Giáo án Số Học 6
Chương 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§ 1: TẬP HỢP – PHẦN TỨ TẬP HỢP
Tiết 1: Ngày soạn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Làm quen với tập hợp thông qua VD. Nhận biết mẫu tứ thuộc hay
không thuộc tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng: Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử
dụng các kí hiệu ∈ và ∉
3. Thái độ: Rèn luyện tính tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết
một tập hợp.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp
III. Chuẩn bị:
GV: Tranh vẽ sơ đồ Ven
HS: Đọc bài trước
IV. Tiến trình các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Không
3. Bài mới:
A. Đặt vấn đề( 2phút) :Một lớp học chúng ta trong toán học có thể gọi thuật ngữ như thế
nào và mỗi học sinh được xem là gì của lớp? Một bạn học sinh khác lớp mình thì được
gọi, kí hiệu ra sao?… để hiểu rõ hơn ta vào bài mới.
B.Triển khai bài:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu chương 1 (3’)
HĐ2: Các ví dụ: (12’)
Quan sát hình 1 SGK và trên mặt bàn cô
những đồ vật nào?
GV: Thế thì quyển sách và ngòi bút đều ở
trên mặt bàn ta gọi đó là một tập hợp…
Mà quyển sách hay ngòi bút là các phần
tử.
GV: Giới thiệu thêm một vài VD tập hợp
cho học sinh
GV: Hãy lấy VD một tập hợp là về số?
Chỉ ra các phần tử của tập hợp.
* GV:Vậy để kí hiệu và viết một tập hợp
ta làm như thế nào.
HĐ 3: Cách viết, kí hiệu tập hợp (14’)
- GV: Giới thiệu chặt chẽ các bước để viết
một tập hợp theo cách liệt kê.
- GV: Yêu cầu học sinh viết tiếp vài tập
hợp theo mẫu, và tập D các số tự nhiên
nhỏ hơn 5
- GV: 5 có là phần tử của D? Phần tử 5
thuộc tập hợp D và ta dùng kí hiệu.
- GV củng cố: Điền các kí hiệu thích hợp
1/ Các ví dụ:
- HS trả lời
- Tập hợp các số tự nhiên
- Tập hợp các chữ cái a,b,c
- HS trả lời…
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
2/ Cách viết, kí hiệu tập hợp
a) Cách viết liệt kê các phần tử:
A= 0;1;2;3
B=a,b,c
D=0;1;2;3;4;5
Học sinh trả lời…
5∈D
Học sinh trả lời 5∉A
Giáo viên : Trương Minh Trịnh- THCS Hải Tân
Giáo án Số Học 6
vào ô trống
- GV: cho học sinh làm ?2 Khi học sinh
thực hiện sẽ viết sai
- M= [N,H,A,T,R,A,N,G]
- GV sửa lại và lưu ý cho HS
GV: Ngoài cách viết liệt kê ta còn 1 cách
viết nưã đó là…
GV: Lấy lại các ví dụ đã viết ở cách liệt kê
và giới thiệu cho HS viết lại cách nêu HC
đặc trưng.
GV: Yêu cầu HS viết lại tập hợp ta D
tương tự tập hợp A
GV:Như vậy để viết một tập hợp ta có
những cách nào? Lưu ý cach viết ra sao?
HĐ4: Luyện tập (10’)
GV: Cho HS làm ?1
Viết tập hợp D sơ tự nhiên nhỏ hơn 7 và
điền kí hiệu vào ô trống
GV: Để điền kí hiệu ta nên viết tập hợp
dạng liệt kê
GV: Cho HS làm BT 1
GV Yêu cầu 2 HS lê bảng viết theo 2 cách.
GV: Hướng dẫn cho học sinh dấu <…<
GV: Để minh họa cho một tập hợp người
ta dùng vòng tròn kín (gọi biểu đồ ven)
VD: GV đưa bảng phụ và giải thích các
phần ∈ biểu đồ và không ∉ biểu đồ
GV: Cho học sinh làm BT 4 , chỉ dừng lại
H3 và H4
a ∈ B 1 ∈ A 4 ∈ A
º ∈ D
?2
M = N,H,A,T,R,G
* Chú ý: Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một
lần thứ tự tuỳ ý.
