Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De va dap an thi thu dai hoc lan 3 ma 141 1132013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.64 KB, 4 trang )

Trờng THPT Quế Võ 1

Kỳ thi thử đại học lần 3, năm HọC 2012 2013
Môn thi: vật lí 11

---------------

(Thời gian làm bài: 90 phút)

Họ

tên

thí

Đề số: 141

sinh:.............................................................

SBD:.....................................................
Câu 1: Dao ng ca con lắc đồng hồ là:
A. Dao động duy trì.
B. Dao động tắt dần.
C. Dao động tự do.
D. Dao động cưỡng bức.
C©u 2: Ở khoảng cách SM = 2m trước một nguồn âm có mức cường độ âm là L M = 50 dB, coi nguồn âm là đẳng
hướng. Công suất phát âm của nguồn là :
A. 5.10-6 W
B. 5.10-5 W
C. 4.10-3 W
D. 3.10-6 W


C©u 3: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình:

( trong đó u(mm), t(s) )

sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là một điểm trên đường truyền cách O một
khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha

với nguồn?

A. 9
B. 4
C. 5
D. 8
C©u 4: Dịng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều:
A. 60 lần.
B. 120 lần.
C. 30 lần.
D. 100 lần.
C©u 5: Có hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng song song và gần nhau với cùng biên độ A, tần số 3 Hz
và 6 Hz. Lúc đầu hai vật xuất phát từ vị trí có li độ
A.

B.

. Khoảng thời gian ngắn nhất để hai vật có cùng li độ là?
C.

D.

C©u 6: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài

10cm, hai vật được treo vào lị xo có độ cứng k = 100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường
Lấy 2 =
10. Khi hệ vật và lò xo đang ở VTCB người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động
điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao
đủ lớn.
A. 80cm
B. 70cm
C. 50cm
D. 20cm.
C©u 7: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng
0,08s. Âm do lá thép phát ra là:
A. Siêu âm.
B. Nhạc âm.
C. Hạ âm.
D. Âm thanh.
C©u 8: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì:
A. Hai điểm dao động đối xứng với nhau qua một điểm nút luôn dao động ngược pha.
B. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một nửa bước sóng.
C. Tất cả các phần tử trên dây đều dao động cùng pha trừ các điểm nút.
D. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là một phần tư chu kì sóng.
C©u 9: Ba điểm M, N, P cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ M. Tại M đặt một nguồn điểm phát
sóng âm đẳng hướng ra khơng gian, mơi trường không hấp thụ âm. Biết rằng mức cường độ âm tại N là 60 dB và
tại P là 20 dB. Mức cường độ âm tại điểm T (với T là trung điểm của đoạn NP) là:
A. 80 dB.
B. 40dB.
C. 26 dB .
D. 34dB.
C©u 10: Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ 0x, coi trong q trình dao động hai chất
điểm khơng va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là: x 1 = 4cos(4t +
x2 = 4


cos(4t +

) cm và

) cm. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là:

A. 4cm
B. 6cm
C. 8cm
D. ( 4
- 4)cm
C©u 11: Câu 15: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều
có cảm ứng từ
vng góc với trục quay xx’ của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thơng gửi qua khung dây là 4
Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 15 (V). Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng:
A. 4,5 Wb.
B. 5 Wb.
C. 6 Wb.
D. 5 Wb
C©u 12: Đối với dao động cơ, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức:
Trang

1/4 -Mã đề 141


A. Bằng tần số riêng của hệ.
B. Rất nhỏ so với tần số riêng của hệ.
C. Bằng chu kỳ riêng của hệ.
D. Rất lớn so với tần số riêng của hệ.

C©u 13: Con lắc lị xo thẳng đứng, lị xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 1kg. Nâng vật lên
cho lị xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì
nó tự động được gắn thêm vật m0 = 500g một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng. Lấy g =
10m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?
A. Giảm 0,325J
B. Giảm 0,375J
C. Tăng 0,125J
D. Tăng 0,25J
C©u 14: Đại lượng nào sau đây của sóng khơng phụ thuộc mơi trường truyền sóng?
A. Bước sóng.
B. Tần số.
C. Tần số, tốc độ truyền sóng và bước sóng
D. Tốc độ truyền sóng.
C©u 15: Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên
độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k=0,1,2,… có giá trị là:
A.

B.

C.

D.

C©u 16: Ta có thể coi biên độ của sóng khơng đổi khi nịa?
A. Sóng lan truyền trên dây.
B. Sóng lan truyền trên mặt nước
C. Sóng truyền trong khơng gian khơng ma sát.
D. Sóng lan truyền trong khơng gian
C©u 17: Vật dao động điều hịa với tần số 2,5Hz. Khi vật có li độ 1,2cm thì động năng của nó chiếm 9,6% cơ
năng tồn phần của dao động. tốc độ trung bình của vật dao động trong một chu kì?

