Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Qua các số liệu thu thập được, luận án đã phác họa bức tranh về hoạt động đầu tư xây dựng hệ thống cấp thoát nước đô thị từ vốn nhà nước (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.22 KB, 3 trang )

148
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 về thoát nước và xử lý nước
thải thay thế cho Nghị định 88/2007/NĐ-CP. Nghị định được ban hành trên tinh
thần đẩy mạnh xã hội hóa, làm rõ trách nhiệm của chủ sở hữu, đổi mới cơ chế,
chính sách có liên quan đến phí thoát nước nhằm huy động các nguồn lực đầu tư
xây dựng và quản lý vận hành hệ thống thoát nước và xử lý nước thải. Một số nội
dung mới của Nghị định 80/2014/NĐ-CP về thoát nước và xử lý nước thải như:
quy định về việc đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước, việc quản lý vận hành và
đấu nối hệ thống thoát nước của đơn vị mà cụ thể là các doanh nghiệp thốt nước,
quy định về chi phí dịch vụ thoát nước và trách nhiệm của quản lý nhà nước về
thoát nước và xử lý nước thải…
- Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 về định hướng phát triển
cho lĩnh vực cấp nước đô thị. Quyết định này đã mô tả các định hướng phát triển
của ngành cấp nước Việt Nam tại các khu vực đô thị và khu cơng nghiệp tới năm
2025, tầm nhìn đến năm 2050. Q trình phát triển cấp nước đơ thị được nghiên
cứu nhằm thỏa mãn 100% nhu cầu dùng nước, với đ ịnh mức sử dụng nước
là 120 lít/ người/ ngày, giảm thất thốt nước xuống cịn 15% và dịch vụ cấp nước
sẽ hoạt động ổn định trong 24 giờ/ ngày trong tất cả các đô thị Việt Nam tới năm
2025.
- Quyết định số 589/QĐ-TTg về Phê duyệt điều chỉnh định hướng phát
triển thốt nước đơ thị và khu cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn
đến năm 2050. Quyết định đề ra mục tiêu dự kiến về phạm vi phục vụ của hệ
thơng thốt nước đơ thị, tỷ lệ nước thải được thu gom và xử lý, phạm vi phục vụ
của các hệ thơng thốt nước mưa, giảm tình trạng ngập úng tại các đô thị cho đến
năm 2020 và 2025.
- Nghị định 130/2013/NĐ-CP về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ
cơng ích. Nghị định này quy định về: Tiêu chí, danh mục sản phẩm, dịch vụ cơng
ích; Phương thức cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích; Việc sản xuất và cung
ứng sản phẩm, dịch vụ công ích. Trong đó, sản phẩm, dịch vụ cơng ích được xác
định là sản phẩm, dịch vụ khi đồng thời đáp ứng các tiêu chí sau đây: (1) Là sản
phẩm, dịch vụ thiết yếu đối với đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, cộng đồng


dân cư của một khu vực lãnh thổ mà Nhà nước cần bảo đảm vì lợi ích chung hoặc
bảo đảm quốc phịng, an ninh; (2) Việc sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ
này theo cơ chế thị trường khó có khả năng bù đắp chi phí; (3) Được cơ quan,
tổ chức có thẩm quyền đặt hàng, giao kế hoạch, tổ chức đấu thầu theo giá hoặc


149
phí do Nhà nước quy định. Căn cứ vào những tiêu chí đó, nghị định 130/2013 xếp
dịch vụ cấp thốt nước đơ thị vào nhóm các sản phẩm, dịch vụ cơng ích thực hiện
theo phương thức đấu thầu. Ngồi ra, Nghị định này cũng quy định trợ giá sản
phẩm, dịch vụ cơng ích là khoản hỗ trợ tài chính của ngân sách nhà nước theo
mức cố định tính trên từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ cơng ích cho nhà sản xuất
và cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích để sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch
vụ công ích do Nhà nước đặt hàng. Mức trợ giá sản phẩm, dịch vụ cơng ích là
phần chênh lệch giữa giá tiêu thụ theo quy định của Nhà nước với chi phí hợp lý
của nhà sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích.
- Quyết định số 2147/QĐ-TTg ngày 24/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt chương trình Quốc gia chống thất thoát, thất thu nước sạch đến 2025.
Văn bản này cụ thể hóa chương trình của quốc gia về chống thất thốt nước sạch
trong đó có đề cập đến các hoạt động chính của chương trình này như nâng cao ý
thức cộng đồng, nâng cao năng lực quản lý cho đơn vị cấp nước, nâng cao năng
lực chính quyền địa phương và xây dựng, hồn thiện cơ chế chính sách về chống
thất thốt, thất thu nước, các nguồn kinh phí được sử dụng để thực hiện chương
trình này.
3.2.4. Thực trạng ban hành và thực thi chính sách về đầu tư xây dựng
hệ thống cấp thốt nước đơ thị từ vốn Nhà nước ở Việt Nam
3.2.4.1. Hệ thống chính sách về đầu tư xây dựng hệ thống cấp thốt nước
đơ thị ở Việt Nam
a) Chính sách huy động vốn đầu tư cho hoạt động cấp thoát nước
Hiện nay, hệ thống cấp thoát nước được đầu tư xây dựng bằng nhiều nguồn

