Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiet 54 55

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.41 KB, 3 trang )

CẤP SỐ NHÂN (TIẾT 54+55)
LỚP 11 NÂNG CAO
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức : Giúp học sinh :
- Nắm vững khái niệm cấp số nhân ;
- Nắm được tính chất đơn giản về ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân ;
- Nắm vững công thức xác định số hạng tổng qt và cơng thức tính tổng n số hạng đầu tiên của một cấp
số nhân .
2. Về kĩ năng : Giúp học sinh :
- Biết dựa vào định nghĩa để nhận biết một cấp số nhân ;
- Biết cách tìm số hạng tổng qt và cách tính tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số nhân trong các
trường hợp không phức tạp ;
- Biết vận dụng các kết quả lý thuyết đã học để giải quyết các bài toán đơn giản liên quan đến cấp số
nhân ở các môn học khác , cũng như trong thực tế cuộc sống .
3. Về tư duy và thái độ :
Biết khái qt hố , tương tự . Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi .
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY & TRÒ:
1. Giáo viên : SGK , Giáo án . Cần chuẩn bị trước ở nhà bảng tóm tắt nội dung của bài toán mở đầu và
bài toán nêu trong mục Đố vui .
2. Học sinh : Học thuộc bài cũ .Xem trước bài CSN , SGK , dụng cụ học tập .
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phát hiện và giải quyết vấn đề .
D. TIẾN HÀNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ + Định nghĩa cấp số cộng ?
+ Một CSC có 11 số hạng .Tổng các số hạng là 176. Hiệu giữa số
hạng cuối và số hạng đầu 30 . Tìm CSC đó ?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
GV treo bảng phụ tóm tắt nội dung Với mỗi số nguyên dương n , ký hiệu


Bài toán mở đầu:
của bài toán mở đầu :
u n là số tiền người đó rút được (gồm cả + Với mỗi số nguyên dương
...Giả sử có 1 người gửi 10 triệu
vốn lẫn lãi) sau n tháng kể từ ngày gửi . n ,ký
đồng với kỳ hạn một tháng vào
Ta có :
hiệu u n là số tiền người đó rút
ngân hàng nói trên và giả sử lãi
7
7
7
được (gồm cả vốn lẫn lãi) sau n
u 1 = 10 + 10 .0,004 = 10 .1,004 ;
suất của loại kỳ hạn này là 0,04%.
tháng kể từ ngày gửi .Ta có :
u 2 = u 1 + u 1 .0,004 = u 1 .1,004 ;
a) Hỏi nếu 6 tháng sau , kể từ ngày
u 1 = 10 7 .1,004 ;
u
3 = u 2 + u 2.0,004 = u 2 .1,004 ; ...
gửi , người đó đến ngân hàng để rút
u 2 = u 1 .1,004 ;
u n = u n - 1 + u n - 1.0,004 = u n -1.1,004
tiền thì số tiền rút được (gồm cả
u 3 = u 2 .1,004 ; ............
vốn và lãi ) là bao nhiêu ?
Tổng quát , ta có :
u n = u n - 1.1,004 .
b) Cùng câu hỏi như trên , với thời

u n= u n -1 + u n - 1 .0,004 = u n - 1 . 1,004
Tổng quát , ta có :
điểm rút tiền là 1 năm kể từ ngày
gửi ?
u n= u n - 1 . 1,004
a) Vậy sau 6 tháng người đó rút được
* Gọi HS làm câu a) . Sau đó gọi
u 6 = ? u 5 .1,004
HS khác trả lời câu b) .
b) Sau 1 năm người đó rút được :
u 12 = ? u 11 .1,004
1


* Nhận xét tính chất dãy số (u n)
nói trên ?

+ Kể từ số hạng thứ hai , mỗi số hạng
đều bằng tích của số hạng đứng ngay
trước nó và 1,004 .

* Tổng quát dãy số (u n) được gọi
là cấp số nhân khi nào ?

(u n) là cấp số nhân

1.Định nghĩa:
(u n) là cấp số nhân
( q là số khơng đổi , gọi là
cơng bội của CSN )


Ví dụ 1: SGK Tr 116
H1: Trong các dãy số sau , dãy nào
là cấp số nhân ? Vì sao?
a) 4 ; 6 ; 9 ; 13,5 .
b) -1,5 ; 3 ; -6 ; -12 ; 24 ; - 48 ; 96 ;
-192
c) 7 ; 0 ; 0 ; 0 ; 0 ; 0 .
Ví dụ 2: SGK Tr 116 .
* Gọi từng HS đứng tại chỗ với
mỗi VD
Từ VD1b) sau đó là 1a) cho học
sinh nhận xét kể từ số hạng thứ
hai , bình phương của mỗi số hạng
(trừ số hạng cuối đ/v CSN hữu hạn)
liên hệ thế nào với hai số hạng kề
nó trong dãy ?
* Hãy phát biểu tính chất nêu
trên ?
C/m:Gọi q là công bội của CSN
(u n) .Xét 2 trường hợp :
+ q = 0 : hiển nhiên .
+ q 0 : Viết u k qua số hạng
đứng trước và ngay sau nó ?
H2: Có hay khơng CSN (u n) mà u
99= -99 và u 101 = 101 ?
Ví dụ 3: SGK Tr 118 .
* PP c/minh dãy số là CSN ? Áp
dụng ?
* Từ bài toán mở đầu , biểu diễn

các số hạng u n (
) theo u 1 và
công bội q = 1,004 ?
* Tổng quát CSN (u n) có số hạng
đầu u 1 và cơng bội q 0 có số
hạng tổng qt
un =?
Ví dụ 4: Từ bài tốn mở đầu , tìm
u 6 và u 12 ?

a) Dãy số là cấp số nhân ; vì kể từ số
hạng thứ hai , mỗi số hạng đều bằng số
hạng đứng ngay trước nó nhân với 1,5 .
b) không là cấp số nhân .
c) là cấp số nhân , công bội q = 0 .

