơng tiện đó.
a, Sách giáo khoa:
Với tinh thần thay sách, sách giáo khoa đợc sử dụng nh một phiếu bài tập
trên lớp.
SGK tiết kiệm đợc thời gian làm bài vì các bài tập in sẵn học sinh không
phải chép lại đề bài. Khi làm bài sách giáo khoa, HS phải tự đọc đề nên rèn đợc
kỹ năng đọc cho học sinh. Tuy nhiên không phảibài nào cũng làm đợc vào SGK.
b, Bảng con:
Dùng bảng con giáo viên dễ dàng bao quát việc làm bài của lớp từ đó phát
hiện đợc chỗ hổng kiến thức của học sinh và có những biện pháp khắc phục,bổ

sung kịp thời vào những sai sót đó.Đặc biệt với những bài tập phát hiện kiến thức
mới thì việc phát hiện đó rất quan trọng.Chúng ta nắm đợc học sinh đà hiểu bài
đến đâu, tránh học sinh hiểu bài sai, kéo dài.
Song làm bài bảng con học sinh thờng viết chậm nên mất thời gian,học
sinh có thể nhìn bài của nhau.Có những học sinh khi làm bài xong rồi do trình
bày cha ng ý các em lại xóa đi làm ảnh hởng đến việc nắm bắt, xem học sinh
làm bài của giáo viên .
c, Nháp
Vở nháp có u điểm là học sinh dƠ sư dơng, thùc hiƯn nhanh, ®ì mÊt thêi
gian tÝnh toán với những số lớn. Nhng nhợc điểm lớn nhất của vở nháp là giáo
viên khó bao quát đợc việc làm bài của học sinh trong cả lớp.
d, Vở ghi
Điểm đặc biệt chiếm u thế của vở ghi là rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học
sinh, rèn chữ viết và cách trình bày một vấn đề cho học sinh. Tuy nhiªn sư dơng
vë ghi tèn nhiỊu thêi gian.
Nh vËy chúng ta thấy mỗi loại phơng tiện đều có u, nhợc điểm riêng,
không có phơng tiện nào là hoàn hảo. Vì vậy chúng ta sử dụng thế nào để phát
huy tối đa u điểm và hoàn toàn triệt tiêu nhợc điểm là cả một nghệ thuật. Đòi hỏi
phải có sự lùa chän sao cho khoa häc, phï hỵp víi néi dung kiến thức và ý đồ
của từng bài cụ thể.

5


Sử dụng đồ dùng và phơng tiện trong giờ học toán 3
Khi sử dụng phơng tiện, nên lu ý sử dụng theo mảng. Chẳng hạn, bài tập
nào sử dụng bảng con thì ta làm một lúc luôn. Khi xong ta mới chuyển sang các
bài tập sử dụng phơng tiện khác. Làm nh vậy giờ học mới không bị lộn xộn, rời
rạc. Dù sử dụng phơng tiện nào thì khi chữa bài chúng ta cũng phải chú ý khắc
sâu đợc kiến thức cho học sinh bằng những câu hỏi: Vì sao đúng? Vì sao sai? Và

chấm chữa tay đôi với học sinh.
Đặc biệt, giờ đây khi ngành khoa học công nghệ thông tin phát triển mạnh
và phổ biến. Chúng ta đà ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bằng giáo
án điện tử. Loại phơng tiện này rất hữu ích và chiếm u thế. Sử dụng giáo án điện
tử giúp giáo viên thuận tiện trong việc đa trực quan, đa yêu cầu, các lệnh hay
đáp án. Một số bài mà phần hình thành kiến thức mới nếu dạy theo phơng pháp
truyền thống sẽ mất nhiều thời gian ( khoảng 15 đến 18 phút ). Nhng nếu giáo
viên sử dụng giáo án điện tử thì thời gian sễ tiết kiệm đợc từ 3 đến 5 phút. Nh
vậy sẽ dành đợc thời gian tăng cờng cho phần thực hành, luyện tập. Sử dụng giáo
án điện tử vào bài dạy, học sinh hứng thú học tập, giờ học sôi nổi nhẹ nhàng mà
hiệu quả.
Ví dụ minh hoạ:
Với quan điểm nh trên và bằng những hiểu biết và kinh nghiệm của mình
về việc sử dụng đồ, phơng tiện dạy học, khi dạy bài Nâng cao chất l Các số có năm chữ số
SGK/ 140. Tôi đà thiết kế giáo án điện tử. Cách tiến hành nh sau:
Trớc tiên tôi nghiên cứu kỹ để hiểu chắc chắn mục tiêu cần đạt của bài là:
Giúp cho học sinh:
+ Nắm đợc các hàng của số có năm chữ số ( chục nghìn, nghìn, trăm,
chục, đơn vị ).
+ Biết viết và đọccác số có năm chữ số trong trờng hợp đơn giản ( Không
có chữ số o ở giữa ).
Sau đó tôi nghiên cứu kỹ cách dùng trực quan của giáo viên và học sinh
cho phần hình thành kiến thức mới cũng nh nghiên cứu sâu từng nội dung bài tập
trong sách giáo khoa để lựa chọn hình thức làm bài tập cho phù hợp. Tôi đà lựa
chọn nội dung kiến thức cũng nh phơng pháp truyền đạt và cách sử dụng đồ
dùng phơng tiện dạy học nh sau:
a, Phần kiểm tra bài cũ:
Để giúp học sinh dễ dàng nắm kiến thức mới, phần kiểm tra bài cũ tôi cho
học sinh ôn lại cách đọc, viết, các hàng của số có 4 chữ số:
Học sinh viết BC số 2316 - HS đọc miệng

