Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thi hsg tinh thanh hoa 2013 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.03 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Số báo danh
…...............……

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học: 2012-2013
Mơn thi: VẬT LÍ
Lớp 12 THPT
Ngày thi: 15 tháng 3 năm 2013
Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 2 trang, gồm 08 câu.

Câu 1 (2,5 điểm)
Cho cơ hệ như hình 1 gồm: hai vật A; B có khối lượng
mA = 2 kg. mB = 3 kg được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ
không dãn. Sợi dây được vắt qua một ròng rọc đặt trên đỉnh
B
mặt phẳng nghiêng góc  = 30o so với phương nằm ngang.
A
Rịng rọc có bán kính R = 10 cm, momen quán tính I = 0,05
kg.m2. Thả cho hai vật chuyển động với vận tốc ban đầu bằng

0. Bỏ qua mọi ma sát, coi rằng sợi dây không trượt trên rịng
Hình 1
rọc. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính gia tốc của vật A và lực căng dây.
b. Tính áp lực của dây nối lên dòng rọc.
Câu 2 (2,5 điểm)
Một lò xo nhẹ nằm ngang có độ cứng 100 N/m, một đầu gắn vào điểm cố định I, đầu kia gắn
với vật nhỏ khối lượng m = 100 g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật đến vị trí lị xo dãn 5 cm rồi bng


nhẹ cho vật dao động điều hịa. Bỏ qua mọi ma sát, lấy 2 = 10.
a) Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương hướng theo chiều kéo vật ban đầu, gốc tọa độ O tại vị
trí cân bằng, mốc thời gian lúc thả vật. Viết phương trình dao động của vật.
13
3
s người ta đột ngột giữ chặt lò xo tại điểm cách I một đoạn bằng
30
4

b) Vào thời điểm t 

chiều dài của lị xo khi đó. Hỏi sau đó vật tiếp tục dao động với biên độ bằng bao nhiêu?
Câu 3 (2,5 điểm)
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 32 cm dao động theo vng
góc với bề mặt chất lỏng có phương trình u A 5cos10t (mm) và u B 5cos(10t  ) (mm). Biết tốc
độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 50 cm/s. Giả thiết biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi.
a) Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm C. Biết C cách A một đoạn 22 cm và cách B một đoạn
12 cm.
b) Xác định số điểm dao động cực đại trong khoảng AB.
K
Câu 4 (2,5 điểm).
Cho mạch điện như hình 2 gồm: nguồn điện khơng đổi có suất
L,
điện động E = 32 V, điện trở trong r = 1  , tụ điện có điện dung E,r
R0
C
C = 100 F (ban đầu chưa tích điện), cuộn dây khơng thuần cảm
R
thuần có độ tự cảm L = 0,1 H, điện trở hoạt động là R 0 = 5 , và
điện trở thuần có R = 10 . Ban đầu khóa K đóng, trạng thái của

mạch đã ổn định người ta ngắt khóa K.
(Hình 2)
a) Tính năng lượng điện từ sau khi ngắt khóa K.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian khi ngắt
khóa K đến khi dao động trong mạch ngắt hoàn toàn.


Câu 5 (2,5 điểm).

A

R

M

C

N

L,r

B

(Hình 3)

Cho mạch điện khơng phân nhánh như hình 3 gồm: điện trở thuần R, cuộn dây khơng thuần cảm có
độ tự cảm L , điện trở hoạt động r và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu A và B điện áp xoay
chiều có biểu thức u =120 6cos2πft(V)ft (V) với tần số thay đổi được.
πft(V)
πft(V)

a) Khi f = f1 = 50 Hz thì uAN lệch pha
so với uMB và lệch pha
so với uAB. Biết điện áp hiệu
2
3
dụng giữa hai điểm A, M là U AM = 120 V, Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 360 W. Tính các giá
trị R, L, r, C.
b) Khi f = f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M, B là U MB có giá trị cực tiểu. Tìm f 2 và UMB khi
đó.
Câu 6 (2,5 điểm).
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng phát ra đồng thời với hai bức
xạ điện từ thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng λ1 và λ 2 = 0,46 m. Trên màn quan sát,
người ta nhìn thấy trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân trung tâm có 11 vân sáng
khác. Trong đó số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ 2 lệch nhau 3 vân. Tính bước sóng λ1.
Câu 7 (2,5 điểm).
Một tế bào quang điện với Catơt làm bằng kim loại có cơng thốt êlectron là A = 3 eV,
chiếu vào catơt bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,207 μm. Cho h  6,625.10 –34 J.s; c  3.108 m / s;
m e  9,1. 10 –31 kg; e  1,6. 10 –19 C.

