Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Qua các số liệu thu thập được, luận án đã phác họa bức tranh về hoạt động đầu tư xây dựng hệ thống cấp thoát nước đô thị từ vốn nhà nước (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.13 KB, 3 trang )

142
dắt, định hướng cho hoạt động đầu tư xây dựng hệ thống cấp thoát nước bằng vốn
Nhà nước.
3.2.3. Thực trạng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan
đến đầu tư xây dựng hệ thống cấp thoát nước ở Việt Nam
3.2.3.1. Hệ thống luật liên quan đến ngành nước ở Việt Nam
Trong những năm qua, khung thể chế điều chỉnh các hoạt động liên quan
đến cấp, thoát nước cơ bản đã được xây dựng góp phần nâng cao hiệu lực quản
lý nhà nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và các thành
phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực này. Nhiều luật mới có
liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến quản lý và phát triển ngành nước, trong đó
có các nội dung liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tư xây dựng;
hay các văn bản dưới luật như như nghị định, thông tư về cấp và thoát nước…,
đã được ban hành, sửa đổi kịp thời với những đổi mới cơ bản, phù hợp với thực
tiễn.
a) Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13; Luật Đầu tư công sửa đổi số
39/2019/QH14
Một bước đột phá trong thời gian qua liên quan đến quản lý nhà nước về
đầu tư xây dựng cở bản từ vốn nhà nước, đó là Luật Đầu tư cơng 2014 được Quốc
hội thơng qua và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 - là cơ sở pháp lý quan
trọng nhất để quản lý hoạt động này. Đây được coi là một trong những văn bản
pháp lý quan trọng trong việc thể chế hóa đầu tư công, tạo điều kiện cho việc tiến
hành tái cơ cấu đầu tư công theo hướng thắt chặt kỷ luật trong quản lý và giám
sát đầu tư công, nâng cao hiệu quả, tránh được thất thốt, lãng phí. Sau 5 năm
thực hiện, Luật Đầu tư công đã bộc lộ những bất cập, hạn chế, do đó Quốc hội
ban hành Luật Đầu tư công 2019 sửa đổi và bổ sung.
So với các quy định trước đây tại Luật Đầu tư công 2014, định nghĩa về
vốn đầu tư đã được thu hẹp hơn, khơng cịn phân biệt giữa các loại nguồn vốn
của ngân sách Nhà nước, trái phiếu Chính phủ, cơng trái quốc gia, tín dụng đầu
tư… Theo quy định mới trong Luật Đầu tư công 2019, vốn đầu tư công là vốn
ngân sách Nhà nước; vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan Nhà nước, đơn


vị sự nghiệp công lập dành để đầu tư theo quy định của pháp luật.
Đối tượng đầu tư công được quy định gồm 06 đối tượng, trong đó liên quan
đến đầu tư xây dựng hệ thống cấp thốt nước như: (1) Đầu tư chương trình, dự


143
án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; (2) Đầu tư và hỗ trợ hoạt động đầu tư cung
cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích, phúc lợi xã hội; (3) Đầu tư của Nhà nước tham
gia thực hiện dự án theo phương thức đối tác công tư;…
Một điểm mới đáng chú ý của Luật này là phân cấp thẩm định nguồn vốn
và khả năng cân đối vốn chương trình, dự án được quy định một cách rõ ràng.
Trong đó, vai trị thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn thuộc về: Bộ Kế
hoạch và Đầu tư; Người đứng đầu Bộ, cơ quan trung ương; Chủ tịch Ủy ban nhân
dân các cấp.
b) Luật Đấu thầu và các văn bản hướng dẫn thi hành
Trước khi có Luật đấu thầu mới 2013, công tác tổ chức và thực hiện đấu
thầu các dự án đầu tư xây dựng dùng vốn nhà nước được tiến hành theo quy định
của Luật Đấu thầu 2005. Tuy vậy, Luật này còn tồn tại nhiều bất cập và thiếu
thống nhất với các luật mang tính chuyên ngành (Luật Xây dựng)… Để khắc phục
các hạn chế trên, Luật Đấu thầu năm 2013 đã được ban hành thay thế cho Luật
cũ năm 2005. So với Luật Đấu thầu 2005, Luật Đấu thầu mới có phạm vi điều
chỉnh rộng hơn, đồng thời phạm vi điều chỉnh này bao hàm cả dự án đầu tư theo
hình thức đối tác cơng tư (PPP) – là một mơ hình được áp dụng phổ biến trong
đầu tư xây dựng ngành nước. Cụ thể, Luật đấu thầu năm 2013 có một số những
điểm mới căn bản liên quan đến đầu tư xây dựng hệ thống cấp thốt nước đơ thị
bằng vốn nhà nước như sau:
+ Bổ sung quy định mang tính nguyên tắc về thủ tục, phương pháp lựa
chọn nhà đầu tư trên cơ sở tổng hợp các thông lệ quốc tế tốt và rút kinh nghiệm
từ thực tiễn lựa chọn nhà đầu tư tư nhân trong và ngoài nước thực hiện các dự án
kết cấu hạ tầng và dịch vụ cơng ích tại VIệt Nam.

