Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

chính sách nông nghiệp điển hình trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.46 KB, 42 trang )

1
CHUYÊN ĐỀ 4
CHÍNH SÁCH NÔNG
NGHIỆP ĐIỂN HÌNH TRÊN
THẾ GIỚI
2
Giới thiệu

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
3
Chương 1 PHẦN MỞ ĐẦU

Nông nghiệp là lĩnh vực quan trọng không thể
thiếu được trong chiến lược phát triển kinh tế.

Góp phần an ninh lương thực, thực phẩm

Nguồn nguyên liệu công nghiệp

Mỗi nước trên thế giới có nhiều chính sách
khác nhau cho phát triển nông nghiệp

 Việc nghiên cứu chính sách nông nghiệp
thế giới là cần thiết
4
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG


2.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
THẾ GiỚI

2.2 ĐẶC ĐIỂM NÔNG NGHIỆP THẾ GiỚI

2.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH NN ĐIỂN HÌNH
5
2.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NNTG

2.1.1 Xét theo trình độ sản xuất hàng hóa

Nông nghiệp tự nhiên

Chủ yếu săn bắt hái lượm, chưa tạo ra sản
phẩm.

Nông nghiệp tự cấp tự túc

Khi có sản phẩm dư thừa, tạo ra sản phẩm cần
thiết cho cuộc sống.
6
2.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NNTG

2.1.1 Xét theo trình độ sản xuất hàng hóa

Nông nghiệp sx hàng hóa nhỏ

Năng suất lao động tăng, đa dạng sản phẩm tiêu
dùng, xuất hiện trao đổi hàng hoá(phạm vi hẹp)


Nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn

Sản xuất phát triển, phạm vi mở rộng, khối lượng
lớn, chất lượng ngày càng cao
7

2.1.2 Xét theo từng giai đoạn
2.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NNTG
NS

Thời gian
1930
1940
1940
1950
1950
1960
1960
1970
1970
1980
1980
1990
1990
2000
S
a
u

n

ă
m

2
0
0
0
8
2.2 ĐẶC ĐiỂM CỦA NÔNG NGHIỆP
THẾ GiỚI

2.2.1 Các nước phát triển

Đặc điểm chung:

Đã trải qua quá trình CNH.

Công nghệ hiện đại

Sản phẩm nhiều, chất lượng cao, chi phí thấp.
9
2.2 ĐẶC ĐiỂM CỦA NÔNG NGHIỆP
THẾ GiỚI

2.2.1 Các nước phát triển

Đặc điểm trong nông nghiệp

Chỉ đầu tư cho CNH, nông nghiệp lạc hậu.


Sau khi công nghiệp lớn mạnh thì đầu tư cho
nông nghiệp là điều đơn giản

Nền nông nghiệp trình độ cao

Liên kết chặt chẻ các khâu trong sản xuất nông
nghiệp
10

2.2.2 Đặc điểm, mục tiêu và giải pháp các
nước đang phát triển

Đặc điểm chung

Công nghiệp hóa trên cơ sở kỹ thuật nghèo nàn,
thủ công là chính

Kết quả sản xuất thấp, hiệu quả thấp, không ổn
định

Hầu hết các nước này đều là thuộc địa phụ
thuộc vào “chính quốc”

Bị vơ vét, bốc lột về TNTN và nhân công.
2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP
THẾ GiỚI
11

Các nước đang phát triển


Đặc điểm trong nông nghiệp

Nông nghiệp là nguồn sống chính,

Nguồn lực lãng phí

Cở sở kỹ thuật nghèo nàn, sản xuất phụ thuộc
vào thiên nhiên nên kết quả bấp bênh.

Sản xuất quy mô nhỏ, manh mún

Chỉ tạo ra được nguyên liệu thô cho các nước
phát triển

 mục tiêu và giải pháp để tổ chức tốt công
cuộc xây dựng và phát triển kinh tế
ĐẶC ĐiỂM CỦA NÔNG NGHIỆP
THẾ GiỚI
12

Các nước đang phát triển

Mục tiêu chủ yếu

Giải quyết vấn đề an ninh lương thực

Phát triển sản phẩm có lợi thế so sánh.

