Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiet 50 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.55 KB, 3 trang )

Bai 2 DÃY SỐ
Tiết 50
A. Mục tiêu:
1.
Kiến thức:
- Giúp học sinh có một cách nhìn nhận mới, chính xác đối với khái niệm dãy
số - cách nhìn nhận theo quan điểm hàm số.
- Học sinh nắm vững các khái niệm: dãy số vô hạn, dãy số hữu han.
- Nắm được khái niệm dãy số không đổi.
2.
Kỹ năng:
- Biết cách ký hiệu một dãy số và biết rằng ngoài cách ký hiệu dãy số như
SGK, người ta còn dùng các ký hiệu khác để ký hiệu một dãy số, chẳng hạn
hay
,...
- Biết xác định các số hạng trong dãy số cho trước, viết dãy số đã cho dưới
dạng khai triển.
- Biết cho ví dụ về dãy số để khắc sâu định nghĩa.
3.
Tư duy và thái độ:
- Tích cực tham gia xây dựng bài học, có tinh thần làm việc theo nhóm.
- Biết khái quát hóa, đặc biệt hóa, tương tự.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
1.
Chuẩn bị của giáo viên:
- Dụng cụ dạy học, bảng phụ.
2.
Chuẩn bị của học sinh:
- Dụng cụ học tập.
C. Phương pháp dạy học:
Phương pháp gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.


D. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Nêu vấn đề
2 DÃY SỐ
học bài mới.
1. Định nghĩa và ví dụ:
- Giáo viên trình bày như - Học sinh hiểu vấn đề
SGK trang 101 để giới giáo viên trình bày: có thể
thiệu cho học sinh dãy số coi dãy số (1) là một hàm
,
,
,... số xác định trên tập các số
nguyên dương.
(1)
Hoạt động 2: Hình thành
Định nghĩa: (SGK)
định nghĩa:
- Giáo viên yêu cầu học - Học sinh đọc định nghĩa
sinh đọc Định nghĩa 1 theo yêu cầu của giáo viên.
(SGK trang 101).
- Giáo viên giới thiệu các - Học sinh nghe và hiểu


khái niệm: giới hạn của các khái niệm và cách ký
dãy số, số hạng thứ nhất, hiệu các số hạng của dãy

số hạng thứ hai,... và ký số.
hiệu các giá trị đó.
Hoạt động 3: Cho ví dụ
minh họa.
- Ví dụ 1: hàm số - Học sinh thực hiện các
, xác định trên yêu cầu của giáo viên
trong tinh thần hợp tác lẫn
tập N*, là một dãy số.
nhau.
- Sau đó yêu cầu học sinh - Học sinh tìm ví dụ trong
tìm năm số hạng đầu của tinh thần hợp tác theo
dãy trên.
nhóm và trình bày kết quả
- Giáo viên cho học sinh trước lớp
tìm ví dụ để khắc sâu định - Cả lớp nhận xét và bổ
nghĩa dãy số - hoạt động sung ý kiến cho kết quả
theo nhóm và trình bày của bạn.
trước lớp.
- Giáo viên giới thiệu ký - Học sinh hiểu nội dung
hiệu dãy số
như giáo viên truyền đạt.
SGK và cho ví dụ minh
họa, chẳng hạn có thể ký
hiệu dãy số ở ví dụ 1 bởi
.
- Giáo viên giới thiệu dãy
số trên cịn có ký hiệu khác
như

hay

,...

- Thực hiện theo yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học của giáo viên:
sinh viết dãy số dười dạng
, , ,...,
,...
khai triển.
- Ví dụ 2: Cho hàm số
xác định trên tập
.
Tính
- Thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên và đứng tại
- Giáo viên giới thiệu hàm chỗ trả lời kết quả.
số trên là một dãy số hữu
hạn. Viết dưới dạng khai
triển
ta
được:
1;8;27;64;125.



dụ

1:
với

hàm


số

N* là 1

dãy số có
,

,

,...

Ký hiệu: SGK trang 102.
Người ta cũng thường viết
dãy số
dưới dạng khai
triển:
, ,..., ,...


- Giáo viên treo bảng phụ
có ghi phần chú ý trang
102 để giới thiệu dãy số
hữu hạn.

Hoạt động 4: Củng cố.
- Cho học sinh làm bài tập
- Giáo viên cho dãy số

- Học sinh đọc nội dung

trên bảng phụ để hiểu và
nắm khái niêm dãy số hữu
hạn.

Chú ý: (SGK)

a, b trang 105.
cho cả lớp nhận xét dãy số trên và giới thiệu

khái niệm dãy số không đổi cho học sinh.
- Giáo viên nhấn mạnh: định nghĩa dãy số vô hạn trong SGK thực chất là cách gọi tên
cho một loại hàm số xác định trên tập số N* .
- Cho học sinh làm bài 9b trang 105.
E. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kỹ lại lý thuyết, làm bài tập 9a,c/105.
- Đọc phần 2/103: cách cho dãy số.
- Đọc phần 3/103: dãy số tăng, dãy số giảm.
F. Bài tập làm thêm:
Bài 1.
a.
Viết 5 số hạng đầu của dãy có số hạng tổng qt cho bởi cơng
thức
.
b.
Tìm ví dụ về dãy số vô hạn; dãy số hữu hạn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×