+ Phân cấp triệt để việc quyết định hình thức chỉ định thầu cho Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các
cấp mà khơng u cầu trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
+ Bổ sung quy định về yêu cầu giám sát của cộng đồng trong quá trình lựa
chọn nhà thầu và thực hiện hợp đồng, bổ sung trách nhiệm về giám sát của người
có thẩm quyền, cơ quan quản lý nhà nước về đấu thầu, đồng thời quy định rõ
trách nhiệm của cá nhân đối với từng hoạt động trong q trình đấu thầu để có cơ
sở quy định chế tài xử lý vi phạm tương ứng với từng hành vi vi phạm.
Cùng với việc ban hành Luật, Chính phủ đã ban hành 02 văn bản hướng
dẫn Luật đấu thầu 2013 bao gồm: (1) Nghị định 30/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật


144
đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư; (2) Nghị định 63/2014/NĐ-CP quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu. Đồng thời, các Bộ
Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính cũng đã ban hành các thơng tư có liên quan đến
Luật đấu thầu như Thông tư 01/2015/TT-BKHĐT quy định chi tiết về lập Hồ sơ
mời thầu…
c) Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn
Luật NSNN được Quốc hội thông qua lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam
vào ngày 20/3/1996, đánh dấu một bước ngoặt trong lộ trình tiến đến quản lý ngân
sách theo các nguyên tắc của nhà nước pháp quyền. Từ đó đến nay, Luật NSNN
trải qua ba lần sửa đổi, điều chỉnh quan trọng, trong đó hai lần (1998, 2002) gắn
với Hiến pháp 1992 và lần gần nhất Quốc hội thông qua ngày 25 tháng 6 năm
2015 dựa trên Hiến pháp mới 2013. Có thể nói, với việc ban hành một loạt đạo
luật liên quan đến tài chính ngân sách trong năm 2015 như Luật NSNN sửa đổi,
Luật Kiểm toán Nhà nước, … pháp luật về tài chính ngân sách Việt Nam đã dần
tiếp cận với chuẩn mực và thông lệ về quản trị tài chính cơng phổ biến trên thế
giới.
Sau hơn 13 năm thực hiện, Luật NSNN 2002 đã bộc lộ nhiều bất cập và

hạn chế và đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến đầu tư xây dựng cơ
bản từ vốn nhà nước kém hiệu quả. Nhằm khắc phục những tồn tại của Luật
NSNN 2002 và đáp ứng các yêu cầu mới đặt ra trong quá trình tiếp tục đổi mới
cơ chế quản lý kinh tế, cải cách hành chính, hội nhập kinh tế quốc tế, Luật NSNN
(sửa đổi) đã được thông qua tại tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khố XIII ngày 25/6/
2015, có hiệu lực vào năm ngân sách 2017. Luật NSNN 2015 đã có những sửa
đổi, bổ sung quan trọng liên quan đến QLNN về đầu tư xây dựng hệ thống cấp
thoát nước như:
+ Bổ sung quy định pháp lý về kế hoạch tài chính 5 năm, kế hoạch tài chính
NSNN 3 năm; tăng cường trách nhiệm giải trình ngân sách và giám sát của các
cơ quan quản lý; Bổ sung và quy định rõ hơn về nguyên tắc chi NSNN, theo đó
các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có dự tốn được cấp có thẩm
quyền giao và phải đảm bảo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quy định…Ngân sách các cấp, đơn vị dự tốn ngân sách,
đơn vị sử dụng ngân sách khơng được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có nguồn
tài chính, dự toán chi làm phát sinh nợ khối lượng xây dựng cơ bản, nợ kinh phí
thực hiện nhiệm vụ chi thường xuyên.



×