a) Tính tốc độ ban đầu cực đại của êlectron quang điện khi bật ra từ catôt.
b) Đặt vào hai điện cực của tế bào quang điện một điện áp xoay chiều có biểu thức
u AK = 6cos100πft(V)t (V). Trong một phút, hãy xác định khoảng thời gian dòng quang điện bằng 0.
Câu 8 (2,5 điểm).
Để đo gia tốc trọng trường tại một vị trí trên mặt đất với các dụng cụ gồm: Một lò xo nhẹ,
thước đo chiều dài, đồng hồ bấm giây, một số vật nhỏ.
a) Trình bày cơ sở lí thuyết của cách đo.
b) Nêu sơ lược các bước thực hiện.
-----------------------------------HẾT------------------------------

Đôi lời nhận xét về đề thi:

- Ưu điểm:

+ Đảm bảo cấu trúc của đề thi.
+ Có một số câu phân loại học sinh như câu 2 b, 5b.
+ Có bài tốn thực hành.
- Nhược điểm:
+ Số lượng câu phân loại học sinh ít, đa số các câu cóp nhặt ở các sách tham khảo, khơng có
câu mới, mà chỉ mang tính chất thay đổi số liệu và cách hỏi (câu 5 mạch điện và độ lệch pha trùng
với câu 5 của đề thi HSG tỉnh Thanh hóa thi vào Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012 - các bác bí bài về
điện xoay chiều à?).
+ Đề ra không chặt chẽ, không đúng thực tế và nhiều sai sót:


Câu 1: khối lượng ròng rọc khá lớn (10 kg) so với khối lượng 2 vật.
Câu 2: Ở câu b nếu khơng có mốc thời gian thì khơng thể xác định được thời điểm t để giải.
Nếu sử dụng mốc thời gian ở câu a thì sai với ý nghĩa của bài của lời dẫn. Vì vậy cần phải chọn
mốc thời gian ngay ở dữ kiện của bài toán.
Câu 3: Hai nguồn kết hợp dao động ngược pha theo chương trình mới của Bộ GD&ĐT đã
giảm tải. Ý a) Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm C nhưng dữ kiện của bài cho thì tại C
khơng dao động.
Câu 4: Kí hiệu sai suất điện động của nguồn điện khơng đổi.
Câu 5: - Sử dụng kí hiệu điện áp tức thời khơng hợp lí. Chưa gọi tên các điện áp tức thời thì
chưa được sử dụng để viết tắt.
- Ý b) khơng chặt chẽ vì khơng nói rõ cố g iữ nguyên tụ điện, cuộn dây, điện trở và điện
áp giữa hai điểm A, B như đã cho....
Câu 6: Cần nói rõ ánh sáng nhìn thấy trong khoảng nào, vì quan sát bằng mắt thường mà trên màn
ảnh có phủ lớp huỳnh quang thì bước sóng 0,2875 m thỏa mãn điều kiện quan sát và điều kiện bài toán.
Câu 7: Khơng đúng với thực tế cơng thốt êlectron là A = 3 eV. Thì giới hạn quang điện là

0,4140625 m thì khơng đúng với thực tế, khơng có trong các sách lưu hành chuẩn của Bộ GD&ĐT

và trên thế giới khơng ai chế tạo ra kim loại như trên.
Nhóm tác giả ra đề thi cho tỉnh thanh hóa kiểm tra lại xem thế nào nha!
Mọi chi tiết cần trao đổi xin liên hệ !
QUY CHẾ
Thi tốt nghiệp trung học phổ thông
(Ban hành kèm theo Thông tư số 10 /2012/TT-BGDĐT, ngày 06 tháng 3 năm 2012
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Điều 13. Yêu cầu của đề thi
1. Đề thi của kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông phải đạt các yêu cầu:
a) Nội dung đề thi nằm trong chương trình trung học phổ thơng hiện hành;
b) Kiểm tra kiến thức cơ bản, năng lực vận dụng kiến thức, sự hiểu biết về thực hành của người học;
c) Đảm bảo tính chính xác, khoa học, tính sư phạm;
Chặt chẽ thể hiện đúng mức độ yêu cầu về kiến thức và kĩ năng được xác định trong chương trình của
môn học. Lời văn, câu chữ phải rõ ràng, không có sai sót.
d) Phân loại được trình độ của người học;
đ) Phù hợp với thời gian quy định cho từng môn thi;
e) Nếu đề thi tự luận gồm nhiều câu hỏi thì phải ghi rõ số điểm của mỗi câu hỏi vào đề thi; điểm của
bài thi tự luận và bài thi trắc nghiệm đều được quy về thang điểm 10;
g) Đề thi phải ghi rõ có mấy trang và có chữ "HẾT" tại điểm kết thúc đề;
2. Trong một kỳ thi, mỗi mơn thi có đề thi chính thức và đề thi dự bị với mức độ tương đương về yêu cầu
và nội dung; mỗi đề thi có hướng dẫn chấm thi kèm theo.


3. Đề thi và hướng dẫn chấm thi của mỗi môn thi thuộc danh mục tài liệu tối mật theo quy định hiện
hành của Thủ tướng Chính phủ cho đến thời điểm hết giờ làm bài của mơn thi đó.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×