b) Nêu t/c đặc trưng của phần tử
A=x∈ N/x < 4
D=y∈N/y < 5
* Kết luận: (SGK)
3. Luyện tập:
?1
HS lên bảng, có lớp cùng làm
D=0;1;2;3;4;5;6
2 ∈ D 10 ∉ D
BT1
A= 9;10;11;12;13
A= x∈N 8<x<14
12∈A 16∉A
A
B .C
BT4: A = 26,15
B = a;1;b
V. Củng cố – dặn dò (4’)
GV: Củng cố toàn bộ bài
GV: Về nhà xem lại vở ghi: làm BT: 2,5,4 SGK, bài1,2,3,7 SBT
Giáo viên : Trương Minh Trịnh- THCS Hải Tân
.1 .2
.a
.1 .4
.5
Giáo án Số Học 6
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 2 Ngày soạn
I.Mục tiêu :
1. Ki n th c : H c sinh n m đ c t p h p s t nhiên. Các quy c v th ế ứ ọ ắ ượ ậ ợ ố ự ướ ề ứ
t trong t p h p s t nhiên. B t bi u di n m t s t nhiên trên tia s . V trí s ự ậ ợ ố ự ấ ể ể ộ ố ự ố ị ố
nh h n và l n h n trên tia s . ỏ ơ ớ ơ ố
2. K n ng : H c sinh phân bi t đ c t p N và N*. S d ng đ c các kí hi uỹ ă ọ ệ ượ ậ ử ụ ượ ệ
≥ và ≤. Vi t đ c s t nhiên li n sau li n tr c c a m t s hay b i s b ng ế ượ ố ự ề ề ướ ủ ộ ố ơ ố ằ
ch .ữ
3. Thái đ : Rèn luy n tính chính xác, c n th n khi s d ng các kí hi u.ộ ệ ẩ ậ ử ụ ệ
II. Ph ng pháp : ươ
V n đáp. Nêu, gi i quy t v n đ .ấ ả ế ấ ề
III. Chu n b : ẩ ị
GV : Th c th ng, b ng pha , ph n màu .ướ ẳ ả ấ
HS : Th c th ng có ch a v ch.ướ ẳ ứ ạ
IV. Ti n trình các b c lên l p :ế ướ ớ
1. n đ nh l pỔ ị ớ
2. Bài cũ : - Làm BT 3 (Sgk) :GV : gọi 2 học sinh lên bảng
x∉A ;yЄB ; bЄ/A ; b Є/B.
- Viết tập hợp A của các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7 bằng 2 cách.
3. Bài mới :
A. Đặt vấn đề (2’):
B. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Ghi bảng
HĐ 1: Tập hợp N và N* (10’)
GV : Ta đã biết các số 0,1,2…là các
số tự nhiên. K/h cho tập này là N.
. Hãy điền K/h vào ô vuông:
12 Є N : 1/2∉ N.
GV : Vẽ tia số và biểu diễn lên
tia số.
GV : Cứ 1 phần tử 0 biểu diển lên tia số gọi là
điểm 0 . 1…..điểm 1…..
và tổng quát lên nếu số tự nhiên a
thì ta sẽ biểu diễn được mấy điểm
a trên tia số ?
GV chốt lại.
GV : Giới thiệu tập hợp N*……
Tập hợp N* chính là tập N loại trừ đi phần tử 0
HĐ 2:Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (13’)
GV : Nhìn vào tia số em có nhận xét
gì về giá trị của hai số khi đứng
trước và sau (Phải và trái) ?
So sánh, điền K/n : 5 7,
1.Tập hợp N và N*
N = 0;1;2;3;…
- HS trả lời .
0 1 2 3 4
HS trả lời …
• Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi
một điiểm trên tia số. Điểm biểu
diển số tự nhiên a gọi là điểm a.
N* = 1;2;3;4…..
5 ∈ N* ; 5 ∉ N ; 0 ∈ N ; 0 ∉ N*
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :
• Trên tia số điểm biểu diển số nhỏ
hơn ở bên trái điểm biểu diển số
lớn hơn.
Giáo viên : Trương Minh Trịnh- THCS Hải Tân
Giáo án Số Học 6
6 9….
GV : Giới thiệu các K/n : ≥ ; ≤ .
GV : Hãy viết tập /A = yЄ N/
2 ≤y≤ 5. Bằng cách liệt kê.
A = 2;3;4;5.
GV : cho : 3 < 4 ; 4 < 5
So sánh 3 và 5 ( d ĩ nhiên ).
Vậy : cho a,b Є N : a<b. b<c
Hãy so sánh a và c ? cho nhận xét
HĐ3: Luyện tập. (14’)
GV : Giới thiệu số liền trước , liền
sau cho học sinh. Cho học sinh làm?
