Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tim hieu dia ly dia phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.31 KB, 19 trang )

Thông tin chung
Vườn quốc gia Vũ Quang nằm ở 2 huyện Hương Sơn và Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh, cách
thủ đơ Hà Nội 350km về phía Nam, cách thành phố Vinh 55km về phía nam, cách thị xã
Hà Tĩnh 70km về phía Tây.
Tổng diện tích của VQG Vũ Quang là 55.048ha. Điề kiện địa lý VQG Vũ Quang rất độc
đáo. Vì đường ránh giới phía đơng gần với biển Đơng và các đồng bằng trũng (xxấp xỉ
50km đường chim bay); phìa tây và phía nam đều là núi; đường ranh giới phía nam là
đường biên giới Việt Lào. VQG nằm trong khu địa sinh học Bắc Trường Sơn giữa 18009'
đến 18027' Vĩ độ Bắc và 105016' đến 105035' Kinh độ Đông.
Tổng dân số của 9 xã nằm trong VQG và vùng đệm là khoảng 34.800 người (2006)
thuộc 7.829 hộ. Tổng diện tích đất nơng nghiệp của các xã rất ít. Ở những xã như Vũ
Quang và Hương Điền,… bình quân diện tích trên 1 hộ chỉ khoảng 0,31ha/hộ, đất ở đây
khơng được tưới nên khơng thích hợp cho việc trồng lúa nước, Vì vậy, có tới khoảng
hơn 20.000 người dân vẫn khai thác tài nguyên của VQG.
Tiềm năng du lịch sinh thái
- Địa hình, khí hậu, thuỷ văn
Vườn Quốc Gia Vũ Quang được đặc trưng bởi một khối núi chạy dài từ vùng đất thấp
đến núi cao gồm thung lũng, ssơng, đồi, núi, các quaqr đồi có độ cao từ 30- 60m, các
đồng bằng nằm trong vùng Đông Bắc củaVườn Quốc Gia Vũ Quang và được bao bọc
bởi thung lũng sơng Ngàn Trươi. Vùng phía tây và tây nam nằm dọc biên giới Việt- Lào
là một bộ phận của dãy Trường Sơn Bắc. đỉnh núi cao nhất là đỉnh Rào Cỏ cao 2286m.
Vườn Quốc Gia Vũ Quang có 2 kiểu khí hậu khác nhau
+ Ở những khu vực đồng bằng có chế độ khí hậu của miền trung Việt Nam, chịu ảnh
hưởng của gió mùa.
+ Ở miền núi có chế độ khí hậu kết hợp giữa khí hậu Lào với khí hậu miền trung Việt
Nam.

1


Chế độ khí hậu ở vùng đồi và vùng đất thấp có nhiệt độ trung bình năm là 230C, nhiệt độ


tháng 7 trung bình là 290C tháng nóng nhất là 34,70C. Tháng 1 với nhiệt độ trung bình
thấp nhất là 12,70C, lượng mưa trung bình khoảng 2400mm ở đồng bằng và 3000mm ở
vùng núi cao, khơng có mùa khơ mưa nhiề vào tháng 9 và tháng 10.
Độ ẩm trung bình là 90%, từ giưa tháng 4 đến tháng 8 có những đợt gió fơn Tây Nam
với chu kì 3 đến 4 ngày 1 đợt, với nhiệt độ thay đổi từ 40- 450C.
Vườn Quốc Gia Vũ Quang là đầu nguồn của nhiều con sông; là nhánh của sông Lam,
sông Ngàn Trươi, Ngàn Sâu, Sông Rào Nổ ở huyện Hương Khê.
Sông khe Tre dài 24km, bắt nguồn từ độ cao từ 1400m
- Hệ thực vật
Hệ sinh thái ở Vườn Quốc Gia Vũ Quang có thể chia ra làm các kiểu rừng chính
+ Rừng rậm nhiệt đới thường xanh phân bố ở độ cao 1000m
+ Rừng vùng đất thấp từ 100- 300m, gồm thảm cây bụi (các loài dương xỉ xen với rừng
trồng).
+ Rưng có độ cao từ 300-1000m, là rưng mưa ẩm thường xanh, có dộ cao từ 20-35m, có
các lồi cây thuộc 35 họ.
+ Rừng rậm nhiệt đới thường xanh và vùng núi thấp từ 1.000-18.000m, là rừng tùng
bách, hỗn giao, thảm thực vật phổ biến thuộc ngành hàt trần.
Trong Vườn Quốc Gia Vũ Quang đã xác định rõ 423 thực vật (số lượng ước tính ban
đầu hơn 2000 lồi)

2


Phát hiện mới về từ trường sao Mộc

18:41:06, 15/03/2008

Sử dụng dữ liệu do tàu không gian Galileo thu thập từ sao Mộc, các nhà nghiên
cứu thuộc Đại học California và Đại học Iowa (Mỹ) đã tìm thấy một dạng đặc
biệt của sóng radio tần số cực thấp tại khu từ trường xung quanh sao Mộc.


Ảnh: NASA

Những dạng sóng này có sức mạnh đủ để đẩy các hạt điện tử tăng tốc lên dạng
năng lượng cực cao, giống như lý thuyết về vành đai từ trường tại trái đất nhưng
lại xảy ra tại sao Mộc, hành tinh có vùng từ trường mạnh gấp 20.000 lần trái đất.
Hiểu rõ hơn cách các hạt điện tử tăng tốc sẽ giúp cho giới khoa học gia dự đoán
tốt hơn khi nào các vệ tinh quay xung quanh trái đất đối mặt với nguy cơ thiệt hại
do những hạt năng lượng cao gây ra. Những hạt này xoay quanh trái đất tại vành
đai bức xạ Van Allen và có thể khiến vệ tinh bị hư hại.
T.M

Lỗ đen nhân tạo

19:26:40, 16/02/2008

T.M

Nhóm khoa học gia thuộc Đại học St Andrews (Anh) tuyên bố đã tái tạo
được lỗ đen vũ trụ trong phịng thí nghiệm bằng kỹ thuật laser, mở đường
cho sự khám phá một trong những bí mật sâu thẳm nhất của vũ trụ.
Lỗ đen, phần còn lại của những ngôi sao bị đổ sụp, được giới khoa học
đánh giá là các vật thể kỳ diệu nhất vũ trụ. Đó là vùng có trường hấp dẫn
lớn đến mức không để bất cứ một dạng vật chất nào thốt khỏi mặt biên
Lỗ đen, bí mật của vũ trụ
của nó. Theo báo Telegraph, giáo sư Ulf Leonhardt và đồng nghiệp đã đạt
được bước đột phá trên sau khi bắn nhiều tia laser xuống sợi quang, khai thác tính chất các bước sóng
khác nhau sẽ di chuyển với tốc độ khác nhau trong sợi quang. Thành tựu của các nhà khoa học Anh sẽ
có thể được dùng để chứng thực các lý thuyết về lỗ đen vũ trụ của nhà vật lý học Stephen Hawking.
Ngày tàn của trái đất