A. 12,62 cm/s
B. 5 cm/s
C. 16,24 cm/s
D. 8,62 cm/s
C©u 18: Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lị xo có độ cứng K = 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên
bàn nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật đứng n ở O, sau
đó đưa vật đến vị trí lị xo nén 10cm rồi bng, con lắc dao động tắt dần, g =10m/s 2. Vật nhỏ dừng lại tại vị trí nào?
A. Trùng với vị trí O
B. Cách O đoạn 2 cm
C. Cách O đoạn 1cm
D. Cách O đoạn 0,5 cm
C©u 19: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm đang dao động vng góc với mặt
nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. điểm C cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm.
số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là :
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
C©u 20: Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100 Hz. Vận tốc truyền
sóng là 4m/s. Cắt bớt để chiều dài dây chỉ cịn 21 cm thì có sóng dừng trên dây. Số bụng và số nút tương ứng là :
A. 10 và 10
B. 11 và 12
C. 11 và 11
D. 12 và 11
C©u 21: Một con lắc đơn dao động điều hịa trong điện trường có đường sức hướng thẳng đứng xuống dưới và
khi con lắc khơng mang điện thì chu kỳ dao động là T, khi con lắc mang điện tích q 1 thì chu kỳ dao động là T1= 2T,
khi con lắc mang điện tích q2 thì chu kỳ dao động là

. Tỉ số


là:

A. – 1/4
B. 3/4
C. 1/4
D. -3/4
C©u 22: Trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây dàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy
ngồi hai đầu dây cố định cịn có 2 điểm khác trên dây khơng dao động. Biết thời gian giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng
liên tiếp là 0,05s và bề rộng bụng sóng là 4 cm. Tốc độ dao động cực đại tại bụng sóng là:
A. 40 cm/s
B. 24cm/s
C. 80 cm/s
D. 20 cm/s
C©u 23: Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là:
A. λ.
B. λ/4.
C. 2.λ.
D. λ/2.
C©u 24: Kết luận nào khơng đúng với sóng âm?
A. Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các mơi trường rắn, lỏng, khí.
B. Âm sắc, độ cao, độ to là những đặc trưng sinh lý của âm.
C. Âm nghe được có cùng bản chất với siêu âm và hạ âm.
D. Tốc độ truyền âm trong môi trường tỉ lệ với tần số âm.
C©u 25: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai:
A. Cường độ cực đại của âm gọi là ngưỡng đau.
B. Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng mức cường độ âm.
C. Bầu đàn đóng vai trị hộp cộng hưởng.
D. Một dây đàn dao động phát ra âm cơ bản có tần số f 1. Các họa âm của âm cơ bản này có tần số f2 = 2 f1, f3 = 3
f1, f4 = 4 f1.....
C©u 26: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền

sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường trịn dao động
với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là:
A. 18,67mm
B. 19,97mm
C. 17,96mm
D. 15,34mm
C©u 27: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc  quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng
khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm
ứng trong khung có biểu thức
) . Biểu thức của từ thông gửi qua khung dây là:
Trang

2/4 -Mã đề 141


A.

B.

C.

D.

C©u 28: Một con lắc lị xo được đặt nằm ngang gồm lị xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng khối lượng m = 400
g. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Sau khi thả vật

s thì giữ đột ngột

điểm chính giữa của lị xo khi đó. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lị xo là:
A. 4

cm
B. 2
cm
C.
cm
D.
cm
C©u 29: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 6cm, dao động cùng phương trình
u1=u2=acos(200πt)cm. Tốc độ truyền sóng là v= 0,8m/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng
pha với A,B và gần AB nhất có phương trình là:
A. uM=2a
cos(200πt-8π) (cm)
B. uM=2acos(200πt-12π) (cm)
C. uM=2acos(200πt-8π) (cm)

D. uM=a

cos(200πt-10π) (cm)

C©u 30: Ngun tắc tạo dịng điện xoay chiều dựa trên:
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Hiện tượng tự cảm.
C. Hiện tượng điện phân.
D. Từ trường quay.
C©u 31: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng 0,2J. Khi lực đàn hồi của lị xo
có độ lớn
N thì động năng của con lắc và thế năng bằng nhau, thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 0,5s.
Tính tốc độ cực đại của vật.
A. 83,62cm/s
B. 125,66cm/s .

C. 62,83cm/s
D. 156,52cm/s
C©u 32: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài = 40 cm. Bỏ qua sức
cản khơng khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α 0 = 0,15 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều
hòa. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là:
A. 18 cm.
B. 16 cm.
C. 20 cm.
D. 8 cm.
C©u 33: Một âm có cường độ âm là
W/m2, có độ to là 40dB. Ngưỡng nghe của âm đó có giá trị
nào sau đây?
A.
W/m2.
B.
W/m2.
C.
W/m2.
D.
W/m2.
C©u 34: Tìm kết luận sai: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào:
A. Chiều dài con lắc.
B. Nơi làm thí nghiệm.
C. Nhiệt độ mơi trường.
D. Khối lượng con lắc.
C©u 35: Một sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại một điểm bằng 1,80 W/m 2. Một sóng âm khác có cùng
tần số nhưng biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó là:
A. 5,40 W/m2.
B. 2,70 W/m2.
C. 16,20 W/m2.