+ Đối với CSN 1b)
+ Đối với CSN 1a)
+ Nếu (u n) CSN
thì u k2 = u k - 1 .u k +1 ,
+ u k = u k-1. q (

)

2. Tính chất :
Định lý 1:
Nếu (u n) CSN
thì u k2 = u k - 1 .u k +1 ,

(

)
Nhân các vế tương ứng , ta có (đpcm)
+ Khơng tồn tại , vì nếu ngược lại ta sẽ
có : u 2100= u 99. u 101= - 99 .101 < 0
+ vn = q.vn -1 ,
+ vn = u n -

= 3u n - 1 - 1 -

= 3vn -1 ,
+ u 1 = 10 7 .1,004 ;
u 2 = u 1 .1,004 ;
u 3 = u 2 .1,004 = u 1 .(1,004)2 ; ...
u n = u n - 1.1,004
= u 1 . (1,004) n - 1 ,
+ u n = u 1 . ( q ) n-1 ,
+ u n= 10 7 .1,004.(1,004) n - 1

3. Số hạng tổng quát:
Từ bài toán mở đầu :
u 1 = 10 7 .1,004 ;
u 2 = u 1 .1,004 ;
u 3 = u 1 .(1,004)2 ; ...
2


H3 : SGK Tr 119 .
*Gọi HS đứng tại chỗ giải ( có thể
gợi ý xét sự tương đồng giữa BT
này và BT mở đầu để làm ) ?

* CSN (u n) có số hạng đầu u 1 và
cơng bội q .Mỗi số nguyên dương n
, gọi S n là tổng n số hạng đầu tiên
của nó . Tính S n
(S n = u 1+u 2+.....+ u n ) ?
Khi q = 1 , khi q 1 ?
Ví dụ 5: CSN (u n) có u 3 = 24 ,
u 4 = 48 . Tính S 5 ?
* Tính S 5 ta phải tìm gì ?
* ĐỐ VUI: Giáo vien treo bảng
phụ đã chuẩn bị sẵn lên bảng .
* Đây là CSN có u 1 và q là bao
nhiêu ?
a) Số tiền mà nhà tỉ phú phải trả
cho nhà toán học sau 30 ngày ?
b) Số tiền mà nhà toán học đã bán
cho nhà tỉ phú sau 30 ngày ?
c) Sau cuộc mua - bán nhà tỉ phú
"lãi" ?

= 10 7 .(1,004) n ,
+ u n = 3.10 6 .(1 + 0,02) n
= 3.10 6 . (1,002) n .
+ Khi q = 1 thì u n= u 1 và S n= n.u 1.
+ Khi q 1 :
q S n = u 1+ u 2+ . . . + u n+ u n + 1 .
S n - q S n = u 1 - u n + 1 = u 1(1 - q n )
(1 - q) S n = u 1 (1 - q n ) với q 1 Suy
ra đpcm .
+ Tìm u 1 và q .

u 1 = u 4 : u 3 = 2 ; 24 = u 3= u 1 .2 2
u1=6
S 5 = 186 .
+ Gọi u n là số tiền mà nhà tỉ phú phải
trả cho nhà toán học ở ngày thứ n .Ta có
u 1 = 1 và q = 2 .
a) S 30 =

u n = u 1 . (1,004) n - 1 ,
+ u n = u 1 . ( q ) n-1 ,
Định lý 2 : SGK Tr 118 .
Nếu CSN (u n) có số hạng đầu u
0 thì có số
1 và công bội q
hạng tổng quát :
u n = u 1 . ( q ) n-1 ,
4.Tổng n số hạng đầu tiên
của một CSN
Nếu (u n) là CSN có số hạng đầu
u 1 với cơng bội q 1 thì S n
là :
Sn=

,q

1

(đ)

b) Số tiền mà nhà toán học đã bán cho

nhà tỉ phú sau 30 ngày :
10.106 .30 = 300.000.000 (đồng) .
c) Sau cuộc mua - bán nhà tỉ phú "lãi"
300.000.000 - 1.073.741.823
= - 773.741.823 (đ)

4.CŨNG CỐ :
+ Lý thuyết cũng cố từng phần trong quá trình dạy học , GV có thể cũng cố lại nhanh theo
dàn bài có sẵn trên bảng .
+ Bài tập:
1)Tìm cơng bội q và tổng các số hạng của CSN hữu hạn , biết số hạng đầu
u 1 = 2 và số hạng cuối u 11 = 64 ?
2) Bài 31 ; 32 SGK Tr 121 .
5. HƯỚNG TẬP :
Học thuộc bài CSN , làm các bài tập SGK 33 - 43 Tr 121,122 .

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×