Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

9 khau noi mach mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 21 trang )

KHÂU NỐI MẠCH MÁU
ThS.BS. NGUYỄN VĂN
VIỆT THÀNH

MỤC TIÊU :
1. Biết nguyên tắc về huyết động
học trong khâu nối mạch máu
2. Biết & thao tác: kỹ thuật khâu,
nối mạch máu
3. Biết & xử trí các biến chứng


I. Nguyên tắc về huyết động học trong
phẫu thuật mạch máu :

Mục đích chính của khâu nối MM là tái tạo lưu
thông MM
A. Nguyên tắc chung :
- Bình thường máu chảy trong ống thẳng. ( H
1A )
- Nếu có sự thay đổi lòng mạch như hẹp do xơ
vữa sẽ phân tán dòng chảy ra thành mạch,
điều này sẽ gây dòng xoáy (turbulence).
Dòng xoáy gia tăng tỉ lệ với mức độ hẹp.
( H.1B,C,D )

HÌNH 1


Rối loạn huyết động học dòng chảy biểu hiện dưới
3 hình thức cơ bản sau


1. Vùng tắc nghẽn: máu không chảy và cạnh đó
máu chảy chậm
2. Vùng xoáy: máu chảy xoáy tại chỗ, không góp
phần vào dòng chảy chính
3. Vùng chuyển tiếp cạnh vùng xoáy: máu có hòa
vào dòng chảy chính
Hậu quả:


mất nhiều năng lượng nhưng dòng chảy chậm lại



chuyển động rung => rối loạn biến dưỡng thành
mạch và gây huyết khối.

HÌNH 2


B. Các dạng rối loạn huyết động học ở phẫu thuật
tạo hình thành mạch :

1. Hình 3 : + H.3B : dòng chảy thẳng
+ H.3A : mối nối vào trong, sẽ tạo
dòng xoáy nhỏ  huyết
khối.

HÌNH 3



Hình 4 :
2. Hình 4AB :
Endartériectomie  mũi
bảo đảm các lớp
3. Hình 4 CF, EH : để patch
quá rộng hay quá hẹp
đều gây RLHH.

HÌNH 4


4. Dáng của chỗ nối: góc được tạo nên bởi ống
ghép và thân mạch máu chính là dáng chổ
nối.
Dáng tốt: sẽ cho dòng chảy tốt ( Hình 5A)
Dáng không tốt: tạo dòng xoáy ( Hình 5B,C,D,E )

HÌNH 5


5. Huyết động học ở cầu nối
Y :
Bình thường tỉ lệ D
(aorte) và d ( của ĐM chậu )
là 1,41  d = 65 – 70% của D.
( Hình 6 A )
* Nếu chọn nhánh
Y mà d quá nhỏ
(
50%D ) thì vận tốc máu sẽ

tăng và
gây rối loạn
huyết động. ( Hình 6 B )
* Tốt : ( Hình 6 C )

HÌNH 6


Tóm lại, trong nối mạch về huyết động
nên tránh vùng xoáy, muốn vậy ta tránh
:
+ Tổn thương thành mạch.
+ Giảm khẩu kính đột ngột dòng
chảy
+ Bảo đảm tốt dáng miệng nối về
góc độ và về kỹ thuật.


II. Kỹ thuật khâu nối :
Thực hành :
0.

Héparine sulfate ( tại chỗ và toàn
thân ) :
+ 0.5mg/kg : cho
mạch máu ngoại biên : IV
+
1mg/kg : cho mạch máu trung tâm : IV

1. Cách nối : tận tận , tận bên.

2. Cách cắt miệng nối :
+ Vạt thẳng ở ĐM
chủ
+ Vạt xéo ở
các ĐM có d  1 cm : mục đích để giử d1 
d2
3. Chỉ may : không tan , đơn sợi : Prolene 3
(0), 4(0), 5(0) . . .


5. Cách nhả kẹp và đuổi khí.
6. Cách may mũi tăng cường: mối nối phải
xẹp.
7. Mối nối ở thành mạch xơ vữa: - né
mảng xơ vữa.
kim: trong ra bên xơ vữa.
8. May mạch sau lột nội mạc: các mũi bảo
đảm cả 3 lớp mạch máu.
9. Thuốc sau mổ : kháng sinh + Fraxiparine +
Aspirine 81 mg.

-












III. Biến chứng khâu nối mạch máu và xử
trí :
1. Hẹp

 Vạt xéo, patch.

2. Xì
cường.

 May tăng

3. Phình giả

 Matas.

4. Huyết khối
HK.

 Sửa lại + tan

5. Dò tá tràng gây XH tiêu hóa
lại.

 Sửa




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×