Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

De kt ghk ii lop 5 mon tv 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.74 KB, 9 trang )

Ngày ra đề: 18/3/2013
Ngày kiểm tra: / 3/2013
Bài kiểm tra giữa học kỳ II
Môn: Tiếng Việt
Thời gian: 35 phút (cho bài đọc thầm)
I. Mục tiêu:
a) Đọc thành tiếng: Đọc lu loát một bài văn hoặc bài thơ, tốc
độ 115 tiếng/phút, biết đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi về bài
đọc đó.
b) Đọc thầm bài văn Phong cảnh đền Hùng và trả lời câu hỏi
về kiến thức đà học: Câu ghép, phép liên kết câu, từ láy, biện
pháp tu từ, tác dụng của dấu câu, các bộ phận chính của câu.
II. Bảng hai chiều:
ức độ
Chủ đề

M

Đọc thành tiếng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

TNK
Q

TNK
Q



TNK
Q

Đọc thầm và trả 1
lời câu hỏi
,5
Từ láy, biện
pháp tu từ từ,
tác dụng của
dấu câu
Bộ phận chính
của câu

TNTL

0

Câu ghép, liên
kết câu
Cộng:

TNTL

Tổng

1

1


5
2

5
3

1
3

1,5
3

,5
1
,5
3

1

,5
9

0,5

4,5

III. Đề bài
A. Kiểm tra : Đọc

TNTL


1

,5
1

0

0,5
1

1
1

1,5
11

5

10

1


1. Đọc thành tiếng: HS bốc thăm chọn đọc một bài tập đọc,
học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27 và trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc.
2. Đọc hiểu bài: Phong cảnh đền Hùng
n Thng nm chút vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những
khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn

như đang múa quạt xoè hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy
nghiêm đề ở bức hồnh phi treo chính giữa.
Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh.
Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên trái là đỉnh Ba Vì vịi vọi, nơi
Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.
Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời
cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có
cơng giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc,
nơi gặp gỡ giữa ba dịng sơng lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng
bằng xanh mát.
Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo
ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề
với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền
Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ toả hương thơm, những gốc
thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống
là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong
xanh, ngày xưa cơng chúa Mị Nng thng xung ra mt, soi gng.
Theo Đoàn Minh Tuấn

II. Dưa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước tr¶ lêi ý
đúng cho mỗi câu sau:
1. Đền Hùng nằm trên ngọn núi nào?
A. Nghĩa Lĩnh.
B. Ba vì.
C. Tam Đảo.
2. Bài văn ca ngợi điều gì ?
A. Vẻ đẹp của các thành phố lớn.
B. Vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng.
C. Vẻ đẹp của tất cả các di tích lịch sử trên đất nước.
3. Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ?

“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba”
A. Mọi người dù đi đâu, làm bất cứ việc gì cũng khơng được quên ngày giỗ
Tổ, luôn nhớ về cội nguồn của dân tộc.
B. Ai đi đâu cũng nhớ về quê hương.
C. Mọi người hàng ngày phải về thăm đền Hùng.
4. Các câu văn: “Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
Trước đền những khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, những cách bướm
nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” liên kết nhau
bằng cách nào ?


A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cách dùng từ ngữ nối.
5. Câu văn: “Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang
bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.” có sự vật nào sử dụng biện pháp so
sánh?
A. Mây trời
B. Sông
C. Dãy Tam Đảo
6. Trong đoạn thứ nhất (4 dòng đầu) có mấy câu ghép?
A. Một câu
B. Hai câu.
C. Ba câu
7. Câu ghép: “Những cành hoa đại cổ thụ toả hương thơm, những gốc
thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ.” có các
vế câu nối với nhau bằng cách nào?
A. Bằng cách sử dụng quan hệ từ.
B. Bằng cách nối trực tiếp, không cần từ nối.