vốn khác nhau như: vốn Hỗ trợ phát triển chính thức ODA, vốn ngân sách Nhà
nước, vốn của các doanh nghiệp nhà nước hay vốn từ các thành phần kinh tế khác
v.v... Nhà nước có chủ trương khuyến khích sử dụng các nguồn vốn để đầu tư xây
dựng hệ thống cấp thoát nước và xử lý nước thải đơ thị.
+ Để tạo nguồn tài chính hỗ trợ cho các dự án đầu tư phát triển cấp nước
đô thị, Nghị định 117/2007/NĐ-CP và Nghị định 124/2011/NĐ-CP sửa đổi bổ
sung đã quy định hình thành Quỹ quay vịng cấp nước do Ngân hàng Phát triển
Việt Nam quản lý. Tuy vậy, cho đến nay Quỹ này vẫn chưa được hình thành chủ
yếu vì lý do khó khăn trong việc tìm nguồn vốn cho quỹ.


150
+ Ngày 23/07/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
1196/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng hệ
thống cấp, thoát nước và xử lý chất thải sinh hoạt”. Theo đó, đưa ra những nguyên
tắc cơ bản như sau: (1) Phát triển hệ thống cấp, thoát nước và xử lý nước thải sinh
hoạt là nghĩa vụ của tồn xã hội. Nhà nước đóng vai trị chủ đạo và mọi người
dân có trách nhiệm tham gia đóng góp để bảo đảm sự phát triển bền vững của hệ
thống cấp, thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt; (2) Phát triển hệ thống cấp,
thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt bền vững phải đáp ứng theo nguyên tắc
người sử dụng dịch vụ, người gây ô nhiễm phải trả tiền; các tổ chức, cá nhân sử
dụng dịch vụ cấp nước, thoát nước, phát sinh chất thải, gây ơ nhiễm, suy thối
mơi trường có trách nhiệm đóng góp kinh phí để xử lý; (3) Nhà nước khuyến
khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành hệ
thống cấp, thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt; đảm bảo hài hịa lợi ích của
Nhà nước với nhà đầu tư và người dân; (4) Huy động tối đa các nguồn lực để đầu
tư phát triển hệ thống cấp, thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt; trong đó ưu
tiên khai thác nguồn vốn đầu tư của thành phần kinh tế tư nhân để giảm đầu tư từ
ngân sách nhà nước, nâng cao hiệu quả đầu tư.
Đồng thời, Đề án cũng đưa ra các phương hướng để hoàn thiện cơ chế,

chính sách cho đầu tư xây dựng hệ thống cấp, thoát nước và xử lý nước thải sinh
hoạt: (1) Rà sốt, sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách đầu tư xây dựng, ưu
đãi, hỗ trợ đầu tư trong lĩnh vực cấp nước, thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt
để khuyến khích các thành phần kinh tế tư nhân tham gia đầu tư xây dựng, quản
lý, vận hành cơng trình cấp, thốt nước và xử lý chất thải rắn sinh hoạt; (2) Nghiên
cứu áp dụng hình thức thuê quản lý, vận hành đối với một số cơng trình cấp nước,
thốt nước và xử lý nước thải sinh hoạt đã được Nhà nước đầu tư để tạo nguồn
vốn đầu tư các cơng trình khác; (3) Đẩy nhanh nghiên cứu, ban hành cơ chế, chính
sách đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư trong lĩnh vực cấp nước, thoát nước
và xử lý nước thải sinh hoạt; (4) Rà sốt, sửa đổi, bổ sung chính sách miễn, giảm
tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo hướng bảo đảm tính đồng bộ giữa chính sách
tài chính đất đai với pháp luật về đầu tư, pháp luật về thuế trong lĩnh vực cấp
nước, thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt.
+ Bên cạnh các nguồn vốn đầu tư huy động trong nước, Đảng và Nhà nước
luôn chú trọng các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài (ODA và vốn vay ưu đãi,...) để
phát triển hạ tầng kỹ thuật đơ thị trong lĩnh vực cấp thốt nước. Thời gian qua,
việc huy động, quản lý và sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài đều tập



×