20:23:00, 23/02/2008

T.M

3


Tin xấu: trái đất sẽ bị sức nóng mặt trời tiêu diệt và sau đó bị nuốt
chửng. Tin tốt: ngày tận thế đó cịn cách đây... 7,6 tỉ năm.
Robert Smith, phó giáo sư danh dự Đại học Sussex (Anh), trước đó đã
tính tốn rằng, khi mặt trời hết nhiên liệu, nó sẽ nở phồng thành một
ngơi sao khổng lồ màu đỏ đầy nguy hiểm. Dù vậy ông cho rằng trái đất
có thể thốt khỏi sự tận diệt hồn tồn.
Thế nhưng, ông Smith đã thay đổi kết luận sau các cuộc nghiên cứu với
giáo sư Klaus-Peter Schroeder tại Đại học Guanajuato (Mexico). Các dữ liệu phân tích cho thấy tầng khí
quyển mỏng manh bên ngoài của mặt trời kéo dài khỏi bề mặt hữu hình của nó. Kết quả là trái đất thật
sự xoay bên trong các lớp khí lỗng này và lực kéo xuất phát từ lớp khí đủ mạnh để trái đất trượt về
hướng mặt trời. Cuối cùng trái đất sẽ bốc hơi hoàn toàn khi bị mặt trời "tóm" được.
Ảnh: AFP

T.M (Theo AFP)

Vụ nổ khủng khiếp trong vũ trụ

15:08:51, 22/03/2008
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện một vụ nổ vũ trụ
phát ra ánh sáng mạnh nhất được ghi nhận từ trước đến nay. Vụ nổ năng
lượng khủng khiếp đã xảy ra cách đây 7,5 tỉ năm ánh sáng, vào thời
điểm trước khi trái đất được sinh ra, nhưng nay có thể nhìn thấy bằng

mắt thường từ trái đất.

Tồn bộ q trình vụ nổ tia gamma đã được vệ tinh Swift theo dõi vào
hôm 19.3 mà không cần sự trợ giúp về phương tiện thị giác nào. Theo
Ảnh: AFP
quan chức NASA, nếu một người nào đó bất chợt nhìn lên trời vào đúng
thời điểm và đúng vị trí, họ có thể nhìn thấy vụ nổ trên. Cho đến nay, vật thể trong khơng gian có thể
nhìn thấy bằng mắt thường là thiên hà M33, có khoảng cách "khá gần" trái đất là 2,9 triệu năm ánh sáng.
Các vụ nổ tia gamma được đánh giá là một trong những hiện tượng mãnh liệt nhất xảy ra trong vũ trụ.
Thậm chí NASA cịn miêu tả chúng là những vụ nổ dữ dội nhất kể từ sự kiện Big Bang. Những vụ nổ
trên xảy ra khi các ngôi sao cực lớn sử dụng hết nhiên liệu và phần nhân của chúng sụp đổ, hình thành
nên những lỗ đen hoặc các ngôi sao neutron. Những ngôi sao này phát ra các tia gamma, tống các phân
tử ra không gian với tốc độ gần bằng vận tốc ánh sáng.
KHOA HỌC

 

Loài "ếch quỷ" ăn thịt khủng long

06:20:00, 20/02/2008

4


(TNO) Ngày 18.2, các nhà khoa học Mỹ thông báo đã phát hiện một
lồi lưỡng cư có kích cỡ đồ sộ từng tồn tại ở vùng tây bắc Madagascar.
Nó được đặt biệt danh là "ếch quỷ", sống cách đây khoảng 65-70 triệu
năm và thức ăn có thể là những con khủng long mới chào đời.

Hình minh họa "ếch quỷ" cho thấy

kích thước to lớn của nó - Ảnh:
Reuters

Nhà cổ sinh vật học thuộc Trường ĐH Stony Brook, New York (Mỹ)
David Krause cho biết, loài "ếch quỷ" lớn hơn bất cứ lồi ếch nào từng
được biết từ trước đến nay. Nó có tên khoa học là Beelzebufo ampinga.
Trong đó, "Beelzebub" - tiếng Hy Lạp có nghĩa là ác quỷ, "bufo" - tiếng
Latin có nghĩa là con ếch và "ampinga" có nghĩa là cái khiên chỉ bộ da
rắn như áo giáp của nó.

Với chiều dài cỡ 41 cm, trọng lượng ước khoảng 4,5 kg, cơ thể mạnh mẽ, cái miệng rộng lớn và quai
hàm đầy sức mạnh, "ếch quỷ" được biết như là một lồi phàm ăn, có khả năng hạ gục con mồi nhanh
gọn. Nhà cổ sinh vật học Krause nói: "con Beelzebufo đánh chén từ những con thằn lằn, các động vật có
vú, những con ếch nhỏ hơn và thậm chí nó có thể xơi ln những con khủng long mới sinh".
Theo các nhà khoa học, Beelzebufo có quan hệ bà con với một loài ếch sống tại Nam Mỹ ngày nay, đó
là lồi có biệt danh "Pac-Man" với cái miệng to lớn và một vài con cịn có cái sừng nhỏ trên đầu. Vì vậy,
các nhà khoa học nghĩ rằng, Beelzebufo có thể cũng có sừng. Tuy nhiên về kích thước thì "ếch quỷ" giữ
vị trí qn qn. Lồi ếch lớn nhất ngày nay hiện đang sinh sống tại Tây Phi với chiều dài khoảng 30
cm, nặng 3,3 kg.
Việc "ếch quỷ" có mối quan hệ họ hàng với lồi ếch ngày nay tại Nam Mỹ cho thấy Madagascar từng
được nối với lục địa này và cả Nam Cực. Các nhà khảo cổ cũng đã tìm thấy những hóa thạch động vật
giống nhau ở những vùng đất trên vào thời "ếch quỷ" sinh sống.
Được biết, loài ếch đầu tiên xuất hiện cách đây khoảng 180 triệu năm, cho đến ngày nay, cấu tạo cơ thể
căn bản của chúng hầu như khơng thay đổi. Lồi Beelzebufo sống trong suốt Kỷ Phấn trắng, thời kỳ
tuyệt chủng của loài khủng long cũng như của nhiều loài động vật khác cách đây 65 triệu năm.
Để phác họa loài "ếch quỷ" này, các nhà khảo cổ đã bỏ nhiều công sức và thời gian để ghép nhiều mảnh
hóa thạch nhỏ vụn lại với nhau. Những mảnh hóa thạch đầu tiên của lồi Beelzebufo được tìm thấy vào
năm 1993.
D.B (Theo Reuters)


