Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De va dap an thi thu dai hoc lan 3 ma 342 1132013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.7 KB, 4 trang )

Trờng THPT Quế Võ 1
---------------

Kỳ thi thử đại học lần 3, năm HọC 2012 2013
Môn thi: vật lí 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Đề số: 342

Họ tên thí sinh:..............................................................
SBD:..............................................................................

Câu 1: Một vật đang chuyển động bỗng dưng khơng cịn lực nào tác dụng lên vật thì nó sẽ:
A. chuyển động thẳng đều mãi mãi.
B. chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
C. khơng chuyển động nữa.
D. chuyển động nhanh dần.
C©u 2: Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo tồn động lượng
A. Động lượng của một hệ cơ lập là một đại lượng bảo toàn.
B. Các phát biểu đều đúng.
C. Trong một hệ cô lập, độ biến thiên động lượng của hệ bằng 0
D. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ là một véctơ không đổi cả về hướng và độ lớn.
C©u 3: Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy
. Tính quãng đường vật đi
được trong giây cuối cùng.
A. 45m
B. 70m
C. 55m
D. 35m
C©u 4: Dùng một lực F không đổi tác dụng lần lượt vào hai vật khối lượng m1, m2 thì 2 vật đó thu
được các gia tốc a1 = 4m/s2; a2 =6m/s2. Nếu dùng lực F nói trên tác dụng vào vật có khối lượng m = m1
– m2 thì vật thu gia tốc bằng


A. 24m/s2.
B. 10m/s2.
C. 12m/s2.
D. 2,4m/s2.
C©u 5: Khi người ta treo quả cân có khối lượng 300g vào đầu dưới của một lị xo( đầu trên cố định), thì
lị xo dài 31cm. Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lị xo dài 33cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tự nhiên
và độ cứng của lò xo là
A. l0 = 28cm; k = 100N/m
B. l0 = 30cm; k = 300N/m
C. l0 = 28cm; k = 1000N/m
D. l0 = 32cm; k = 200N/m
C©u 6: Một hệ 2 vật có khối lượng m1 = 1kg và m2 = 2kg, chuyển động theo phương vng góc với
nhau, với vận tốc là v1 = 3m/s và v2 = 2m/s. Tính động lượng của hệ?
A. 4kg.m/s
B. 7kg.m/s
C. 6kg.m/s
D. 5kg.m/s
C©u 7: Một ơtơ khơng chở hàng có khối lượng 2tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s2. Ơtơ đó khi chở
hàng khởi hành với gia tốc 0,2m/s2. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ôtô trong hai trường hợp đều bằng
nhau. Khối lượng của hàng trên xe là
A. m = 4tấn
B. m = 3tấn
C. m = 1tấn
D. m = 2tấn
C©u 8: Một xe ôtô đang chạy trên đường lát bê tơng với vận tốc v0 = 72km/h thì hãm phanh. Lấy g =
10m/s2, quãng đường ôtô đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là 40m. Hệ số ma sát trượt giữa
bánh xe và mặt đường là
A. = 0,5.
B.  = 0,3.
C.  = 0,4.

D.  = 0,6.
C©u 9: Một vật nặng khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng chiều dài l=6m,
hợp với phương góc
. Sau khi rời mặt phẳng nghiêng thì vật rơi vào 1 xe goòng nằm yên trên
đường ray. Khối lượng xe goòng là M =5m. Bỏ qua ma sát nếu có
và lấy g =10m/s2. Hỏi vận tốc xe sau khi vật rơi vào xe.
A. 1,15m/s
B. 1,3m/s.
C. 2,12m/s.
D. 1,12m/s.
C©u 10: Cho hai lị xo được treo thẳng đứng có độ cứng tương ứng là k1; k2. Khi vật nặng ở vị trí cân
bằng, lị xo thứ nhất dãn 4cm khi treo vật m1=2kg, lò xo thứ hai dãn 2cm khi treo vật m2=500g. Tỉ lệ
k1/k2 là
A. ½
B. 8
C. 2
D. 1
C©u 11: Khi lực tác dụng lên một vật tăng lên gấp đơi trong khi khối lượng của nó khơng đổi thì gia tốc
của vật sẽ:
Trang

