3. Enzym
3.1 Định nghóa : Xúc tác sinh học.
Protein.
VI SINH VẬT
KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Trong phản ứng enzym :
Một phân tử tham gia : cơ chất
Enzym gắn và chuyển hóa thành chất
khác : sản phẩm
Đặng Vũ Bích Hạnh
Khoa Môi trường
Đại học Bách khoa TP.HCM
1
3
2
3.2 Trung tâm hoạt động :
1
3. Enzym
Tính đặc hiệu
3.3Tính chuyên biệt:
Enzym
Mô hình “chìa khoá với ổ khóa”
chỉ tác dụng lên một số cơ chất và
một số kiểu nối hóa học nhất định trong
phản ứng→tính đặc hiệu
Đặc
hiệu lập thể: chỉ tác dụng lên một dạng
đồng phân quang học. Enzym cũng thể hiện
tính đặc hiệu với các đồng phân hình học:
chỉ tác dụng lên một dạng đồng phân cis
5
Đặc
hiệu tuyệt đối
Đặc
hiệu tương đối
Đặc
hiệu nhóm
hoặc trans
6
Nhiệt động học
7
8
2
3. Enzym
3.4 Động học enzym : Nghiên cứu quá
trình gắn ES và sự hình thành P
3. Enzym
Phương trình Monod
3. Enzym
Hằng số Michaelis Menten ( Km)
3. Enzym
3.5 Chất ức chế :
3.5.1 Ức chế cạnh tranh
3.5.2 Ức chế không cạnh tranh
3
Types of inhibition
14
3. Enzym
3.6 Các nguồn cung cấp enzyme
Thực vật
Động vật
Vi sinh vật
16
4
3. Enzym
3. Enzym
3.6 Quy ước đặt tên :
3.6 Quy ước đặt tên :
3.6.1 Thông thường :
3.6.2 Quy định quốc tế :
- Amylase
Mô tả kiểu phản ứng enzym xúc tác + ase
- Papain
- Bromeline
17
18
3.6 Enzym (E.1)-oxydoreductase
3.6 Enzym
EC 1.1 enzym oxy hoùa khử trên nhóm CH-OH của chất cho
EC 1 Oxidoreductases
EC 2 Transferases
EC 3 Hydrolases
EC 4 Lyases
EC 5 Isomerases
EC 1.8 nhoùm S
EC 6 Ligases
EC 1.9 nhóm heme
EC 1.2 aldehyde hoặc oxo
EC 1.3 nhoùm CH-CH
EC 1.4 nhoùm CH-NH2
EC 1.5 nhoùm CH-NH
EC 1.6 NADH hay NADPH
EC 1.7 hợp chất chứa N
EC 1.10 nhóm diphenol
19
EC 1.11 peroxide như là những chất nhận
20
5
3.6 Enzym (E.1)- oxydoreductase
3.6 Enzym (E.2)- Transferase
EC 1.12 H nhö là chất cho
Gồm 9 nhóm
EC 1.13 chất cho đơn phân liên kết với O
EC 2.1 chuyển vị nhóm gồm 1 carbon
EC 2.2 chuyển vị aldegyde hay ketone
EC 2.3 chuyển hóa alcyl
EC 2.4 chuyển hóa glycosyl
EC 1.18 iron-sulfur của protein như chất cho
EC 2.5 chuyển vị alkyl , aryl hay nhóm methyl khác
EC 1.19 khử flavodoxin như chất cho
EC 2.6 chuyển hóa nhóm nitrogen
EC 1.20 P và As trong chất cho
EC 2.7 chuyển hóa những nhóm chứa phospho
EC 1.21 X-H và Y –H từ nối X-Y
EC 2.8 chuyển hóa những nhóm chứa sulfur
EC 1.97 những enzym oxy hóa khử khác
EC 2.9 chuyển hóa nhóm chứa selenium
EC 1.14 chất cho là pair liên kết với O
EC 1.15 superoxide nhứ chất nhận
EC 1.16 oxy hóa ion kim loại
EC 1.17 nhóm CH và CH2
21
3.6 Enzym (E.3)- hydrolase
EC
EC
EC
EC
EC
EC
EC
EC
EC
EC
EC
EC
EC
3.1: thủy phân nối ester (esterases)
3.2: nối đường(glycosylases)
3.3: nối ether
3.4: nối peptide (peptidases)
3.5: nối carbon-nitrogen và nối peptide khác
3.6: nối acid anhydrides
3.7: nối carbon-carbon
3.8: nối halide
3.9: nối phosphorus-nitrogen
3.10: noái sulfur-nitrogen
3.11: noái carbon-phosphorus
3.12: noái sulfur-sulfur
3.13: noái carbon-sulfur
22
3.6 Enzym (E.4)- lyase
EC 4.1 phân cắt nối carbon – carbon , như
decarboxylases
EC 4.2 phân cắt nối carbon-oxygen bonds,như
dehydratases
EC 4.3 phân cắt carbon-nitrogen
EC 4.4 cắt carbon-sulfur
EC 4.5 phân cắt nối carbon-halide
EC 4.6 phân cắt nối phosphorus-oxygen như
adenylate cyclase
EC 4.99 những nối khác
23
24
6
3.6 Enzym (E.5)- isomerase
3.6 Enzym (E.6)- Ligase
EC 5.1 gồm các enzym xúc tác racemin hóa
(racemases) và epimerin hóa (epimerases)
EC 6.1 hình thành nối carbon-oxygen
EC 5.2 xúc tác sự đồng phân hóa đồng phân hình
EC 6.2 hình thành nối carbon-sulfur
EC 6.3 hình thành nối carbon-nitrogen
EC 6.4 hình thành nối carbon-carbon
EC 6.5 hình thành nối phosphoric ester
EC 6.6 hình thành nối nitrogen-metal
học (cis-trans )
EC 5.3 nội phân tử oxidoreductase
EC 5.4 nội phân tử transferases (mutases)
EC 5.5 nội phân tử lyases
EC 5.99 nội phân tử isomerases
25
26
3.7 Điều hòa tổng hợp enzym
3.7 Điều hòa tổng hợp enzym
Một vài loại enzym được tổng hợp trong thể bất hoạt
gọi là zymogen hay proenzym
Các enzyme này cần được phân giải bởi protease để
trở thành thể hoạt động.
Enzym peptidase ( và chymotrypsin) là những ví dụ
của những enzym zymogen :
trypsinogen,
chymotrypsinogen và pepsinogen . Sau khi một phần
nhỏ của protein được phân giải , enzym sẽ thay đổi cấu
tạo để chuyển thành thể hoạt động.
Nồng độ của enzym có thể được kiểm soát trong cơ thể bởi sự
tổng hợp và phân giải.
Khám phá đầu tiên ở E.coli ,khảo sát cấu trúc DNA dưới đây gồm
có : operon – đoạn DNA mã hoá cho một
nhóm enzym tương
quan và các protein khaùc.
27
7
3.7 Điều hòa tổng hợp enzym
3.7 Điều hòa tổng hợp enzym
Đặc biệt , E.coli có chứa một vùng gọi là lac operon được mã hóa
tổng hợp 3 enzym là beta-galactosidase, permease và acetylase.
Beta galactosidase là một enzym chuyển hóa lactose thành glucose
và được biết như nguồn năng lượng của E.coli.
Gần lac operon là 3 đoạn ngắn của DNA chứa : gen điều hoà –
mã hóa cho việc tổng hợp repressor protein, promoter – hiệu lệnh
bắt đầu để đọc và tạo protein và operator – được sử dụng để gắn
repressor protein
8