2009: Năm Thiên văn quốc tế

14:25:40, 21/12/2007

5


(TNO) Hãng tin AFP hôm qua (20.12) dẫn nguồn từ Hiệp hội thiên văn
quốc tế (IAU) cho biết Liên hiệp quốc đã chọn năm 2009 là năm Thiên
văn quốc tế nhằm kỷ niệm 400 năm đánh dấu nhà thiên văn Galileo đưa
ra những hiểu biết mang tính cách mạng về vũ trụ.
Sáng kiến trên do IAU và Tổ chức Văn hóa, khoa học và giáo dục của
Liên hiệp quốc (UNESCO) đưa ra với sự ủng hộ mạnh mẽ của Ý, nơi
nhà khoa học vĩ đại Galileo ra đời. 19 quốc gia và 14 tổ chức trên thế
giới đã ký kết tham gia vào sự kiện trên với mong muốn đẩy mạnh sự
Sao Mộc và các vệ tinh của nó - Ảnh:
quan tâm của công chúng đối với các hoạt động quan sát không gian,
AFP
đặc biệt là trong giới trẻ. Đây cũng là năm các hợp các nghiên cứu về
nguồn gốc vũ trụ, những khám phá di sản chung của thế giới sẽ được tăng cường vì mục đích hịa bình.
Tất cả sẽ hướng đến việc nối kết loài người trên hành tinh chúng ta.
Nhà vật lý và nhà thiên văn Galileo Galilei (1564-1642) là một trong những người đặt nền móng cho các
ngành khoa học tự nhiên. Năm 1589, ông đến Padua, miền đơng bắc nước Ý và làm việc ở đó tới 18 năm
để hồn thành hàng loạt cơng trình nghiên cứu về tĩnh học và động lực học. Ông thiết lập các định luật
về các vật rơi tự do và tính đẳng thời của con lắc dao động.
Năm 1609, với kính viễn vọng do ơng chế tạo, Galieo đã khám phá ra các vết trên Mặt trời, các miệng
hố và đỉnh chóp trên bề mặt Mặt trăng, 4 vệ tinh bay quanh sao Mộc. Đây là cống hiến to lớn của ông
trong bước tiến của khoa học nhân loại, và một lần nữa những khám phá này đã xác thực cho lý thuyết
của nhà thiên văn Copernicus về việc Trái đất quay quanh Mặt trời. Với việc xuất bản cuốn Đối thoại
giữa hai hệ thống thế giới lớn để ủng hộ Copernicus, ơng bị Tịa án Giáo hội đưa ra xét xử năm 1633 và

bị giam cầm cho đến khi mất. Mặc dù vậy, ông vẫn liên tục nghiên cứu cho đến những ngày cuối đời.
D.B (tổng hợp)

2009: Năm Thiên văn quốc tế

14:25:40, 21/12/2007
(TNO) Hãng tin AFP hôm qua (20.12) dẫn nguồn từ Hiệp hội thiên văn
quốc tế (IAU) cho biết Liên hiệp quốc đã chọn năm 2009 là năm Thiên
văn quốc tế nhằm kỷ niệm 400 năm đánh dấu nhà thiên văn Galileo đưa
ra những hiểu biết mang tính cách mạng về vũ trụ.

Sáng kiến trên do IAU và Tổ chức Văn hóa, khoa học và giáo dục của
Liên hiệp quốc (UNESCO) đưa ra với sự ủng hộ mạnh mẽ của Ý, nơi
nhà khoa học vĩ đại Galileo ra đời. 19 quốc gia và 14 tổ chức trên thế
giới đã ký kết tham gia vào sự kiện trên với mong muốn đẩy mạnh sự
Sao Mộc và các vệ tinh của nó - Ảnh:
quan tâm của cơng chúng đối với các hoạt động quan sát không gian,
AFP
đặc biệt là trong giới trẻ. Đây cũng là năm các hợp các nghiên cứu về
nguồn gốc vũ trụ, những khám phá di sản chung của thế giới sẽ được tăng cường vì mục đích hịa bình.
Tất cả sẽ hướng đến việc nối kết lồi người trên hành tinh chúng ta.
Nhà vật lý và nhà thiên văn Galileo Galilei (1564-1642) là một trong những người đặt nền móng cho các
ngành khoa học tự nhiên. Năm 1589, ông đến Padua, miền đông bắc nước Ý và làm việc ở đó tới 18 năm
để hồn thành hàng loạt cơng trình nghiên cứu về tĩnh học và động lực học. Ông thiết lập các định luật
6


về các vật rơi tự do và tính đẳng thời của con lắc dao động.
Năm 1609, với kính viễn vọng do ông chế tạo, Galieo đã khám phá ra các vết trên Mặt trời, các miệng
hố và đỉnh chóp trên bề mặt Mặt trăng, 4 vệ tinh bay quanh sao Mộc. Đây là cống hiến to lớn của ông

trong bước tiến của khoa học nhân loại, và một lần nữa những khám phá này đã xác thực cho lý thuyết
của nhà thiên văn Copernicus về việc Trái đất quay quanh Mặt trời. Với việc xuất bản cuốn Đối thoại
giữa hai hệ thống thế giới lớn để ủng hộ Copernicus, ông bị Tòa án Giáo hội đưa ra xét xử năm 1633 và
bị giam cầm cho đến khi mất. Mặc dù vậy, ông vẫn liên tục nghiên cứu cho đến những ngày cuối đời.
CHÍNH PHỦ
-------------Số  102  /2002/QĐ-TTg
 

 

D.B (tổng hợp)
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------------Hà Nội, ngày  30  tháng 7 năm 2002

 

 

 
 

 

 
 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Về việc chuyển Khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang 
thành Vườn quốc gia Vũ Quang , tỉnh Hà Tĩnh
_____
 

 
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
 
            Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật bảo vệ và phát triển rừng ngày 12 tháng 8 năm 1991;
            Xét đề nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (công văn số 1674/BNN-KL
ngày 24 tháng 6 năm 2002) và của ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (tờ trình số 97 TT/UB-NL2
ngày 23 tháng 7 năm 2002),
 

QUYẾT ĐỊNH:
7


 
Điều 1. Chuyển Khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh thành Vườn quốc gia
trong hệ thống các khu rừng đặc dụng Việt Nam, gồm các nội dung sau:
 
1. Tên gọi:  Vườn quốc gia Vũ Quang .
 
2. Vị trí, toạ độ địa lý, quy mơ diện tích Vườn quốc gia Vũ Quang:
 
- Vị trí địa lý:
 
Vườn quốc gia Vũ Quang nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh, cách thị xã Hà Tĩnh 75 km.
 
