Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

5 bệnh lý ống phúc tinh mạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.83 MB, 25 trang )

BỆNH LÝ
ỐNG PHÚC TINH MẠC
THS BS TẠ HUY CẦN


Mục tiêu
1. Phân biệt các dạng bệnh lý ống phúc tinh mạc
2. Chẩn đoán được bệnh lý ống phúc tinh mạc
3. Chẩn đoán phân biệt
4. Chẩn đoán thoát vị bẹn nghẹt
5. Hướng xử trí


Đại cương
Một trong những bệnh lý ngoại nhi thường gặp
nhất
Các bệnh cảnh: thoát vị bẹn, thủy tinh mạc, nang
thừng tinh
Thăm khám có thể giúp chẩn đoán xác định
Phân biệt các dạng LS: thái độ xử trí khác nhau


Phơi thai học
Ớng PTM: phần trời ra của xoang phúc mạc, dính
vào mặt trong của tinh hồn
Tháng thứ 3: DC bìu đi qua lỗ bẹn sâu, TH di chuyển
xuống kéo theo túi cùng phúc mạc vào ống bẹn
Tháng thứ 7: DC bìu phát triển xuống bìu, kéo theo
TH và túi cùng phúc mạc tạo nên ống PTM



Phôi thai học


Phân loại


Tần suất
Gặp 0,8 – 4,4% ở trẻ em, 11,5% ở những trẻ có tiền
căn gia đình bị bệnh
Trẻ sinh non: 10 – 30%
Trẻ đủ tháng: là 3 – 5%
Phái tính: bé trai TVB 6 lần nhiều hơn bé gái
Bên phải nhiều hơn bên trái, ở bé trai 60% bên phải,
30% bên trái, 10% hai bên


Tần suất
Những bệnh lý phối hợp làm tăng tỷ lệ bệnh: THA,
lỗ tiểu thấp, bệnh mô liên kết, bệnh xơ nang, thoát
vị màng não tủy.
Thoát vị bẹn cũng thường xảy ra ở những trẻ mà áp
lực ổ bụng gia tăng thứ phát: khuyết tật thành
bụng, bụng báng, những trẻ đặt shunt trong bệnh
não úng thủy, hay thẩm phân phúc mạc


Chẩn đốn
Thủy tinh mạc:
Bìu to, khơng tự mất khi ngủ, nghỉ
Căng, nhẳn, một khối, không sờ

thấy TH, không đau và khơng
đẩy nó vào ổng bụng được
Soi đèn: dịch trong suốt, TH nằm
giữa khối dịch


Chẩn đốn
Nang thừng tinh:
Khối vùng bẹn, khơng biến mất khi
ngủ, nghỉ
Khối căng nhẳn, ranh giới rõ, trên
đường đi của ống bẹn, ấn khơng
đau và khơng giảm thể tích
Nằm tách biệt với tinh hoàn


Chẩn đốn
Thốt vị bẹn gián tiếp bẩm sinh:
Bìu và bẹn to, tăng lên khi khóc, ho
hoặc chạy nhảy
Khối ở vùng bẹn, mềm, ấn lọc sọc,
có thể đẩy lên hết vào ổ bụng,
lớn lên khi áp suất ổ bụng tăng
Trẻ gái: khối ở phần trên của môi
lớn, sờ thấy buồng trứng


Chẩn đoán
Thoát vị bẹn gián tiếp bẩm sinh:



Chẩn đốn
Trường hợp khi khám khơng thấy bẹn bìu to:
Bìu xệ, sờ thấy da bìu nhão
Lỗ bẹn nơng dãn rộng, thừng tinh dày, nhẳn, Silk sign
Làm tăng áp lực ổ bụng:
Trẻ lớn: ho, thổi bong bóng hay chạy tại chỗ
Nhũ nhi: nằm ngửa, 2 chân duỗi thẳng, kéo 2 tay
ngược lên đầu


Chẩn đốn
Thốt vị bẹn nghẹt: khơng đẩy lên,
có nguy cơ chèn ép, tổn thương MM
TVB không lên: không đẩy lên,
MM nuôi không bị tắc
TVB tắc nghẽn: MM nuôi bị chèn
ép, có thể hoại tử tạng TV
Tắc TM, BM - phù nề - tắc ĐM - thiếu máu và hoại tử


Chẩn đốn
Thốt vị bẹn nghẹt:
Bứt rứt, quấy khóc, bỏ bú, đau bụng. Muộn hơn, nơn
từng cơn, có thể có máu trong phân
Khám: bụng chướng, khối phồng căng, chắc, không di
động, rất đau, bề mặt khối này có thể chuyển sang
màu xanh tím
Muộn, ruột hoại tử: nhiễm trùng nhiễm độc



Chẩn đốn
Siêu âm:

Khơng chẩn đốn được bằng thăm khám LS
Cần CĐ phân biệt: bệnh lý vùng bẹn, bìu
Phân biệt TVB nghẹt với TTM, nang thừng tinh
(những trường hợp khó)
Đánh giá tạng thoát vị và tưới máu trong các
trường hợp thoát vị bẹn nghẹt


Chẩn đốn phân biệt
Dãn tĩnh mạch thừng tinh: bìu to, xệ, mạch máu dãn
ngoằn ngo dưới da bìu.
U tinh hồn: tinh hồn to, cứng, khơng đau
Xoắn TH: đau đột ngột kèm buồn nôn hay nôn, không
tiền sử TVB. TH bị kéo lên gốc bìu, phù nề. Mất phản xạ
da bìu. Siêu âm doppler giúp chẩn đoán.


Chẩn đốn phân biệt
Xoắn mấu phụ TH: đau bìu cấp, ống bẹn và TT bình
thường, đau thường khu trú ở cực trên tinh hồn. Siêu
âm có thể giúp ích cho chẩn đốn
Viêm tinh hồn: sưng đau tinh hồn, SA doppler
Viêm hạch bẹn: NK hệ thống bạch mạch chi dưới, một
hay nhiều khối chắc-cứng, đau, có thể nề đỏ da, ống bẹn
và thừng tinh bình thường



Điều trị
Thời điểm phẫu thuật:
Thuỷ tinh mạc, nang thừng tinh: phẫu thuật
chỉ nên đặt ra sau 1 tuổi
Thoát vị bẹn: khơng tự khỏi, phẫu thuật sớm
khi có chẩn đốn để tránh biến chứng nghẹt


Điều trị
Thoát vị bẹn ở nam:



×