C. Bằng cách sử dụng cặp từ hô ứng.
8. Chủ ngữ trong câu: “Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là
đẹp.” là:
A. Đứng ở đây
B. Nhìn ra xa
C. Phong cảnh
9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ?
A. Dập dờn, chót vót, vịi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa.
B. Cuối cùng, xa lạ, giang sơn, mong ngóng.
C. Phằng lặng, nóng bỏng, xanh mát, nóng nực.
10. Dấu phẩy trong câu: “Trong đền, dịng chữ Nam quốc sơn hà uy
nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.” có tác dụng gì ?
A. Ngăn cách thành phần chính trong câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính trong câu.
C. Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ.
B. kiÓm tra viÕt (Thêi gian: 45 phút)
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trong
bài: Hộp th mật, tốc độ khoảng 100 chữ /15 phút.
- HS viết đợc một bài văn ngời hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng,
đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng,
văn viết có hình ảnh, cảm xúc.
II. Bảng hai chiều:
ức độ
Chủ đề

M

Chính tả (nghe
viết)


Nhận biết
TNKQ

TNTL

Thông
hiểu
TNK
Q

TNTL

Vận dụng
TNKQ

TNTL

Tổng

1

1

5

5


Tập làm văn (tả

cảnh)
Cộng

1

1

5
2

5
2

1

0

10

III. Đề bài
1. Chính tả (Nghe-viết)

Hộp th mật

Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp th mật.
Ngời đặt hộp th lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ
hộp th cũng đợc đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.
Nhiều lúc, ngời liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm
của mình, thờng bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh
mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng.

Đôi lúc Hai Long đà đáp lại.
2. Tập làm văn: Tả một ngời thân trong gia đình em.
IV. Hớng dẫn chấm
A. Kiểm tra: Đọc
1. Đọc thành tiếng: (5 điểm)
Yêu cầu HS đọc cần đạt các yêu cầu sau:
+ Đọc ®óng tiÕng, tõ: 1 ®iĨm ( sai 2- 3 tiÕng: 0,5 điểm; sai 4
tiếng trở lên: 0 điểm)
+ Ngắt nghỉ hơi đúng: 1 điểm (Ngắt sai 2- 3 chỗ: 0,5
điểm; sai 4 chỗ trở lên: 0 điểm).
+ Giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm (Tùy vào mức độ cha đạt
GV có thể cho 0,5 hoặc 0 điểm).
+ Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm (c quỏ 1 phỳt n 2 phút: 0,5 điểm;
đọc quá 2 phút: 0 điểm).
+ Tr¶ lêi đúng câu hỏi: 1 điểm (Trả lời cha rõ: 0,5 điểm;
Không trả lời đợc: 0 điểm).
2. Đọc thầm: (5 điểm). Mỗi ý khoanh đúng 0,5 điểm
Câu
Đáp án

1
A

2
B

3
A

4

B

5
C

6
A

7
B

8
C

9
A

10
B

B. Kiểm tra: Viết
1. Chính tả (5 điểm)
- Chữ viết đẹp, đúng mẫu, đảm bảo tốc độ, không sai lỗi
chính tả, trình bày sạch ®Đp, ®ỵc 5 ®iĨm.


- Sai mỗi lỗi ( về âm đầu, vần, dấu thanh, không viết hoa
đúng) trừ 0,5 điểm
- Trình bày bẩn hoặc chữ viết không rõ ràng cả bài trừ 1
điểm

2. Tập làm văn ( 5 điểm)
- Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau đợc 5 điểm
+ Viết đợc bài tả ngời có bố cục 3 phần theo trình tự nhất
định, độ dài bài viết khoảng 20 câu. Nội dung bài viết phải tả đợc ngoại hình, tính tình của ngời thân.
+ Diễn đạt mạch lạc, câu văn đúng ngữ pháp, có hình ảnh,
dùng từ chính xác, bớc đầu sử dụng các biện pháp tu từ.
+ Chữ viết đẹp không sai lỗi chính tả, trình bày sạch
- Tùy mức độ sai sót về ý, diễn đạt, chính tả, ngữ pháp, giáo
viên có thể cho các mức điểm dới 5
(Không trừ quá 0,5 điểm/ 1lỗi)
TTCM

