Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiet 1 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.06 KB, 3 trang )

Tuần
:1
Chương 1 :CƠ HỌC
Ngày soạn :……..
Tiết
:1
ĐO ĐỘ DÀI
I/Mục tiêu :
1.Kiến thức :
Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo
2, Kĩ năng :
Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo , độ dài trong một số trường hợp
thường dùng .
Biết tính giá trị trung bình kết quả cần đo.
3. Thái độ :
Rèn luyện tính tập trung , ổn định trong học tập
II/ Chuẩn bị :
1.Giaó viên :
Tranh vẽ một thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 2mm .Tranh vẽ phóng
lớn bảng 1.1
2.Học sinh :
Thước kẻ có GHĐ 1mm và thước dây
III/ Giảng dạy :
1.Ổn định lớp :(1 phút)
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới :(2 phút)
3.Tình huống bài mới ( 2 phút)
Giáo viên nêu tình huống như ghi ở SGK
4 . Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đơn


I / Đơn vị đo độ dài :
vị đo độ dài : (10 phút)
1 . Ôn lại một số đơn vị đo độ
GV: hãy nêu một số đơn vị đo
dài :
độ dài mà em biết?
Đơn vị đo độ dài hợp pháp
HS : m , dm ,cm , mm, km
nước ta hiện nay là mét( m ) .

Ngồi ra cịn có các đơn vị như dm
GV: 1km = ? m
, cm , mm …
HS : 1km = 1000m
GV: Yêu cầu hs lên bảng thực
hiện câu C1
HS: 1m = 10dm ; 1m =
100cm
1cm = 10mm ; 1km =
1000m


GV :Hãy ước lượng độ dài cái
bàn mà các em ngồi ?
HS : Ước lượng
GV : Cho học sinh đo lại bằng
thước
GV: Cho hs ước lượng chiều
dài gang tay và đo lại bằng thước
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu

đo độ dài (20 phút)
GV : Cho hs quan sát hình 1.1
HS : Quan sát
GV : Người thợ mộc , học
sinh , người bán vải dùng thước
nào để đo ?
HS: Thợ mộc dùng thước dây
,học sinh dùng thước kẻ ,người bán
vải dùng thước thẳng để đo
GV: Em hãy cho biết sự khác
nhau giữa các loại thước ?
HS: Khác nhau giữa hình dạng
và công dụng
GV: Thế nào là GHĐ ?
HS: Là độ dài lớn nhất ghi
trên thước
GV: Thế nào là ĐCNN ?
HS: Là giới hạn liên tiếp giữa
hai vạch ghi trên thước
GV: Đưa ra ví dụ và giảng cho
hs rõ hơn
GV : Cho hs đọc C5 và gọi
học sinh khác trả lời
HS: trả lời
GV: Có 3 loại thước ghi ở C6 ,
nên chọn loại thước nào để đo
chiều dài sách vật lí 6 và chiều dài
bàn học ?
HS: Trả lời
GV: Người thợ may dùng thước

nào để đo chiều dài mảnh vải ?
HS ; Thước thẳng

II / Đo độ dài :
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
:

C4 : -Người thợ mọc dùng
thuớc cuộn
- Hs dùng thước thẳng
- Người bán vải dùng
thước dây

C6:- Dùng thước có GHĐ
20cm và ĐCNN 1mm để đo chiều
rộng quyển sách vật lí 6
- Dùng thước GHĐ
30cm và ĐCNN 1mm để đo chiều
dài quyển sách vật lí 6
-Dùng thước có GHĐ
1m và ĐCNN 1cm để đo chiều dài
bàn học

C7 : Người thợ may dùng


GV: Bây giờ chúng ta tiến hành
đo chiều dài bàn học và chiều dài
quyển sách vật lí 6
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu kĩ

bước tiến hành đo
HS: Nghiên cưú trong 3 phút
GV: Chia hoc sinh làm 4 nhóm
và tiến hành đo
HS: Đo 3 lần sau đó lấy trung

thước thẳng để đo
2 . Đo độ dài :

bình
GV: Hướng dẫn hs thực hiện
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn tự học : (10 phút )
1.Củng cố : Ôn lại những phần trọng tâm cho hs rõ hơn
Hướng dẫn hs làm BT 1.1 SBT
2.Hướng dẫn tự học :
a . Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” SGK
Làm BT 1.2; 1.3; 1.4 SBT
b. Bài sắp học: “Đo độ dài (tt)” -Các em cần nghiên cứư kĩ phần
cách đo để hôm ta học



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×