1/4 -Mã đề 342


A. tăng gấp 2 lần.
B. giảm đi 2 lần.
C. không thay đổi.
D. tăng gấp 4 lần.
C©u 12: Bán kính Trái Đất là R = 6400km, tại một nơi có gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự
do trên mặt đất, độ cao của nơi đó so với mặt đất là

A. h = 3200m.
B. h = 2651m
C. h = 2651km.
D. h = 3200km.
C©u 13: Một người gánh 2 thùng hàng, thùng A nặng 200N và thùng B nặng 300N được mắc vào 2
đầu của một chiếc đòn gánh dài 1m. Để địn gánh nằm thăng bằng thì vai người đó phải đặt ở đâu
A. Cách thùng A 50cm.
B. Cách thùng A 30cm.
C. Cách thùng A 60cm.
D. Cách thùng A 40cm.
C©u 14: Một viên đạn có khối lượng m đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc V thì nổ thành 2 mảnh
có khối lượng bằng nhau. Một mảnh bay theo hướng chếch lên cao hợp với đường thẳng đứng góc 450
với vận tốc bằng

. Mảnh thứ 2 bay theo hướng

A. Chếch lên cao hợp với đường thẳng đứng góc 450 với vận tốc

.

B. Chếch lên cao hợp với đường thẳng đứng góc 450 nhưng về phía đối diện với mảnh thứ nhất với vận
tốc

.

C. Thẳng đứng với vận tốc
D. Nằm ngang với vận tốc
C©u 15: Một ô tô đi trên quãng đường AB với vận tốc 40km/h. Nếu tăng vận tốc thêm 10km/h thì ơ tơ
đến B sớm hơn dự định 30 phút. Quãng đường AB bằng:
A. 100km

B. 200km
C. 50km
D. 150km
C©u 16: Muốn lị xo có độ cứng k = 100N/m giãn ra một đoạn 10cm, (lấy g = 10m/s2) ta phải treo vào
lò xo một vật có khối lượng
A. m = 1kg
B. m = 1g
C. m = 100kg
D. m=100g
C©u 17: Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt bàn nằm ngang, khi buông tay hai quả bóng lăn được
những quãng đường 9m và 4m rồi dừng lại. Biết sau khi tương tác thời gian chuyển động hai quả bóng là
như nhau. Mối liên hệ giữa khối của hai quả bóng là:
A. m = 1,5m
B. m = 1,5m
C. m = 2,25m
D. m = 2,25m
2
1
1
2
2
1
1
2
C©u 18: Một vật được ném từ mặt đất thẳng đứng lên cao với vận tốc 12m/s, lấy g = 10m/s2. Vận tốc
của vật khi thế năng bằng động năng ?
A. 4m/s.
B. 12
m/s.
C. 6

m/s.
D. 6m/s.
C©u 19: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 10N. Cánh tay địn của ngẫu lực d = 10cm. Momen
của ngẫu lực là:
A. 2N.m
B. 100N.m
C. 1N.m
D. 50N.m
C©u 20: Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là
A. x = x0 + vt
B. x = x0 + v0t + at2/2
C. x = v0 + at
D. x = x0 - v0t + at2/2
C©u 21: Một bản mỏng đồng chất tâm 0, bán kính OA = R được kht một lỗ trịn đường kính OA. Tìm
trọng tâm của phần bản mỏng cịn lại
A. R/6
B. R/5
C. R/3
D. R/4
C©u 22: Ở độ cao 2,2m, người ta ném một vật nặng với vận tốc 10m/s, (bỏ qua lực cản của khơng
khí), cho g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi vừa chạm đất là:
A. 12,2m/s
B. 12m/s
C. 20m/s
D. 20,2m/s
C©u 23: Khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thì:
A. Động lượng không đổi,Động năng giảm 2 lần.
B. Động lượng tăng 2 lần, Động năng không đổỉ.
C. Động lượng tăng 2 lần, Động năng giảm 2 lần.
D. Động lượng và động năng của vật khơng đổi.