GV : cho học sinh làm BT 6:
a) Cho học sinh điền ….17;….19
Riêng câu a…..(aЄN).
GV hỏi : số liền sau sẻ lớn hơn số
liền trước mấy đơn vị? Vậy nếu số là
a thì liền sau sẽ là….a+1.
Tương tự cho câu b) b-1 và b.
(lưu ý cho b ЄN* thì b≠0)
GV : Trong tập N : số nào nhỏ nhất?
số nào lớn nhất ?
tập N có mấy phần tử ?
BT8 : Viết tập hợp A các số tự nhiên không
vượt quá 5 bằng 2 cách? Biểu diển trên tia số ?
GV : nhận xét và lưu ý :
≤ 5 nghĩa là bằng 5 vẩn lấy.
GV: cho HS làm BT 7 b.
GV : Lưu ý : vì x Є N* nên /B không chứa phần tử
0.
• Viết : a ≥b để chỉ a > b hoặc a = b.
a≤ b để chỉ a < b hoặc a = b.
- HS lên bảng.
Cho : a,b,c Є N:
• nếu : a<b,b<c thì a<c.
3. Luyện tập :
HS lên bảng:
? 28 : 29 : 30
99 : 100 : 101
BT 6
a) 17 , 18
94 ,100
a, a+1
b) 34 , 35
b – 1, b ( bЄN*)
• Trong tập hợp N:
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất .
- không có số lớn nhất .
- Có vô số phần tử.
BT 8 : HS lên bảng , cả lớp lên làm.
/A = 0,1,2,3,4,5.
/A = xЄN/ x≤ 5
0 1 2 3 4 5
BT 7 : Học sinh lên bảng.
b) /B = 1;2;3;4
IV. Củng cố - Dặn dò (4’)
GV : Củng cố các nội dung chính của bài. Về nhà xem lại và ghi + đọc bài trước
Làm BT : 7a,c. 9 , 10 SGK . BT : 10,11,12 SGK
Giáo viên : Trương Minh Trịnh- THCS Hải Tân
Giáo án Số Học 6
GHI SỐ TỰ NHIÊN.
Tiết 3 Ngày soạn:
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Học sinh hiểu được thế nào là hệ thập phân. Phân biệt số và chữ số
trong hệ thập phân. Hiểu rõ hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay
đôỉ theo vị trí.
2. Kỹ năng : Biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
3. Thái độ : HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
III.Chuẩn bị :
GV : Bảng ghi số Lamã từ 1 đến 30
HS: Chuẩn bị bài ở nhà
IV.Tiến trình các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức :
2. Bài cũ
: 1. Làm BT 7 :
A = 13;14;15;.B = 1,2,3,4.C = 13;14;15.
2. Viết tập hợp N và N*?
Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x ∉ N* .
3. Bài mới :
A. Đặt vấn đề ( 2’)Giới thiệu mười chữ số dùng để ghi số tự nhiên. Thông qua bảng
Sgk.
B. Triển khai bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Ghi bảng
HĐ1 :
GV : Giới thiệu mười chữ số dùng để ghi số
tự nhiên. Thông qua bảng Sgk.
GV : Gọi học sinh đọc một vài số
Tự nhiên bất kỳ ?
Gv : như vật : số tự nhiên có thể có một ,
hai , ba, …..chữ số.
GV : Giới thiêụ cách viết số tự nhiên từ năm
chữ số trở lên.
GV : Số : 3895.
Hãy cho biết chữ số hàng trăm ?
Điền vào ô trống,
GV : Giới thiệu số trăm , số chục.
GV : Cho học sinh làm BT 11b “
GV : Hướng dẩn và chốt lại.
Cần phân biệt chữ số , số chục với số hàng
chục, số trăm và chữ số hnàg trăm.
GV : gọi 2 học sinh đọc chú ý b, Sgk
1. Số và chữ số :
0;1;2;3;4;5;6;7;8;9.
7 là số có một chữ số
25 là số có hai chữ số
310 là số có ba chữ số .
• Từ năm chữ số trở lên ta thường viết
tách riêng từng nhóm ba chữ số kể
từ phải sang.
Số đã
cho
Số
trăm
Chữ
số
hàng
trăm
Số
chục
Chữ
số
hàng
chục
3895 38 8 389 9
Một HS lên bảng : Cả lớp cùng làm
Số đã
cho
Số
trăm
Chữ
số
Số
chục
Chữ
số
Giáo viên : Trương Minh Trịnh- THCS Hải Tân