- Phía Đơng giáp xã Hồ Hải, huyện Hương Khê.
- Phía Tây giáp xã Sơn Kim huyện Hương Sơn.
- Phía Nam giáp biên giới Việt Nam - Lào.
- Phía Bắc giáp xã Sơn Tây, huyện Hương Sơn, và các xã Hương Đại, Hương Minh,

huyện Vũ Quang.
 
- Toạ độ địa lý:
                              + Từ 180  09!đến 180 26! vĩ độ Bắc,
                              + Từ 1050  16! đến 1050 33I kinh độ Đơng .
 
- Quy mơ diện tích và các phân khu chức năng:
 
8


Tổng diện tích:                                           55. 028, 9 ha.
           Trong đó:
          - Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt:              38. 800,0 ha.
          - Phân khu phục hồi sinh thái:                16. 184,9 ha.
          - Phân khu hành chính dịch vụ:                      44,0 ha.
 
Vùng đệm của Vườn quốc gia Vũ Quang có diện tích là 6.254,4 ha bao gồm các
xã:Hương Điền, Hương Quang, Hương Đại, Hương Minh, Hương Thọ (huyện Vũ Quang),
Hoà Hải (huyện Hương Khê), Sơn Tây, Sơn Kim (huyện Hương Sơn) và một phần xã Sơn
Thọ (huyện Vũ Quang).
 
3. Mục tiêu nhiệm vụ của Vườn quốc gia Vũ Quang:
 
          - Bảo tồn mẫu chuẩn về hệ sinh thái rừng Bắc Trường Sơn, bảo tồn sự đa dạng sinh
học đặc trưng của vùng rừng tự nhiên phía Tây Nam khu IV, thuộc dãy Trường Sơn tiếp giáp
với biên giới Việt Nam - Lào.
 
- Góp phần duy trì sự cân bằng sinh thái và gia tăng độ che phủ rừng, bảo đảm an
ninh môi trường và sự phát triển bền vững về tự nhiên kinh tế của các tỉnh Khu IV, đồng thời

phát huy các giá trị của hệ sinh thái rừng phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, tham quan
và du lịch sinh thái.
 
   Điều 2.  Giao ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh trực tiếp quản lý Vườn quốc gia Vũ
Quang.
  Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh có trách nhiệm:
  - Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng và phát triển Vườn quốc
gia Vũ Quang và Dự án đầu tư xây dựng và phát triển vùng đệm của Vườn quốc gia Vũ
Quang theo các quy định hiện hành.
  - Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Dự án phát triển du lịch sinh thái thuộc Vườn quốc gia Vũ Quang.

9


  Điều 3.  Về tổ chức và bộ máy của Vườn quốc gia Vũ Quang:
  Giao Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh quyết định về tổ chức và bộ máy quản lý
của Vườn quốc gia Vũ Quang trên cơ sở những quy định tại Quy chế quản lý rừng đặc dụng,
rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số
08/2001/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ và ý kiến thống nhất
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ.
  Điều 4.   Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Chủ
tịch ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
 
                                                                                                      KT. THỦ TƯỚNG CHÍNH
PHỦ
                                                                                                             PHĨ THỦ TƯỚNG
Nơi nhận :
Bách khoa tồn thư mở Wikipedia


Bước tới: menu, tìm kiếm
Sơng Ngàn Phố
Thượng nguồn

Dãy Giăng Màn (Hương
Sơn, Hà Tĩnh)

Cửa sông

sông Ngàn Sâu

Các quốc gia lưu Việt Nam
vực
Độ dài

71 km (44 dặm)

Cao độ thượng
nguồn

700 m (2.297 ft)

Lưu lượng trung 45,6 m³/s (1.610 ft³/s)
bình
Diện tích lưu vực 1.060 km² (409 dặm²)

10


Sông Ngàn Phố là một con sông phụ lưu của sơng Ngàn Sâu chảy hồn tồn trong địa phận huyện

Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh.
Sông Ngàn Phố bắt nguồn bằng các dòng suối nhỏ từ vùng núi Giăng Màn thuộc dãy Trường Sơn trong
địa phận các xã Sơn Hồng, Sơn Kim 1 và Sơn Kim 2 huyện Hương Sơn, ven biên giới Việt-Lào, ở độ
cao khoảng 700 m. Sông Ngàn Phố chảy gần như theo hướng tây-đông tới bến Tam Soa, nơi giáp ranh
các xã Sơn Tân, Sơn Long (huyện Hương Sơn) với các xã Trường Sơn, Tùng Ảnh (huyện Đức Thọ).
Đây cũng là nơi nó hợp lưu với sơng Ngàn Sâu để tạo thành sông La. Chiều dài tối đa khoảng 71-72
km. Diện tích lưu vực 1.060 km², độ cao trung bình 331 m, độ dốc trung bình 25,2%. Mật độ sông suối
0,91 km/km². Tổng lượng nước 1,40 km³ tương ứng với lưu lượng trung bình 45,6 m³/s.