C©u 24: Lực và phản lực có đặc điểm
A. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
B. Cùng loại, tác dụng vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. Cùng loại.
Trang

2/4 -Mã đề 342


D. Tác dụng vào hai vật.
C©u 25: Khi bơi dầu mỡ lại giảm ma sát vì
A. Dầu mỡ có tác dụng tăng hệ số ma sát giữa các chi tiết chuyển động.
B. Dầu mỡ có tác dụng giảm áp lực giữa các chi tiết chuyển động.
C. Dầu mỡ có tác dụng tăng áp lực giữa các chi tiết chuyển động.
D. Dầu mỡ có tác dụng giảm hệ số ma sát giữa các chi tiết chuyển động
C©u 26: Một vật có khối lượng 1kg đứng yên trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng 300. Lấy g =
10m/s2. Tính độ lớn lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng
A. 10N.
B. 13,7N
C. 5N.
D. 8,7N.
C©u 27: Một quả pháo bay đến độ cao cực đại thì vỡ thành hai mảnh m1 = 2m2. Vận tốc của mảnh
thứ nhất là 20m/s, vận tốc của mảnh thứ hai là :
A. v2 = 40m/s
B. v2 = 10m/s
C. v2 = 20m/s
D. v2 = 30m/s
C©u 28: Một vật có khối lượng m = 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được
50cm thì có vận tốc 0,7m/s. Lực tác dụng vào vật là
A. F = 2,45N.

B. F = 2450N.
C. F = 0,245N.
D. F = 24,5N.
C©u 29: Chọn câu đúng
A. Khơng vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
B. Khơng có lực tác dụng thì các vật khơng thể chuyển động được.
C. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
D. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
C©u 30: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết
rằng sau quãng đường 50m, vận tốc giảm đi còn một nửa. Gia tốc và quãng đường từ đó cho đến lúc xe
dừng hẳn là
A. a = 3m/s2; s = 16,67m
B. a = 6m/s2; s = 16,67m
C. a = -3m/s2; s = 16,67m
D. a = -6m/s2; s = 16,67m
C©u 31: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn
A. Bằng trọng lượng của hòn đá
B. Lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá
D. Bằng khơng
C©u 32: Chuyển động cơ học là sự thay đổi:
A. tốc độ của vật theo thời gian.
B. năng lượng của vật theo thời gian.
C. vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian.
D. trạng thái của vật theo thời gian.
C©u 33: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véc tơ gia tốc tức thời có đặc điểm
A. Hướng thay đổi, độ lớn thay đổi.
B. Hướng thay đổi, độ lớn không đổi.
C. Hướng không đổi, độ lớn thay đổi.
D. Hướng khơng đổi, độ lớn khơng đổi

C©u 34: Cơng thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và tần số f là
A.  = 2/f;  = 2T.
B.  = 2/T; f = 2.
C. T = 2/; f = 2.
D. T = 2/;  = 2f.
C©u 35: Một khẩu súng có khối lượng 5kg đang đứng yên bắn ra 1 viên đạn theo phương ngang có
khối lượng 10g với vận tốc 600m/s. Khi viên đoạn thốt ra khỏi nịng súng thì vận tốc giật lùi của súng là:
(chọn chiều dương là chiều chuyển động của súng).
A. 1,2m/s
B. 1,2cm/s.
C. 12m/s.
D. 12cm/s
C©u 36: Một khẩu súng sau khi đã lắp đạn có khối lượng M. Sau khi bắn, đầu đạn khối lượng m bay ra
khỏi nòng súng với vận tốc . Súng bị giật lại với vận tốc có độ lớn
A.
B.
C.
C©u 37: Một vât trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có góc
trượt là
. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là 1m. Lấy g = 10m/s2 và

D.
. Hệ số ma sát

. Tính vận tốc khi
vật đến cuối mặt phẳng nghiêng.
A. 1m/s.
B. 2m/s.
C. 4m/s.
D. 3m/s.