Sau đó trả lời câu hỏi: Số có 4 chữ số gồm những hàng nào?
b, Phần hình thành kiến thức mới

6


Sử dụng đồ dùng và phơng tiện trong giờ học toán 3
Dựa và số 10 000 đà học để hình thành kiến thức về các hàng của số có
năm chữ số
Học sinh và giáo viên sử dụng các thẻ số: 10 000, 1000, 100, 10, 1 trong
bé ®å dïng ®Ĩ lập số 42 316 nh sau:
+ Yêu cầu học sinh lấy và xếp lên bàn theo từng cột: sáu tấm thỴ ghi sè 1,
mét tÊm thỴ ghi sè 10, ba tÊm thỴ ghi sè 100, hai tÊm thỴ ghi sè 1000 và bốn tấm
thẻ ghi số 10 000.
+ Giáo viên cũng đa các tấm thẻ đó thành bảng nh SGK/ 140 lên màn
hình.
+ Từ trực quan các tấm thẻ giúp học sinh có biểu tợng về số 42 316 và
nắm bắt cách đọc, viết số có 5 chữ số ( dựa vào số có 4 chữ số).
C, Phần luyện tập thực hành:
Bài 1/ 140 + 141
Đây là bài tập vận dụng kiến thức vừa học vào đọc và viết số dựa vào cấu
tạo thập phân của số nên tôi cho học sinh làm vào SGK theo mẫu. Qua đó giúp
học sinh nắm chắc cấu tạo và hàng của số có 5 chữ số ( Cùng một chữ số nhng
giá trị của nó khác nhau khi nó đứng ở các hàng khác nhau ).
Bài 2 / 141
Để làm đợc bài tập này, học sinh cần sử dụng kiến thức về đọc, viết số có
5 chữ số khi biết các hàng của nó, tôi tiếp tục cho học sinh làm SGK - soi bài
học sinh để chữa bài. Qua bài tập 2 tôi củng cố cho học sinh cách viết số có 5
chữ số.
Bài 3 / 141

Bài tâp này cho học sinh vËn dơng kiÐn thøc ®Ĩ ®äc sè cã 4; 5 chữ số. Tôi
cho học sinh đọc miệng theo nhóm cặp sau đó đọc miệng trớc lớp. Qua bài 3 học
sinh đợc củng cố đọc số có 5 chữ số.
Bài4/141
Bài tập này học sinh vận dụng kiến thức về điền số vào dÃy số để làm bài.
Vì vậy tôi cho làm vở để luyện cho học sinh về cả chữ viết cũng nh cách trình
bày. Qua bài tập 4 cung cấp kiến thức về đặc điểm của số tròn nghìn, về cách
làm dạng bài điền số vào dÃy số.
Bằng việc nghiên cứu mục tiêu tiết học, sử dụng trực quan và hệ thống bài
tập SGk tôi đà lựa chọn việc sử dụng đồ dùng trực quan và hình thức làm bài tập
để hình thành biểu tợng về số có 5 chữ số , cách đọc, viết và cấu tạo số có 5 chữ
số. Củng cố kiến thức về số tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. đảm bảo đợc
tính chắc chắn néi dung kiÕn thøc vµ tÝnh nhĐ nhµng cđa giê häc.

