Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

08 bệnh hệ sinh dục nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 68 trang )

Lý thuyết Giải Phẫu Bệnh - 2017

BỆNH LÝ HỆ SINH DỤC NAM
Ths Bs Huỳnh Ngọc Linh
BM GPB – TRƯỜNG ĐH YK PNT
KHOA GPB BV NĐ1



BỆNH LÝ TINH HOÀN VÀ MÀO TINH HOÀN
-TINH HOÀN ẨN (cryptorchidism)
-VIÊM TINH HOÀN (orchitis)
-TRÀN DỊCH TINH MẠC (hydrocele)
-TRÀN MÁU TINH MẠC (Hematocele)
-U TINH HOÀN (Testicular tumors)
U tế bào mầm ( chiếm 95% u tinh hồn)
U mơ đệm-dây sinh dục

BỆNH LÝ DƢƠNG VẬT
-DỊ TẬT BẨM SINH
-VIÊM
-U

BỆNH LÝ TUYẾN TIỀN LIỆT
-VIÊM
-TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT DẠNG CỤC
-CARCINÔM TUYẾN TUYẾN TIỀN LIỆT






SỰ ĐI XUỐNG CỦA TINH HOÀN

Sadler T.W. (2015), Langman’s medical embryology, page 274.


SỰ ĐI
XUỐNG CỦA
TINH HOÀN
(tt)


Sadler T.W. (2015), Langman’s medical embryology, page 276.


tinh hoàn ẩn, sẽ đƣợc phẫu thuật khi
bé đƣợc 6 tháng - 1 tuổi, nếu tinh
hồn khơng xuống đƣợc ổ bìu.


TEO TINH HOÀN TRONG TẬT TINH HOÀN ẨN

A- Normal testis shows tubules with active spermatogenesis.

B- Testicular atrophy in cryptorchidism. The tubules show Sertoli cells but no
spermatogenesis. There is thickening of basement membranes and an apparent
increase in interstitial Leydig cells.




Sadler T.W. (2015), Langman’s medical embryology, page 273.
or 46,XX/46,XY karyotype (mosaïc).






SƠ ĐỒ ĐƢỜNG LÂY VÀ DIỄN TIẾN BỆNH QUAI BỊ


TỔN THƢƠNG ỐNG SINH TINH DO VIRUS QUAI BỊ



XOẮN
TINH
HỒN
Torsion of
testis

Gặp ở trẻ em, ở tuổi dậy thì.
Do tinh hồn tự xoay quanh trục của nó làm tắc nghẽn một phần hay tồn bộ mạch máu
đến ni tinh hồn. Hậu quả là tinh hoàn bị hoại tử.


BN nam, 6 tuổi, da bìu sƣng nề đỏ, bên T > P, phản xạ da bìu T mất,
sờ tinh hoàn T chắc đau, Siêu âm: xoắn tinh hoàn T có hoại tử.

MƠ TINH HỒN HOẠI TỬ, XUẤT HUYẾT LAN RỘNG, nhuộm HE, x100.




Bé trai 6 tuần tuổi, bị tràn dịch tinh hoàn bẩm sinh 2 bên. Bìu trái sƣng to,
đỏ, đau từ 2 ngày nay. Khơng có dấu hiệu thốt vị bẹn hoặc sốt. Khám soi
đèn pin cho thấy tràn dịch tinh mạc bên phải, và bìu trái mờ đục. Siêu âm
doppler thấy có dấu hiệu tắc nghẽn lƣu lƣợng máu đến tinh hoàn trái.
Phẫu thuật thấy tinh hoàn trái bị xoắn và hoại tử, nên cắt tinh hoàn này.
Hậu phẫu ổn.
Tràn dịch tinh mạc bẩm sinh khá phổ biến, có thể tự khỏi trong vòng 1
năm, tuy nhiên biến chứng xoắn tinh hoàn hiếm gặp và là biến chứng
nặng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×