D. 0,60 W/m2.
C©u 36: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa trong một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường
g=9,8 m/s2 với năng lượng dao động 100mJ, thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với
gia tốc 2,5 m/s2. Biết rằng thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng 0, con lắc sẽ
tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng:
A. 94,47mJ.
B. 100mJ.
C. 200mJ.
D. 74,49mJ.
C©u 37: Đối với dao động điều hồ thì nhận định nào sau đây là sai?
A. Vận tốc bằng không khi lực hồi phục lớn nhất.
B. Vận tốc bằng không khi thế năng cực đại.
C. Li độ bằng không khi gia tốc bằng không.
D. Li độ bằng không khi vận tốc bằng khơng.
C©u 38: Trong dao động điều hồ, lực kéo về đổi chiều khi:
A. Cơ năng bằng không.
B. Vận tốc bằng khơng.
C. Vật đổi chiều chuyển động.
D. Gia tốc bằng khơng.
C©u 39: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm
bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ
sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s.
Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 2,4 m/s.
B. 3,2 m/s.
C. 5,6 m/s.
D. 4,8 m/s.
C©u 40: Cho một con lắc lị xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1kg. Treo con lắc trên trần toa tầu ở ngay phía
trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L =12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất.
Độ cứng của lị xo là:

A. 56,8N/m.
B. 100N/m.
C. 736N/m.
D. 73,6N/m.
C©u 41: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thống chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc đợ truyền sóng
1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần
nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ x́ng
thấp nhất là:
A. 1/120 (s)
B. 11/120 (s)
C. 1/60 (s)
D. 1/12 (s)
Trang 3/4 -Mã đề 141


C©u 42: Một ống khí có một đầu bịt kín, một đàu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền âm
trong khơng khí là 336m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra bằng:
A. 1m
B. 0,8m
C. 0,2m
D. 2m
C©u 43: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng dọc truyền được trong mọi mơi trường khí, lỏng, rắn.
B. Dao động của các phần tử vật chất mơi trường khi có sóng truyền qua là dao động cưỡng bức.
C. Sóng cơ học truyền được trong môi trường nhờ lực liên kết giữa các phần tử vật chất của môi trường.
D. Các phần tử vật chất của môi trường dao động càng mạnh sóng truyền đi càng nhanh.
C©u 44: Mợt sóng ngang có biểu thức truyền sóng trên phương x là :
, trong đó x tính
bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tỉ số giữa tốc độ truyền sóng và tốc độ cực đại của phần tử vật chất môi trường
là:

A. 3
B.
C. 3-1
D.
C©u 45: Một dây đàn hai đầu cố định dài 1,5 m, dao động phát ra âm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 240 m/s.
Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Tần số âm cơ bản là 80 Hz.
B. Chu kì của họa âm bậc 2 là 6,25.10-3 s.
C. Tần sô họa âm bậc 4 là 330 Hz.
D. Bước sóng của họa âm bậc 3 là 1m.
C©u 46: Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc
. Biểu thức tính lực căng của dây
treo ở li độ α là:
A. Tc = mg (
C. Tc = mg( -2cos

)
+ 3cos

B. Tc = mg(2cos
)

D. Tc = mg (

- 3cos

)
)

C©u 47: Để xác định được khi bầy ong hay ruồi vỗ cánh nhanh hơn ta có thể dựa vào:

A. Độ to của âm do chúng phat ra
B. Độ cao của âm do chúng phát ra
C. Mức cường độ âm do chúng phát ra
D. Cường độ âm do chúng phát ra
C©u 48: Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f = 5Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là O,M,N,P
sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M,N thuộc đoạn OP). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp
để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M,N lần lượt là 1/20 và 1/15s. Biết khoảng cách giữa 2
điểm M,N là 0,2cm. Bước sóng của sợi dây là:
A. 5,6cm
B. 1,2cm
C. 4,8 cm
D. 2,4cm
C©u 49: Từ thơng xun qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật
) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng
). Hiệu số
nhận giá trị nào?
A.

B.

C.

D. 0

C©u 50: Một con lắc đồng hồ (coi là con lắc đơn) có chiều dài l = 25cm, khi dao động, ln chịu tác dụng của một
lực cản có độ lớn Fc = 0,002N. Nhờ sự cung cấp năng lượng từ dây cót, con lắc duy trì dao động với biên độ góc
αo = 0,1rad. Biết rằng năng lượng của dây cót bị hao phí 80%. Mỗi tuần lên dây cót một lần, người ta cần phải thực
hiện một công bằng:
A. 1,21kJ.
B. 605J.

C. 121J.
D. 200μJ.

----------------- HÕt -----------------

Trang

4/4 -Mã đề 141



×