7


Sử dụng đồ dùng và phơng tiện trong giờ học to¸n 3
Nh vËy víi thêi gian mét tiÕt häc ( 40 phót ) gåm 3 - 5 phót cho KTBC;
12 - 15 phút cho hình thành kiến thức mới; 20 phót lun tËp, cđng cè, b»ng viƯc
lùa chän ph¬ng tiƯn, phơng pháp thể hiện chúng ta vừa giúp học sinh t×m ra kiÕn
thøc míi võa kiĨm tra, cđng cè kiÕn thức cho học sinh và hình thành kĩ năng, kĩ
xảo . Từ đó chất lợng dạy học toán ngày càng đợc nâng lên, tránh không khí
nặng nề, quá tải của giờ học.
* Kết quả thực nghiệm
Tôi tiến hành dạy bài " Các số có 5 chữ số" theo định hớng ở phần ví dụ
minh hoạ tại lớp 3A1 trờng tiểu học Lu Kỳ. Sau tiết học, tôi chấm bài của học
sinh và tổng hợp đợc kết quả nh sau:
Tổng số HS


Điểm giỏi

Điểm khá

Điểm TB

Điểm yếu

28

5 = 18%

18 = 64%

5 = 18%

0

Nhìn vào bảng thống kê số liệu trên, ta thấy 100% học sinh nắm đợc bài.
Số điểm giỏi tuy không nhiều ( 18% ) nhng không có điểm yếu. Đặc biệt là tôi
thấy giờ học rất sôi nổi, nhẹ nhàng, học sinh hứng thú, say sa học tập. Học sinh
đợc làm việc nhiều, đợc tăng cờng luyện tập thực hành, đảm bảo thời gian quy
định cho từng phần. GV thuận tiện sử dụng phơng tiện dạy học, nói ít, dành
nhiều thời gian quan tâm tới học sinh theo phơng pháp dạy tích cực hoá hoạt
động học tập của học sinh.

Phần thứ ba:
Kết luận
Nh vậy cùng với đổi mới phơng pháp dạy học thì đổi mới cách nghĩ cách
làm trong việc lựa chọn, sử dụng đồ dùng và phơng tiện dạy học cũng góp phần

không nhỏ vào việc nâng cao chất lợng giảng dạy môn toán nói chung và môn
toán lớp 3 nói riêng. Vì vậy tôi mạnh dạn nêu lên một vài kinh nghiệm trong việc
sử dụng đồ dùng và phơng tiện dạy học toán 3 với mong muốn các bạn đồng
nghiệp tham khảo và giúp đỡ để nâng cao chất lợng môn toán cho học sinh lớp 3
góp phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy học môn toán hiÖn nay.

8


Sử dụng đồ dùng và phơng tiện trong giờ học toán 3
Một số kiến nghị bản thân
Để giảng dạy và học tập môn toán có hiệu quả, tôi có một số kiến nghị nh
sau:
1. Đối với giáo viên:
- Cần nghiên cứu kĩ mục tiêu của bài dạy cũng nh ý đồ của SGK, nội dung
các bài tập trớc khi soạn bài, lên lớp.
- Cần lựa chọn cách sử dụng đồ dùng trực quan và phơng tiện dạy học cho
phù hợp víi tõng néi dung kiÕn thøc sao cho ph¸t huy tối đau điểm và hạn chế
nhợc điểm.
- Khi giảng bài cần phối hợp nhịp nhàng giữa giáo viên và học sinh, giáo
viên chỉ là ngời tổ chức, định hớng cho học sinh tìm tòi, khám phá kiến thức mới
để phát triển t duy và phơng pháp học tập cá nhân. Tổ chức cho các em tham gia
xử lí tình huống, hình thành phơng pháp tự học cho học sinh tiểu học. Chọn kiến
thức và phơng pháp dạy học phù hợp với ba đối tợng học sinh: Trung bình, khá,
giỏi trong lớp. Tạo không khí nhẹ nhàng, tự nhiên, sôi nổi mà hiệu quả.
- Cần tạo điều kiện dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp
thờng xuyên.
- Tham gia đầy đủ và tích cực các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ, trờng, cụm để học tập và nắm bắt kịp thời các thay đổi trong chuyên môn.
2. Đối với học sinh.
- Phải có đủ các loại phơng tiện đồ dùng học tập nh: Bảng con, SGK, vở

nháp, vở ghi, bộ đồ dùng toán,... để phục vụ tốt một giờ học toán.
- Trong gìơ học phải tích cực, tự giác, làm việc độc lập, hăng hái xây dựng
bài,...
Trên đây là một số ý kiến đề xuất của tôi rất mong đợc sự góp ý kiến của
cán bộ PGD, của đồng nghiệp... Tôi xin chân thành cảm ơn.

9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×