Vị trí địa lý:  Vườn quốc gia Vũ Quang nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh, cách thị xã Hà Tĩnh 75 km. Phía đơng giáp xã
Hồ Hải, huyện Hương Khê, phía Tây giáp xã Sơn Kim huyện Hương Sơn, phía Nam giáp biên giới Việt - Lào, phía bắc
giáp xã Sơn Tây huyện Hương Sơn và Hương Đại, Hương Minh huyện Vũ Quang.
Quyết định thành lập:  Được thành lập theo quyết định số 102 độ 2002/QĐ-TTg ngày 30/7/2002 cảu Thủ tướng chính
phủ về việc chuyển hạng Khu BTTN Vũ Quang thành Vườn quốc gia.
Toạ độ địa lý:   Từ 18 độ 09' đến 18 độ 26' vĩ độ bắc và từ 105 độ 16' đến 105 độ 33' kinh độ đông.
Quy mơ diện tích:  Tổng diện tích là 55.028 ha, trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 38.800 ha, phân khu phục hồi
sinh thái là 16.184 ha và phân khu dịch vụ hành chính là 44 ha. Vùng đệm Vườn quốc gia Vũ Quang có diện tích là
6.245 ha, bao gồm một số xã thuộc huyện Vũ Quang, Hương Khê, Hương Sơn.
Mục tiêu, nhiệm vụ:  Bảo tồn mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng Bắc Trường Sơn, bảo tồn sự đa dạng sinh học đặc trưng
của của vùng rừng tự nhiên phía Tây Nam khu IV, thuộc dãy trường Sơn, tiếp giáp biên giới Việt - Lào.
Góp phần duy trì sự cân bằng về sinh thái, tăng độ che phủ của rừng, bảo đảm an ninh môi trường và phát triển bền
vững về kinh tế của các tỉnh Khu IV, đồng thời phát huy các giá trị sinh thái phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, tham
quan và du lịch sinh thái.
Cơ quan/cấp quản lý:  Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
Ban quản lý:   Đã có ban quản lý được thành lập từ năm 1995 với biên chế 64 người
Các giá trị đa dạng sinh học:  Theo kết quả điều tra của các chuyên gia trong nước và quốc tế Vũ quang có 76% diện
tích rừng là rừng tự nhiên và được chia thành 2 kiểu rừng chính: Rừng kín thường xanh á nhiệt đới phân bố trên độ cao
1000m chiếm 20% diện tích Vườn với 2 lồi ưu thế là Pơ Mu Fokiania hodginsii và Hoàng Đàn Cupressus torulosa ;

11



Kiểu rừng xanh kín nhiệt đới dưới 1000m, với trữ lượng cao, nhiều cây gỗ lớn. Đã thống kê được 465 loài thực vật bậc
cao với nhiều loài quý hiếm như: Cẩm lai, Lát hoa, lim, giổi, Pơ mu, Hoàng đàn, Trầm hương... và nhiều cây dược liệu
quý.
Động vật rừng đã thống kê được 70 lồi thú trong đó nhiều loài quý hiếm như: Sao la Pseudoryx nghetinhensis , Mang
lớn Megamuntiacus vuquangensis , hổ, voi Elephas maximus , bị tót, voọc chà vá...
Các dự án có liên quan:  
Dân số trong vùng:

Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) - ảnh: Nguyễn ngọc Chinh

BẠN BIẾT GÌ VỀ CÁC LỒI THÚ MỚI ĐÃ PHÁT HIỆN Ở VIỆT NAM

Sao la: (Pseudoryx nghetinhensis)

Đầu những năm 1990 vùng sinh thái dãy Trường Sơn được ít người biết đến đã nổi bật lên các trang báo của thế giới
về một loài thú mới phát hiện loài Sao la. Việc khám phá ra loài sơn dương sừng dài này là một sự kiện có ý nghĩa tồn
cầu trong lịch sử khoa học bởi vì trong suốt 100 năm trước đó, chỉ có 5 lồi thú lớn được phát hiện trên thế giới. Lồi
gần đây nhất là lồi Bị xám ( Bos sauveli ) được phát hiện ở Cambodia vào năm 1936 và được mơ tả là một lồi mới
vào năm 1937. Sự phát hiện ra lồi thú họ bị sừng dài này là một sự kiện quan trọng trong lịch sử của ngành thú học.
Tháng 5 năm 1992, trong một đợt khảo sát phối hợp được tiến hành bởi Bộ Lâm nghiệp của Việt Nam và Quỹ Quốc tế
về Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) được tiến hành tại khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang ở miền
Trung Việt Nam, các thành viên của đoàn khảo sát
đã thấy một cặp sừng lạ của một loài thú lớn.  Cặp
sừng này rất dài và thẳng.  Các thành viên của đoàn
lập tức nhận ra rằng đây là một cái gì đó hồn tồn
mới.  Tiếp tục hỏi chuyện dân làng, họ đã tìm thêm
được hai cặp sừng tương tự. WWF sau đó đã thơng
báo rằng có một lồi thú lớn mới đã vừa được phát

hiệnỞ tỉnh Nghệ An, lồi thú họ bị có cặp sừng dài
này được gọi là “Sao la” (có nghĩa là cái “xe sợi” để
nói tới sự giống nhau giữa cái xe sợi của khung dệt
của địa phương và cặp sừng nhọn của loài động vật
này). Dũng và nnk (1993) đã đề nghị một tên giống
mới, Pseudoryx, để phản ánh sự tương tự của loài
động vật này với các loài linh dương giống Oryx ở
châu Phi và Ả Rập, cùng với một tên riêng,
nghetinhensis để phản ánh nguồn gốc của loài này
là từ Nghệ Tĩnh (tên cũ của các tỉnh Nghệ An và Hà
Tĩnh).
Sao la (Pseudoryx nghetinhensis)- ảnh: Nguyễn ngọc Chinh
Hiện trạng của lòai này như thế nào và tại sao
cần phải bảo tồn lồi này?
Từ khi được cơng bố, một loạt các cuộc khảo sát tiếp theo đã được các nhà khoa học Việt Nam tiến hành, và các địa

12


điểm mới nơi có lồi thú sừng dài này sinh sống đã được phát hiện trên một vùng rộng lớn trải ra trên các tỉnh Nghệ An,
Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và cả nước CHDCND Lào. Tuy vậy, trên cơ sở của những thơng tin hiện tại, lồi
thú mới này vẫn nằm trong số các loài thú lớn đang bị nguy cấp. Mối đe doạ chủ yếu đối với Sao la là các loại bẫy do
những người thợ săn địa phương đặt trong rừng. Các bẫy này thường được đặt để săn lợn rừng, nai hoẵng để ăn thịt.
Nhưng những con Sao la cũng vơ tình bị mắc vào các bẫy này. Toàn bộ quần thể sao la ở Khu bảo tồn thiên nhiên Vũ
Quang có lẽ khơng quá 100 cá thể. Trong một khu vực khác thuộc vùng phân bố của loài này ở tỉnh Quảng Nam. Địa
điểm này đã được khảo sát, mật độ của loài này được báo cáo là thấp trong khi đó khảo sát ở Thừa Thiên Huế cho thấy
có nhiều cơ hội hơn để bảo tồn loài này trong tương lai tại Việt Nam. Tại Lào, loài này được biết là tồn tại ít nhất ở các
tỉnh Khăm Muộn và Bơ Li Khăm Say, trong Khu bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia Na Kai Nậm Thơn, trong vùng đề
xuất mở rộng của khu này về phía bắc và vùng Nam Gnuang. Sao la cũng có ở Khu Bảo vệ đề xuất Nam Chuân. Mật độ
của Sao la ở những vùng này chưa được biết rõ, nhưng phân bố của nó trong các vùng này thì khơng được liên tục.

