Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng hệ thống cấp thoát nước đô thị bằng vốn nhà nước ở việt nam tt (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.08 KB, 3 trang )

22
đều đã và đang xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải tập trung. Đến
2010 đã có 8 đô thị xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung với tổng công suất
xử lý đạt khoảng 315.000 m3/ngày-đêm, hơn 30 đô thị đang xây dựng hoặc
chuẩn bị xây dựng trạm xử lý nước thải. Nhiều dự án thốt nước lớn tại Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ bước đầu đã phát huy
hiệu quả, góp phần làm giảm mức độ ngập úng vào mùa mưa.
Nghiên cứu đã chỉ ra một số bất cập trong ngành nước ở nước ta thời
gian qua. Thứ nhất, cấp nước chưa đáp ứng được nhu cầu. Tỷ lệ thất thốt nước
sạch đơ thị ở mức cao khoảng 30%, riêng ở thành phố Hồ Chí Minh là 39%; tỷ
lệ dân cư đô thị được cấp nước của Hà Nội mới đạt khoảng 88,5% và thành phố
Hồ Chí Minh khoảng 87%. Thứ hai, hệ thống thốt nước cịn hạn chế, lạc hậu.
Phổ biến nhất ở các đô thị là hệ thống thoát nước chung cho cả ba loại nước
thải sinh hoạt, nước thải sản xuất và nước mưa. Hầu hết các đơ thị đều khơng
có trạm xử lý nước thải tập trung, nước thải sinh hoạt, bệnh viện, công nghiệp
không qua xử lý mà xả thẳng vào hệ thống cống thành phố, hồ ao, kênh rạch,
sơng ngịi… gây ơ nhiễm nặng nề. Tại các khu công nghiệp và các khu đơ thị
mới đều đang xây dựng hệ thống thốt nước riêng, tuy vậy vẫn chưa triệt để.
Thứ ba, tình trạng ngập úng đang là vấn đề lớn cần phải giải quyết của các
thành phố lớn. Các dự án cải tạo và xây dựng hệ thống thoát nước của Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian vừa qua chưa giải quyết một cách
tổng thể cho hệ thống thoát nước thành phố. Ở Hà Nội, các dự án mới dừng ở
cải tạo hệ thống nước mưa cho 4 quận nội thành cũ, hệ thống hồ điều hòa, các
tuyến mương, cống chưa hoàn chỉnh theo quy hoạch được duyệt. Triển khai các
dự án chống ngập cho thành phố Hồ Chí Minh cịn chậm.
- “Hiện trạng thốt nước tại các đô thị” của tác giả Nguyễn Tấn Hiệp
đăng trên Tạp chí Xây dựng, số 6 năm 2014. Bài nghiên cứu đã đánh giá điều
kiện về tự nhiên – kinh tế và xã hội của các đô thị lớn ở nước ta để cho thấy
những ảnh hưởng đến khả năng thoát nước tự chảy của các đơ thị, từ đó nảy
sinh các yêu cầu phải xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải ở các
đô thị. Trước hết, đặc trưng của đô thị nước ta là sự phát triển gắn liền với việc


khai thác và sử dụng các nguồn nước mặt (sơng, biển...). Hệ thống thốt nước


23
đô thị cũng liên quan mật thiết đến chế độ thuỷ văn của hệ thống sông, hồ. Hơn
nữa, nước ta thuộc vùng khí hậu nóng ẩm: mưa nhiều, độ ẩm lớn, nhiệt độ và
độ bức xạ cao. Sự phân bố không đều về lượng mưa, độ ẩm, độ bức xạ... theo
không gian và thời gian sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thốt nước và chất lượng mơi
trường nước trong các đơ thị. Mỗi năm có khoảng 8 - 10 cơn bão, gây thiệt hại
trung bình 2 - 3% thu nhập quốc dân và ảnh hưởng rất lớn tới thoát nước đô thị.
Bài nghiên cứu đã mô tả khá chi tiết về hiện trạng hệ thống thốt nước ở các đơ
thị ở nước ta. Theo đó, hệ thống thốt nước phổ biến nhất ở các đô thị của Việt
Nam là hệ thống thoát nước chung. Phần lớn những hệ thống này được xây
dựng cách đây khoảng 100 năm, chủ yếu để thốt nước mưa, ít khi được sửa
chữa, duy tu, bảo dưỡng nên đã xuống cấp nhiều; việc xây dựng bổ sung được
thực hiện một cách chắp vá, không theo quy hoạch lâu dài, không đáp ứng được
yêu cầu phát triển đơ thị. Các dự án thốt nước đơ thị chủ yếu sử dụng vốn
ODA đã và đang được triển khai thực hiện thường áp dụng kiểu hệ thống chung
trên cơ sở cải tạo nâng cấp hệ thống hiện có. Các kênh rạch thoát nước chủ yếu
là sử dụng kênh rạch tự nhiên, nền và thành bằng đất do vậy thường khơng ổn
định. Theo báo cáo của các cơng ty thốt nước và công ty môi trường đô thị,
tất cả các thành phố, thị xã của cả nước đều bị ngập úng cục bộ trong mùa mưa.
Điển hình như TP Hồ Chí Minh (trên 100 điểm ngập), Hà Nội (trên 30 điểm),
Đà Nẵng, Hải Phịng cũng có rất nhiều điểm bị ngập úng…
Qua đánh giá hiện trạng thốt nước đơ thị, tác giả đã cho rằng việc qui
hoạch, xây dựng hệ thống thoát nước là chưa hợp lý, việc quản lý phối hợp giữa
các ngành giao thơng cơng chính và các ngành khác chưa chặt chẽ, đã gây ra
khơng ít những khó khăn và phức tạp trong quản lý thốt nước hiện nay. Hệ
thống thoát nước và xử lý nước thải ở Việt Nam cần được tiến hành qui hoạch
và xây dựng cải tạo đầy đủ và đồng thời với qui hoạch phát triển đô thị. Việc

