Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Hoa vo co chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.86 MB, 41 trang )

Hiđro, Nước và Oxi
A.HIĐRO


-Vị trí Hiđro trong bản tuần hồn là ở ơ số 1
-Chu kì:1
-Nhóm: IA
-Cấu trúc electron: 1s1
- Bán kính ion :1.36
-Năng lượng ion hóa:13,6eV
- Ái lực e:0.75
-Độ âm điện bằng 2.20 (thang Pauling)


Trạng thái tự nhiên
Hiđro phổ biến nhất trong vũ trụ, chiếm 75% các

chất thông thường theo khối lượng và trên 90%
theo số lượng nguyên tử. Trên Trái Đất hiđro có
rất ít trong khí quyển (1 ppm theo thể tích). Nguồn
chủ yếu của hiđro là nước (bao gồm 2 phần hidro
và 1 phần oxi). Ngồi ra cịn các nguồn khác bao
gồm phần lớn các chất hữu cơ như: than , nhiên
liệu hóa thạch và metan (CH4) là nguồn quan
trọng của hidro. Hidro đóng vai trị sống cịn trong
việc cung cấp năng lượng trong vũ trụ thông qua
phản ứng proton-proton và chu trình cacbon –nito.


Tính chất vật lí của hidro :là chất khí khơng


màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ hơn khơng
khí, tan ít trong nước.
Tính chất hóa học:

Tác dụng với Oxi => nổ mạnh và bốc hơi nước

2H2 + O2 => H2O ( nhiệt độ)
Tác dụng với đồng oxit (CuO) ở nhiệt độ 4000C

H2 + CuO => Cu + H2O


Thành phần đồng vị

 Hidro là nguyên tố duy nhất có các tên gọi khác nhau cho các đồng vị

của nó.
 1H: đồng vị phổ biến nhất của hidro, đồng vị ổn định này có hạt nhân chỉ
chứa duy nhất 1 proton, vì thế trong miêu tả gọi là proti.
 2H: đồng vị ổn định có tên đơteri với thêm một notron trong hạt nhân.
 3H: đồng vị phóng xạ tự nhiên có tên triti. Hạt nhân của nó có 2 notron

và 1 proton .
 4H: hidro-4 được tổng hợp khi bắn phá triti bằng hạt nhân đơteri chuyển
động cực nhanh.
 5H: năm 2001các nhà khoa học phát hiện ra hidro -5 bằng cách bắn phá
hidro bằng các ion nặng.
 6H: hidro-6 phân rã tạo ra 3 bức xạ notron.

7H: năm 2003 hidro-7 đã được tạo ra tại phịng thí nghiệm Riken ở Nhật


Bản bằng cách cho va chạm dòng các nguyên tử Heli-8 năng lượng cao
với mục tiêu hidro lạnh và phát triển ra các trion – hạt nhân của nguyên
tử triti- và các notron từ sự phá vỡ của hidro-7, giống như phương pháp
sử dụng để sản xuất và phát hiện hidro-5.


+ Điện phân nước

2H2O => 2H2 + O2


Phương pháp điều chế
Trong phịng thí nghiệm
+ Lấy axit tác dụng với kim loại
2HCl +H2O => CO + 3H2
Trong công nghiệp
+ Khí thiên nhiên được sử lí bằng hơi nước

nóng ở nhiệt độ cao (700-1100)
CH4 + H2O => 2NaOH + H2 + Cl2

+ Điện phân dung dịch có màng ngăn
2NaCl + H2O => 2NaOH + H2 + Cl2


Ứng dụng
-Nộp vào khí cầu
-Sản xuất nhiên liệu
-Hàn cắt kim loại

-Chất khử
-Sản xuất Cacbon, phân đạm, axit clohidric…



Máy điều chế Hidro



Joseph Priestley tìm ra oxi vào năm 1774.


Oxy
Kí hiệu: O2
Nhóm : IVA
Chu kì:

2,số thứ tự 8

NTK:15,9994
Có hai đặc thù tồn tại:O2,O3
KLR:1,42897g/l
Năng lượng ion hóa:13,62


CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI

Cấu hình electron của oxi:
Cơng thức phân tử Oxi: O2
Công thức cấu tạo:



TÍNH CHẤT VẬT LÍ,HĨA HỌC VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
CỦA OXI

1. Tính chất vật lí
- Oxi là chất khí, khơng màu
- dO2/kk = 32/29 = 1,1 => Oxi nặng hơn khơng khí
- Dưới áp suất khí quyển, oxi hố lỏng ở -1830C; oxi
lỏng bị nam châm hút
- Ít tan trong nước
- Duy trì sự sống và sự cháy( cho que đốm cịn tàn
đỏ vào lọ khí oxi thì que đốm bùng cháy)


Trạng thái tự nhiên:

Oxi trong khơng khí là sản phẩm của quang hợp


TÍNH CHẤT HĨA HỌC

- Oxi có độ âm điện lớn (3,44); chỉ kém flo (3,98);
có 6 electron lớp ngồi cùng, có khuynh hướng
nhận 2e => Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động,
có tính oxi hố mạnh.
- Trong các hợp chất (trừ hợp chất với flo, và hợp
chất peoxit), nguyên tố oxi có số oxi hố -2.



1.Tác dụng với kim loại trừ (Au,Pt)


2. Tác dụng phi kim ( trừ
halogen)


3. Tác dụng với hợp chất



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×