Lồi Sao la cần được bảo tồn bởi vì nó là một lồi biểu tượng cho cơng tác bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam và Lào, cũng
như nó là niềm tự hào của giá trị sinh học của vùng Đông Dương.
Mang lớn: (Muntiacus vuquangensis)
Một đợt khảo sát năm 1994 do Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Bộ
Lâm nghiệp phối hợp với đội dự án của WWF Chương trình Đơng
Dương tại Vũ Quang, Hà Tĩnh tiến hành sau sự kiện phát hiện ra loài
mới Sao la, đã lại phát hiện ra một lồi hươu cỡ trung bình nữa. Lồi
hươu mới này có họ hàng rất gần với loài mang thường (Muntiacus
muntjac) nhưng lại khác hẳn lồi mang thường ở nhiều đặc điểm.
Tình trạng của loài này như thế nào và tại sao loài này cần được
bảo tồn?
Tại Việt Nam, các mẫu sọ có sừng của lồi này đã được tìm thấy ở
rất nhiều vùng rừng dọc theo dãy Trường Sơn. Loài mang lớn Muntiacus vuquangensis này cũng đồng thời được thấy ở vùng
Trung Lào. Lồi mang lớn có vùng phân bố rộng hơn Sao la, là lồi
Mang lớn - ảnh: WWF Đơng dương
cũng chỉ có ở dãy Trường Sơn. Cũng như các lồi thú móng guốc
lớn khác, lồi mang lớn lại là một lồi quan trọng nữa góp phần vào giá trị đa dạng sinh học độc đáo của đất nước và
giúp để duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái rừng. Điều này có nghĩa là nó cũng đóng góp vào nền tảng thức ăn của các
loài thú ăn thịt nguy cấp có tầm quan trọng tồn cầu như hổ, báo.
Mang Trường Sơn: (Muntiacus truongsonensis)
Chỉ ba năm sau khi loài mang lớn nhất (mang lớn- Muntiacus
vuquangensis) được tìm thấy ở các vùng rừng của Việt Nam, một
lồi mang khác có thể là loài mang nhỏ nhất cũng đã được phát
hiện: nó nặng khoảng 15 kilơgram, bằng một nửa kích thước của
mang thường, các nhà khoa học gọi loài thú mới này là mang
Trường Sơn - Muntiacus truongsonensis, vì dãy núi này là nơi nó
đã được phát hiện. Mang Trường Sơn được phát hiện lần đầu tiên
vào tháng 4 năm 1997 bởi các nhà khoa học từ WWF, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn và Trường Đại học Đà Nẵng. Sau khi
các mẫu mơ của lồi này được phân tích di truyền tại Viện Đông Vật

học của Trường Đại học tổng hợp Copehagen, một lần nữa nó lại
được khẳng định là một loài mang mới. Đây là loài thú lớn mới thứ 3
được các nhà khoa học phát hiện ra ở Việt Nam trong những năm

Mang lớn - ảnh: WWF Đơng dương
gần đây.
Tình trạng của lồi này như thế nào và tại sao lồi này cần được bảo tồn?
Khơng có một mẫu vật sống nào của loài mang Trường Sơn được các nhà khoa học quan sát. Chỉ có những chiếc sọ đã
được kiểm tra và lời mô tả của người dân địa phương. Người địa phương gọi nó là con samsoi cacoong, nghĩa là “con
mang nhỏ sống trong rừng sâu rậm rạp”. Người ta biết rằng loài mang mới này sống ở các độ cao từ 400 - 1000 m,
trong những tầng cây sát mặt đất trong rừng rậm, với điều kiện sống như vậy thì kích thước nhỏ của nó đã giúp nó đi lại
được dễ dàng.
Những lồi thú này rất cần được bảo tồn vì nó có một giá trị khoa học đặc biệt. Nó cần được bảo vệ cùng với các tài
nguyên đa dạng sinh học giàu có khác của đất nước chúng ta. Chính vì vậy các dự án bảo tồn những loài động vật
(Thú) mới được phát hiện ở Việt Nam này đã được triển khai gồm:




Dự án Vũ Quang 1995-2000: sinh cảnh của loài sao la tại Vũ Quang, nơi lần đầu tiên loài thú này được phát hiện
ra, được bảo vệ bằng cách cải thiện quản lý khu bảo tồn thiên nhiên và hỗ trợ sinh kế cho người dân địa phương.
Một cuộc khảo sát đã được tiến hành tại các tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh vào năm 1993-1994. Một lán thực địa để
nghiên cứu loài sao la đã được xây dựng tại Vũ Quang vào tháng 7 năm 1994 để cung cấp cơ sở dữ liệu nhằm tìm

13







 



kiếm các giải pháp bảo vệ loài sao la.
Một đợt khảo sát đã được tiến hành tại tỉnh Quảng Nam năm 1996 để cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc thành lập
một hành lang xanh trong tương lai. Một cuộc khảo sát đã được tiến hành ở tỉnh Thừa Thiên Huế năm 1997 và
1998 để cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc thành lập một khu bảo vệ sao la trong tương lai.
Dự án Bảo tồn Liên biên giới (1995-1999) được thiết kế nhằm đẩy mạnh sự hợp tác giữa các nước Việt Nam, Lào,
và Cam Pu Chia để cùng bảo vệ tính đa dạng sinh học của rừng trên dãy Trường Sơn.
Dự án Bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh (đang thực hiện), ngôi nhà của loài mang Trường Sơn đang đi
những bước đi đầu tiên của một khu bảo tồn thiên nhiên
Chương trình Vùng sinh thái dãy Trường Sơn.