Đỗ Anh Phơng
Th .., ngy thỏng 3 năm 2013

TRƯỜNG TIỂU HỌC CHI
THIẾT
Họ và tªn:
ĐỀ KIỂM TRA NH K GIA HC K
II
..
Lp: 5
MÔN: TING VIT
(Hc sinh lm bài trực tiếp lên bảng đề)
(Thời gian làm bài 70 phỳt)
Điểm bài đọc
Điểm
Điểm
Điểm
đọc

đọc
TB
hiểu

Điểm
Điểm
Bài
TB
viết

Nhận xét của giáo viên

PHN C HIU
A. Đọc thầm bài văn sau:

Phong cnh n Hựng
n Thng nm chút vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm
hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang
múa quạt xoè hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức
hồnh phi treo chính giữa.


Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh.
Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên trái là đỉnh Ba Vì vịi vọi, nơi Mị
Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy
Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn
cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có cơng
giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp
gỡ giữa ba dịng sơng lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh
mát.

Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo
ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề
với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền
Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ toả hương thơm, những gốc
thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là
đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh,
ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gng.
Theo Đoàn Minh Tuấn

II. Da vo ni dung bi c trên khoanh vào chữ cái trước tr¶ lêi ý đúng
cho mỗi câu sau:
1. Đền Hùng nằm trên ngọn núi nào?
A. Nghĩa Lĩnh.

B. Ba vì.

C. Tam Đảo.

2. Bài văn ca ngợi điều gì ?
A. Vẻ đẹp của các thành phố lớn.
B. Vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng.
C. Vẻ đẹp của tất cả các di tích lịch sử trên đất nước.
3. Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ?
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba”
A. Mọi người dù đi đâu, làm bất cứ việc gì cũng khơng được qn ngày giỗ Tổ,
ln nhớ về cội nguồn của dân tộc.
B. Ai đi đâu cũng nhớ về quê hương.
C. Mọi người hàng ngày phải về thăm đền Hùng.
4. Các câu văn: “Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước

đền những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cách bướm nhiều màu sắc
bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” liên kết nhau bằng cách nào ?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cách dùng từ ngữ nối.


5. Câu văn: “Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang
bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.” có sự vật nào sử dụng biện pháp so sánh?
A. Mây trời

B. Sông

C. Dãy Tam Đảo

6. Trong đoạn thứ nhất (4 dịng đầu) có mấy câu ghép?
A. Một câu

B. Hai câu.

C. Ba câu

7. Câu ghép: “Những cành hoa đại cổ thụ toả hương thơm, những gốc
thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ.” có các vế
câu nối với nhau bằng cách nào?
A. Bằng cách sử dụng quan hệ từ.
B. Bằng cách nối trực tiếp, không cần từ nối.
C. Bằng cách sử dụng cặp từ hô ứng.
là:


8. Chủ ngữ trong câu: “Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp.”
A. Đứng ở đây

B. Nhìn ra xa

C. Phong cảnh

9. Dịng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ?
A. Dập dờn, chót vót, vịi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa.
B. Cuối cùng, xa lạ, giang sơn, mong ngóng.
C. Phằng lặng, nóng bỏng, xanh mát, nóng nực.
10. Dấu phẩy trong câu: “Trong đền, dòng chữ Nam quốc sơn hà uy
nghiêm đề ở bức hồnh phi treo chính giữa.” có tác dụng gì ?
A. Ngăn cách thành phần chính trong câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính trong câu.
C. Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ.
III. Chính tả; (Nghe-viết) Hép th mËt


IV. Tp lm vn: Tả một ngời thân trong gia ®×nh em.




×