xử lý nước thải chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường nguồn tiếp nhận, cần
được nghiên cứu và tăng cường về đầu tư xây dựng.
- “Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp thoát nước và vệ sinh môi trường ở
Việt Nam” – nghiên cứu của Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới WHO
và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF xuất bản tháng 8/2012. Đây là báo


24
cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường đầu tiên ở Việt Nam. Báo
cáo đề cập đến các hoạt động cấp nước phục vụ ăn uống và sinh hoạt cho dân
cư ở các khu vực đô thị và nông thôn ở Việt Nam, cũng như các loại hình vệ
sinh, tình hình quản lý chất thải hộ gia đình và khu dân cư khu vực đơ thị và
nông thôn, bao gồm chất thải lỏng phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt cũng
như chất thải vật nuôi từ các trang trại, hộ gia đình và vệ sinh cá nhân. Báo cáo
cũng đánh giá các hoạt động cấp nước và vệ sinh trường học, các cơng trình
cơng cộng ở khu vực nông thôn. Các hoạt động trên được đặt trong bối cảnh
chính trị và kinh tế-xã hội, các đặc điểm địa lý đặc trưng, các nguồn tài nguyên
liên quan tới cấp nước và vệ sinh môi trường. Theo thời gian, các xu hướng
diễn biến về mức độ bao phủ trong lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường,
xu hướng cấp kinh phí cho lĩnh vực và tỷ lệ của ngân sách Nhà nước sử dụng
cho lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường, các chiến lược và chính sách của
Chính phủ nhằm phát triển lĩnh vực, phát triển ngành cũng được đề cập. Báo
cáo đã trình bày một số nội dung về hiện trạng cấp và thốt nước đơ thị ở nước
ta như sau:
+ Về hiện trạng cấp nước đơ thị: Việt Nam có 68 cơng ty cấp nước, thực
hiện cung cấp nước sạch cho các khu vực đơ thị. Có hơn 420 hệ thống cấp nước
với tổng công suất thiết kế đạt 5,9 triệu m3/ngày. Công suất hoạt động cấp nước
đạt mức 4,5 triệu m3/ngày tương đương 77% công suất thiết kế. Công suất các
hệ thống cấp nước còn hạn chế do sự đầu tư không đầy đủ các nhà máy xử lý
nước, các mạng lưới ñường ống truyền dẫn và phân phối nước sạch. Do mạng

lưới truyền dẫn và phân phối nước sạch hiện có khơng được cải tạo và nâng cấp
đồng bộ với các nhà máy xử lý, do đó, theo Hội Cấp thốt nước Việt Nam, tỷ
lệ rị rỉ và thất thốt nước sạch là 30%, đặc biệt có một số thành phố tỷ lệ này
rất cao như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh lên tới 38-40%. Mặc dù cơng suất cấp
nước đô thị hiện tại đã tăng lên gấp 3 và gấp 2 lần so với năm 1975 và 1990,
tuy nhiên so q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng, rất nhiều khu cơng
nghiệp, khu đơ thị mới được hình thành và dân số đơ thị cũng tăng nhanh chóng,
nên hệ thống cấp nước vẫn chưa đáp ứng được hết nhu cầu của dân cư thành
thị. Do đó, hai phần ba thị tứ khơng có hệ thống cấp nước tập trung. Bên cạnh
đó, do những khó khăn về nguồn vốn đầu tư cũng như năng lực của các công



×