Tài liệu tham khảo: Cục Kiểm lâm, WWF chương trình Đơng Dương

Ít ai đọc thơ trong Ngày thơ Quốc tế
4:17, 23/03/2008
“Tơi khơng biết có Ngày thơ Quốc tế và trong ngày 21/3 tôi không đọc bài thơ nào”. Đó
là câu trả lời của phần lớn các nhà thơ khi được hỏi về Ngày thơ Quốc tế 21-3.
Năm 1999 tại Đại hội lần thứ 30 của Tổ chức Khoa học và Văn hóa LHQ (UNESCO) đã ra quyết định kỷ
niệm Ngày thơ Quốc tế hàng năm vào ngày 21-3. Lần đầu tiên Ngày thơ Quốc tế này được tổ chức năm
2000 chính thức là ở Paris, nơi đặt trụ sở của UNESCO.

Trong quyết định của UNESCO về Ngày thơ Quốc tế có đoạn viết: "Thi ca có thể trở thành câu trả lời cho
câu hỏi tinh thần gay cấn nhất và sâu sắc nhất của con người hiện đại nhưng để đạt được điều đó cần phải
thu hút sự chú ý rộng rãi hơn nữa của xã hội đối với nó.
Hơn nữa, Ngày thơ Quốc tế cần phải tạo thêm cơ hội giới thiệu lớn hơn về mình cho các nhà xuất bản nhỏ
mà chủ yếu nhờ công sức của họ sáng tác của các nhà thơ đương đại mới tới được tay công chúng, và cho

các câu lạc bộ văn học đang làm sống lại truyền thống vĩnh cửu của ngôn ngữ thi ca sống động".
Theo UNESCO, Ngày thơ Quốc tế cần phải góp phần tạo nên trên các phương tiện thơng tin đại chúng
hình ảnh tích cực của thi ca như một bộ mơn nghệ thuật hiện đại, cởi mở đối với con người.
Tại Việt Nam ta, người đầu tiên nói tới Ngày thơ Quốc tế trên báo chí là nhà thơ Huy Cận. Khi đó, nhà thơ
Huy Cận được mời tham dự Ngày thơ Quốc tế ở Italia và theo lời chính ơng kể lại, được bầu làm thành
viên Viện Hàn lâm thơ thế giới. Tiếc thay là những năm gần đây, ở nước ta hầu như khơng có hoạt động
chính thức nào để kỷ niệm Ngày thơ Quốc tế.
Năm nay, đúng vào ngày 21/3, chúng tơi đã thử tiến hành một cuộc trị chuyện nho nhỏ với một số nhà
văn, nhà thơ và nhà phê bình văn học với ba câu hỏi: “Anh chị có biết đến sự tồn tại của Ngày thơ Quốc tế
hay khơng? Anh chị có đọc bài thơ nào vào ngày đó hay khơng? Nếu khơng, vậy thì bài thơ đọc gần đây
nhất là bài gì và vào ngày nào?”.
Mỗi một độc giả của Báo CAND có thể tự đưa ra kết luận của mình về vai trị của thơ trong đời sống hơm
nay sau khi đọc cuộc trị chuyện cuối tuần này.
Nhà văn Nguyễn Việt Hà: Thực sự là tơi khơng biết là có một Ngày thơ Quốc tế. Và trong ngày 21/3, tôi
đã không hề đọc bài thơ nào cả. Lần cuối tôi đọc thơ là cách đây một tuần vì cơng việc tơi có giở tập "Thơ
Đường" ra tìm đọc thơ Lưu Vũ Tích. Nhớ câu: "Giận khơng gặp gỡ khi chưa có chồng?"

14


Nhà thơ Trần Hịa Bình, giảng viên Học viện Báo chí và Tun
truyền: Tơi thực sự khơng biết tới một ngày lễ dành riêng cho thơ trên
tầm quốc tế như vậy. Và trong ngày 21/3 tôi cũng không đọc bài thơ
nào. Và quả thực tôi cũng không nhớ bài thơ mà tơi đọc gần đây nhất là
bài thơ gì và vào ngày nào.
Nhà thơ Trần Anh Thái: Tôi không biết là có một Ngày thơ Quốc tế.
Ngày 21/3 tơi khơng đọc thơ mà chỉ làm thơ thôi. Số là, tôi đã sang Gia
Lâm chơi tới tối ở một thiền viện, rồi ra bờ sông Hồng ngồi. Tối về nhà,
viết được một bài thơ, cịn chưa đặt tên nhưng thấy nó hay lắm.
Nhà văn trẻ Cấn Vân Khánh: Xin lỗi, tôi khơng biết có sự tồn tại của

Ngày thơ Quốc tế. Tôi cũng không quan tâm lắm tới những ngày kỷ
niệm như vậy. Thơ ca là tiếng nói của tâm hồn và sẽ được cảm nhận bằng tâm hồn. Với những người u
thơ, đó là tiếng lịng, khơng cần nói và khơng cần kỷ niệm, vì đó là thực
đơn hàng ngày của tâm hồn.

Nhà thơ Trần Hịa Bình.

Tơi thích đọc thơ, tơi thích những bài thơ Nga cổ điển, ngày nhỏ tơi đọc
những tập thơ dịch đến thuộc lịng. Cịn bài thơ gần nhất ư? Đó là tập
thơ của anh Nguyễn Bình Phương và những bài thơ của nữ thi sỹ trẻ
Phương Lan. Tơi tìm được những điều lạ lẫm trong sáng tác của họ.
Nhà thơ Trần Kim Hoa: Không hề. Tơi chẳng hề biết gì về Ngày thơ
Quốc tế cả. Có ngày đó ư? Nó như thế nào nhỉ. Tơi chỉ biết có những
festival thơ ở nước ngồi mà thỉnh thoảng một số nhà thơ của nước
mình sang tham gia đọc thơ. Vừa rồi Vi Thùy Linh có tham gia, và một
vài nhà thơ nữa... Đấy, tơi chỉ biết có thế. Với lại các nhà thơ không để
ý đến thời sự, chắc thế, vì Ngày thơ Quốc tế nghe có vẻ thời sự nhỉ.

Nhà thơ Trần Anh Thái.
Việc đọc thơ là ngẫu hứng và ý thích. Tơi khơng định sẽ đọc vào một
ngày nào hay không đọc vào một ngày nào. Có thể tơi đã đọc thơ vào chính Ngày thơ Quốc tế một cách vơ
tình, chứ khơng phải ý thức phải đọc một bài thơ vào đúng ngày đó.
Gần đây nhất tôi đọc thơ ở Ngày thơ Việt Nam. Bài thơ "Sau trận gió màu hoa đào", trong đó có hai câu
thế này: "Đẹp trai thắt lưng hoa lý/ Người con gái ngối nhìn câu thơ của anh".
Nhà thơ Phạm Khải: Bây giờ tơi mới nghe nói đến Ngày thơ Quốc tế. Bài thơ mà tôi đọc gần đây nhất là
thơ của tơi có tựa đề "Im lặng" in ở Báo Văn nghệ số Tết vừa rồi. "Im
lặng là vàng/ Người đời đã dặn/ Xóa cơng dã tràng/ Biển đền muối
mặn/ Đất đai trầm mặc/ Cây đời nảy tươi/ Mặc cho bão táp/ Gió mưa
dập vùi". Cịn thơ nước ngồi thì tơi hay đọc của Pablo Neruđa và
Tagor.