C©u 38: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình x = 2t + 3t2 trong đó x tính
bằng m, t tính bằng s. Gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc 3s là
A. a = -6m/s; v = 6,5m/s
B. a = 3,0m/s; v = 11m/s
2
C. a = 3,0m/s ; v = 11m/s
D. a = 6 m/s2; v = 20m/s
Trang

3/4 -Mã đề 342


C©u 39: Kim giây của một đồng hồ dài 2,5cm. Gia tốc của đầu mút kim giây là
A. aht = 2,74.10-2m/s2.
B. aht = 2,74.10-3m/s2.
C. aht = 2,74.10-4m/s2
D. aht = 2,74.10-5m/s2.
C©u 40: Xe ôtô khối lượng
chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, đi được
qng đường
thì đạt được vận tốc
Cơng của lực kéo của động cơ thực hiện là:
A. 5500J.
B. 550J.
C©u 41: Hai lực song song cùng chiều
hợp lực

. Lấy g = 10m/s2 .

, biết hệ số ma sát là

C. 550kJ.
,

D. 55000J

đặt tại AB biết F1 = 2N, F2 = 6N, AB = 4 cm. Xác định

của 2 lực

A. F = 8N, có giá đi qua O cách A là 3 cm, cách B 1cm.
B. F = 8N, có giá đi qua O cách A là 1 cm, cách B 3cm.
C. F = 4N, có giá đi qua O cách A là 2 cm, cách B 6cm.
D. Một kết quả khác.
C©u 42: Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc
2m đang chuyển động với vận tốc

thì va chạm vào một vật khối lượng

. Biết va chạm là mềm. Sau khi va chạm vận tốc chung của 2 vật là

A. 0.
B. .
C. 2 .
D. .
0
C©u 43: Một vật trượt không ma sát trên một mặt phẳng nghiêng một góc 30 . Lấy g = 10m/s2. Gia tốc
của vật là:
A. 3m/s2.
B. 2m/s2.
C. 5m/s2.

D. 4m/s2.
C©u 44: Cơng thức nào trong các cơng thức sau khơng phải là cơng thức tính cơng suất ?
A.
B.
C.
D.
C©u 45: Một vật đặt trên bàn quay với vận tốc góc 5rad/s, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là
0,25. Lấy g = 10m/s2, muốn vật khơng bị trượt trên mặt bàn thì khoảng cách R từ vật tới tâm quay phải
thoả mãn
A. 12cm  R  11cm. B. 11cm  R  10cm.
C. 10cm  R  0cm.
D. 13cm  R  12cm.
C©u 46: Một xe khối lượng m = 500kg đang chuyển động thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều,
biết quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng của chuyển động là 1m. Lực hãm tác dụng vào xe là
bao nhiêu?
A. 2500N.
B. 1500N.
C. 2000N.
D. 1000N.
C©u 47: Quả bóng khối lượng 200g bay đến đập vào tường theo phương vng góc với vận tốc
90km/h. Bóng bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km/h. Thời gian bóng chạm tường là
.
Gia tốc trung bình của bóng là:
A. - 200 m/s2
B. 400m/s2
C. 800m/s2.
D. 200 m/s2.
C©u 48: Khi nói về động năng của vật, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều.
B. Động năng của vật khơng đổi khi vật chuyển động trịn đều.

C. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động với gia tốc bằng không.
D. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động với gia tốc không đổi.
C©u 49: Hai ơ tơ xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động thẳng
đều cùng chiều từ A đến B. Vận tốc lần lượt là 60 km/h và 40 km/h. Hai xe gặp nhau vào lúc nào
A. 1h.
B. 2h.
C. 1,5h.
D. 0,5h.
C©u 50: Một vật đang trượt trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát sẽ thay đổi thế nào nếu ta tăng
khối lượng của vật.
A. Hệ số ma sát giảm do áp lực tăng.
B. Hệ số ma sát tăng do trọng lực tăng.
C. Hệ số ma sát tăng do áp lực tăng.
D. Hệ số ma sát không đổi.

----------------- HÕt -----------------

Trang

4/4 -Mã đề 342



×