Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

7 moi lhe bsgd ckhoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.82 KB, 35 trang )

Mối liên hệ – phối hợp giữa
BS gia đình và các chuyên khoa

ThS.BS. Nguyễn Thùy Châu
Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch


Mục tiêu học tập
 Trình bày được vai trị điều phối của bác sĩ gia đình

trong chăm sóc tuyến ban đầu của hệ thống y tế.
 Trình bày được sự phối hợp mang tính tương hỗ

giữa chuyên khoa y học gia đình và các chuyên
khoa khác.


Y Học Gia Đình
5 chức năng:
1/ Chẩn đốn, điều trị tuyến ban đầu
2/ Tiếp cận vấn đề sức khỏe một cách tồn diện
3/ Điều phối các nguồn lực
4/ Chăm sóc, theo dõi bệnh nhân liên tục, suốt đời
5/ Can thiệp hướng cộng đồng


Y Học Gia Đình
5 chức năng:
1/ Chẩn đốn, điều trị tuyến ban đầu
2/ Tiếp cận vấn đề sức khỏe một cách tồn diện
3/ Điều phối các nguồn lực


4/ Chăm sóc, theo dõi bệnh nhân liên tục, suốt đời
5/ Can thiệp hướng cộng đồng


- Các bệnh thường gặp
- Ngoại trú

NHIỄM

NỘI
NHI

NGOẠI

SẢN

BSGĐ Thực hành các
chuyên khoa

TAI MŨI HỌNG

YHGĐ
CẤP CỨU

MẮT
DA LIỄU

TÂM LÝ

CTCH



Điều phối các nguồn lực
Chuyên
khoa
Bảo trợ
xã hội

Điều
dưỡng

Điều phối
mạng lưới
chăm sóc
Vật lý
trị liệu

Dược sĩ
Tâm lý

4


Điều phối các nguồn lực

Mạng lưới chăm sóc chặt chẽ bao gồm toàn bộ những người
cộng tác cùng hiệp lực nhằm chăm sóc bệnh nhân hiệu quả nhất


Điều phối các nguồn lực

Tổ chức họp định kỳ với các thành viên trong mạng lưới
 Chú trọng giao tiếp và tổng hợp ý kiến
 Lịch họp tối thiểu: bắt đầu theo dõi SK, trong giai
đoạn ổn định, trước mọi quyết định thay đổi can
thiệp hoặc chuyển tuyến CK.

4


Vai trò BSGĐ
Xác định nhu cầu sức khỏe người bệnh
Bệnh lý hiện mắc
Than phiền hiện tại
Tình trạng tâm lý
Nhu cầu dinh dưỡng
Khó khăn: di chuyển, tự
chăm sóc, kinh tế, việc làm…

4


Vai trò của bác sĩ chuyên khoa
 Phối hợp chặt chẽ với BSGĐ:
 Bệnh án điện tử

 Thư liên lạc:
 Hỗ trợ giải quyết vấn đề sức khỏe chuyên sâu
 Hướng dẫn chuyển tuyến nhằm thực hiện cận
lâm sàng chuyên sâu cần thiết
 Thông báo biến cố : nhập/xuất viện

Và cung cấp thơng tin q trình nhập viện
5


Vai trị của điều dưỡng
Chăm sóc và giúp phát huy khả năng tự chăm sóc
 Vệ sinh cơ thể
 Dự phòng loét do nằm lâu
 Giáo dục sức khỏe
 Hỗ trợ tâm lý

Giúp sử dụng thuốc
 Chuẩn bị thuốc, hướng dẫn hoặc thực hiện cách dùng thuốc
 Thực hiện xét nghiệm hỗ trợ có liên quan đến thuốc điều trị

Cộng tác
 Theo dõi và báo cáo các biến chứng của bệnh, tác dụng phụ và
diễn tiến điều trị
 Theo dõi lượng thuốc còn – đề xuất tái cấp thuốc
 Trao đổi thông tin liên tục thông qua bệnh án của bệnh nhân

4


Vai trò của dược sĩ
Đánh giá toa thuốc
 Phát hiện tương tác thuốc
 Cảnh báo tác dụng phụ và thông tin thuốc thay thế
Tổng hợp lại toa thuốc
 Thời điểm dùng thuốc tốt nhất trong ngày

 Dạng thuốc phù hợp cho từng nhu cầu cá nhân
Quản lý thuốc tồn và chuẩn bị thuốc mới theo toa
Cộng tác
 Cập nhật thông tin mới đã được nghiên cứu về dược phẩm
 Thảo luận với BSGĐ về các vấn đề thực tế liên quan đến sử
dụng thuốc.
4


Vai trò của vật lý trị liệu (VLTL)
Hướng dẫn tập VLTL theo chỉ định của bác sĩ
Đánh giá mức độ tàn tật nhằm xác định:


Nhu cầu chăm sóc ưu tiên



Bài tập VLTL phù hợp theo mức độ ưu tiên



Cách hướng dẫn gia đình về các kỹ thuật VLTL

Cộng tác
 Điều dưỡng: hoạt động chăm sóc
 Bác sĩ: kế hoạch can thiệp, mức độ tàn tật và đáp ứng điều trị
4



Vai trò của chuyên viên tâm lý
 Lắng nghe tâm tư người bệnh
 Động viên và cho lời khuyên tích cực
 Đánh giá tình trạng tâm lý hiện tại
 Xác định liệu pháp tâm lý phù hợp
 Giúp người bệnh xây dựng kế hoạch quản lý cảm xúc
 Cộng tác


Vai trò của bảo trợ xã hội
Cung cấp dịch vụ xã hội nhằm
tối ưu hóa chất lượng cuộc sống
người bệnh:
 Thiết bị phục vụ nhu cầu sức khỏe
 Tiện ích tại nhà + nơi công cộng
dành cho người tàn tật
 Hỗ trợ chăm sóc tại nhà, phụ giúp
việc nhà
 Bảo vệ quyền lợi pháp lý, kinh tế,
việc làm…
4


Tình huống 1 :
Bệnh nhân nữ, 75 tuổi đến khám tại trạm y tế
phường nơi bạn cơng tác với tình trạng như
sau:
 Vừa xuất viện bệnh viện chấn thương chỉnh
hình cách đây một tuần.
 Chẩn đoán gãy cổ xương đùi và được chuyển

về theo dõi tiếp tại trạm y tế địa phương.
 Sống một mình, con cháu đi làm xa.


Là một BSGĐ,
Bạn sẽ thiết lập kế hoạch chăm sóc
bệnh nhân này như thế nào?


Giải quyết nhu cầu sức khỏe người bệnh

3


Đánh giá nhu cầu sức khỏe người bệnh
 Sinh học:
- Giảm đau + hồi phục
- Dự phòng biến chứng (bất động, nhiễm trùng, hình thành
huyết khối tắc mạch)
- Quản lý bệnh mạn tính nếu có (THA, ĐTĐ…)
- Được đảm bảo dinh dưỡng, sinh hoạt cá nhân, di chuyển
- Được hỗ trợ công cụ, vật dụng (cá nhân, thiết bị nhà cửa)
phù hợp với khả năng vận động.
 Tâm lý: được lắng nghe, nâng đỡ, khích lệ
 Xã hội:
- Giao tiếp với người thân, bạn bè, láng giềng
- Tham gia hoạt động cộng đồng
- Hỗ trợ kinh phí y tế



Điều phối các nguồn lực
Chuyên
khoa
Bảo trợ
xã hội

Điều
dưỡng

Điều phối
mạng lưới
chăm sóc
Vật lý
trị liệu

Dược sĩ
Tâm lý

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×