Nhà thơ Đặng Thị Thanh Hương: Làm gì có ngày đó nhỉ? Tôi chưa
nghe thấy bao giờ. Không phải là tôi không quan tâm mà khơng hề biết.
Nếu biết thì đã quan tâm rồi. Nói chung việc đọc thơ diễn ra khơng
thường xun nhưng ln được duy trì. Khơng cứ lúc nào cả, cứ có thời
gian rỗi, có nhu cầu được đọc là đọc thơi.
Thơ là một món ăn tinh thần khơng thể thiếu khi mình trở về trong căn
phịng làm việc tĩnh lặng của mình, trút bỏ phía sau những bon chen vất
vả của cuộc mưu sinh. Là lúc mình cảm thấy thanh thản nhất, tâm hồn
cũng trở nên cô độc trống trải nhất.

15

Nhà thơ Đặng Thị Thanh
Hương.


Mình đọc thơ qua sách, và gần đây hay bật máy tính lên đọc ở trên mạng. Nếu khơng có thơ, khơng biết,
cuộc sống sẽ như thế nào nếu mình không bất ngờ khám phá trong ngôn ngữ tinh tuý nhất của thơ ca là
dịng chảy của tâm hồn mình ẩn len trong những câu thơ của ai đó…
Nhà phê bình Phạm Xn Ngun: Làm gì có ngày đó. Tơi nghĩ ngày thơ có thể chỉ của một nước nào
đó thơi, chứ có một ngày thơ chung cho tất cả các nước trên thế giới thì hình như là chưa. Tôi chưa nghe
thấy thông tin này bao giờ. Tôi phải kiểm tra thông tin này đã.
Nhà thơ Văn Cầm Hải: Tơi hồn tồn khơng biết có Ngày thơ Quốc tế. Khơng để ý. Vì sao thế nhỉ? Có
ngày đó à? Thế thì phải tuyên truyền để mọi người biết và mọi người quan tâm chứ. Chắc là sau đây, hẳn
nhiên nhiều người sẽ biết về ngày này. Chuyện đọc thơ của các nhà thơ là đương nhiên, như một nhu cầu
được chia sẻ mà.
Gần đây, trong một lần đến với các bạn sinh viên ở trường đại học ở Hồng Kơng, tơi có đọc cho các bạn
sinh viên ở đấy nghe bài thơ: "Những dịng khơng chỉ có riêng tơi". Nhưng bây giờ tôi đang đi làm, đang
quay phim truyền hình đây, tơi đang bận q... xin lỗi nhé. Tơi sẽ quan tâm đến Ngày thơ Quốc tế mà bạn
vừa đề cập đến.

Nhà thơ Hồng Thanh Quang: Tơi có biết nhưng cũng không quá quan tâm tới Ngày thơ Quốc tế này, vì ở
nước ta có ai kỷ niệm nó đâu. Tối 21/3 năm nay, tôi đã gặp gỡ với mấy người bạn từng học ở Nga về, ngồi
uống rượu nên chúng tôi đã cùng đọc thơ Nga cho nhau nghe, cùng thi nhau thử dịch một câu thơ đã trở
thành lời bài hát nổi tiếng: "Ai cũng có một thời trẻ trung" hay "Ta từng đã trẻ trung đến thế!"…

Minh Trí - Bình Như (thực hiện

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SƠ YẾU LÝ LỊCH
PHẦN I: LỊCH SỬ BẢN THÂN

01. Họ và tên: .............................................................................
Ảnh 3x4

02. Ngày, tháng, năm sinh:..............Giới tính:............................
03. Nơi sinh:................................................................................
04. Hộ khẩu thường trú:..............................................................
.....................................................................................................

05. Dân tộc:.....................................Tôn giáo: .......................................
06. Thành phần gia đình xuất thân: .......................................................
07. Nghề nghiệp bản thân trước khi được tuyển dụng: .........................
16


08. Ngày vào Đồn:................ Ngày vào Đảng: ...................................
09. Trình độ chuyên môn đã được đào tạo:
Chuyên ngành đào tạo: ....................................................................

Tại trường hoặc cơ sở đào tạo:.........................................................................
Năm tốt nghiệp:................................................................................................
10. Ngoại ngữ:…………………………….Trình độ:……………………………
11. Trình độ tin học: ...................................................................................................................
12. Trình độ Lý luận chính trị: ...................................................................................................

13. Tình trạng sức khoẻ:......................Chiều cao:..............Cân nặng: .................
14. Đối tượng hưởng chính sách: ...............................................................................................
15. Khen thưởng, kỷ luật (nếu có): .............................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
16. Q trình bản thân (tóm tắt từ 12 tuổi đến nay, làm gì, ở đâu?) ...........................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

PHẦN II: QUAN HỆ GIA ĐÌNH
17. Họ và tên cha:.........................................................................Năm sinh: .............................
Nghề nghiệp trước và sau 30/4/1975:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
17



.....................................................................................................................................................
Hộ khẩu thường trú: .............................................................................................................
18. Họ và tên mẹ: .........................................................................Năm sinh: .............................
Nghề nghiệp trước và sau 30/4/1975:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Hộ khẩu thường trú: .............................................................................................................
……………………………………………………………………………………
19. Họ và tên vợ (hoặc chồng): ....................................................Năm sinh: .............................
Nghề nghiệp, chức vụ, cơ quan công tác trước, sau 30/4/1975 và hiện nay:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Hộ khẩu thường trú:....................................................................................................................
20. Họ và tên anh, chị, em ruột: (Năm sinh, nghề nghiệp, đơn vị công tác, hộ khẩu thường trú)
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tôi cam đoan bản khai sơ yếu lý lịch trên là đúng sự thật, nếu có điều gì khơng đúng tơi xin chịu
trách nhiệm trước pháp luật về lời khai của mình./.


18


……………, ngày …… tháng …… năm ……
Người khai
(ký tên)

19



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×