Gọi vốn đầu tư lớn
ĐẶC ĐiỂM CỦA NÔNG NGHIỆP

THẾ GiỚI
13

Các nước đang phát triển

Giải pháp phát triển chủ yếu

Xác định chiến lược phát triển kinh tế

Quy hoạch dựa vào quy hoạch tổng thể

Từng bước tăng cường cơ sở hạ tầng

Khuyến khích áp dụng tiến bộ kỹ thuật

Đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp

Giải quyết tốt vấn để KTXH-Môi trường

Nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực
ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP
THẾ GiỚI
14
2.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP
ĐIỂN HÌNH

2.3.1 Chính sách tác động trực tiếp đến
phát triển nông nghiệp

2.3.2 Chính sách tác động gián tiếp đến

phát triển nông nghiệp
15
Tác động trực tiếp

Chinh sách đất đai

Chính sách hỗ trợ đầu vào cho sxnn

Chính sách tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Chính sách xóa đói giảm nghèo

Chính sách phát triển kinh tế trang trại
16
Chính sách đất đai
Mục tiêu: tạo sự công bằng giữa những người
sản xuất nông nghiệp, quản lý tốt đất nông
nghiệp
Bao gồm: cải cách ruộng đất, tập trung ruộng
đất, hạn điền, chuyển quyền sử dụng…
Đối tượng : là những người sở hữu và sử dụng
đất nông nghiệp
Điển hình một số nước
17
Chính sách đất đai

HÀN QUỐC

Quản lý mục đích sử dụng đất, chỉ ai đang
và sẽ sử dụng đất nông nghiệp mới có

quyền sở hữu đất nông nghiệp

Phát triển công nghiệp thu hút lao động dư
thừa trong nông thôn

Thay đổi mức hạn điền từ 3 ha/hộ thành 30
ha/hộ
18
Chính sách đất đai

NHẬT BẢN

Chính phủ quyết định việc chuyển nhượng
đất, xác lập quyền sở hữu nhằm giảm địa
tô.

Nếu ai sử dụng không hợp lý đất nông
nghiệp sẽ bị trưng thu.

Ban hành luật về bảo đmả quyền sở hữu
ruộng đất của nông dân, Luật cải tạo đất
nông nghiệp
19
Chính sách đất đai

TRUNG QUỐC

Quy định “Kéo dài thời gian giao khoán để
khuyến khích nông dân tăng đầu tư, bồi bổ
sức đất, thực hiện thâm canh”


Luật Đất đai quy định 4 chủ sở hữu đất
nông nghiệp ở nông thôn là:

Tập thể nông dân xã

Tập thể nông dân thôn tự trị

Tập thể nhóm nông dân và

Tổ tự trị
20
Chính sách đất đai

MỸ

Cấp đất

Cho phép mua bán, cho thuê đất để hình
thành trang trại

Quy mô bình quân 299 ha/nông trại
21
Chính sách đất đai

ĐÀI LOAN

Chú trọng đến việc phân phối quỹ đất nông
nghiệp và hiệu quả sử dụng.


Đất nông nghiệp do nhà nước hoặc các tổ
chức xã hội quản lý được chuyển lại cho
nông dân nghèo

Cho nông dân vay vốn tín dụng để cải tạo
đất, phát triển thủy lợi.
22
Chính sách đất đai

THÁI LAN

Trên 19 triệu rai đất nông nghiệp. Bình quân
13 rai/hộ.

Tập trung vào vấn đề tổ chức cải cách đât
nông nghiệp.
23
Chính sách hỗ trợ đầu vào cho
sản xuất nông nghiệp
Nhằm tăng cường sức sản xuất cho nông
nghiệp, giúp người sản xuất tiếp cận yếu tố
sản xuất mới
Bao gồm:
Chính sách tín dụng
Chính sách khuyến nông
Chính sách cung ứng kỹ thuật, vật tư
24
Chính sách hỗ trợ đầu vào….

Chính sách tín dụng


Nhật bản: toàn bộ tín dụng nông thôn được đáp
ứng thông qua cac HTXNN.

Thái lan: Tổ chức tín dụng nông nghiệp lớn nhất là
Ngân hàng Nông nghiệp và HTX nông nghiệp

Philipin: buộc các ngân hàng TM dành 25% quỹ
cho nông nghiệp, ngân hàng đất đai dùng 60% vốn
huy động để cho vay nông nghiệp

Banglades: Thành công trong ngân hàng cho
người nghèo.
25
Chính sách hỗ trợ đầu vào….

Khuyến nông

Truyền bá kiến thức cho nông dân ngay địa bàn
sản xuất theo kiểu “chỉ tay cầm việc”

Phổ biến kiến thức

Hội thảo, triển lãm, tham quan.

Xây dựng mô hình trình diễn

×