Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Điều tra cơ bản dân tộc cờ lao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.36 KB, 85 trang )




uỷ ban dân tộc







Báo cáo tổng kết dự án điều tra cơ bản

dân tộc cờ lao


Chủ nhiệm dự án: ts . lê kim khôi
















6732
19/02/2008

hà nội - 2007

1
Phần mở đầu


1. Tính cấp thiết của dự án

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX
về công tác dân tộc đã khẳng định Tiếp tục thực hiện tốt các chính sách phát
triển kinh tế xã hội vùng dân tộc và miền núi; rà soát, điều chỉnh, bổ sung để
hoàn chỉnh những chính sách đã có và nghiên cứu ban hành những chính sách
mới, để đáp ứng yêu cầu phát triển các vùng dân tộc và nhiệm vụ công tác dân
tộc trong giai đoạn mới.
Ngày 12/6/2003 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
122/2003/QĐ-TTg về Chơng trình hành động của Chính phủ thực hịên Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX về công tác
dân tộc. Quyết định đã chỉ rõ Uỷ ban Dân tộc có trách nhiệm: " Xây dựng, hoàn
thiện và tổ chức thực hiện có hiệu quả dự án hỗ trợ dân tộc thiểu số có dân số
rất ít ngời".
Tại khoản 5, điều 2 Nghị định 51/2003/NĐ-CP, ban hành ngày 16 tháng 5
năm 2003 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc ghi rõ: Uỷ ban Dân tộc có chức năng Điều tra
nghiên cứu, tổng hợp về nguồn gốc lịch sử, sự phát triển của các dân tộc, các
tộc ngời, các dòng tộc, đặc điểm, thành phần dân tộc, kinh tế xã hội, đời sống
văn hoá, phong tục tập quán và các vấn đề khác về dân tộc.

Để thực hiện đợc những nhiệm vụ chính trị nêu trên những năm qua Uỷ
ban Dân tộc đã tiến hành điều tra cơ bản về các dân tộc Cống, SiLa, Ơđu, Brâu,
Rơmăm (là các dân tộc có số dân dới 1.000 ngời -theo số liệu Tổng điều tra
dân số của Tổng cục Thống kê năm 1999). Cũng theo số liệu Tổng điều tra dân
số năm 1999 của Tổng Cục thống kê, tại tỉnh Hà Giang dân tộc Cờ Lao có số
dân dới 2000 ngời sống tập trung chủ yếu ở hai huyện vùng cao Đồng Văn và
Hoàng Su Phì, có điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội rất khó khăn. Do đó việc
2
thực hiện dự án điều tra cơ bản dân tộc Cơ Lao ( một trong số không nhiều các
dân tộc thiểu số có số dân dới 5.000 ngời) là rất cần thiết.
2. Mục tiêu của dự án
Điều tra, xây dựng bộ dữ liệu cơ bản về dân tộc Cờ Lao và đề xuất một số
giải pháp nhằm góp phần phát triển dân tộc Cờ Lao.
3. Phạm vi và đối tợng điều tra
- Phạm vi điều tra: Địa bàn c trú tập trung của cộng đồng dân tộc Cờ
Lao tại hai xã của hai huyện Đồng Văn và Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang.
- Đối tợng điều tra: Phỏng vấn các hộ gia đình, cán bộ tỉnh, huyện, xã,
thôn bản và một số các ban, ngành liên quan để thu thập thông tin về kinh tế,
văn hoá, xã hội và một số chính sách của Nhà nớc, với 7 mẫu điều tra và tổng
số là 1.288 phiếu.
+ Mẫu phiếu điều tra hộ gia đình: 5 mẫu phiếu
. Điều tra hộ gia đình tại 1 xã của huyện Đồng văn, tỉnh Hà Giang:
102 hộ x 5 mẫu phiếu= 510 phiếu
. Điều tra hộ gia đình tại 1 xã của huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang:
141 hộ x 5 mẫu phiếu = 705 phiếu
+ Mẫu phiếu điều tra cán bộ tỉnh, huyện: 1 mẫu phiếu
. Cán bộ tỉnh: 9 phiếu
. Cán bộ huyện Hoàng Su Phì: 7 phiếu
+ Mẫu phiếu điều tra cán bộ xã, thôn ( bản): 1 mẫu phiếu
. Cán bộ xã huyện Đồng Văn : 23 phiếu

. Cán bộ xã Hoàng Su Phì: 26 phiếu
. Cán bộ thôn ( bản) của 2 xã: 8 phiếu
4. Phơng pháp thực hiện
1. Phơng pháp kế thừa.
3
2. Phơng pháp điều tra xã hội học
3. Điều tra, khảo sát điểm.
4. Phơng pháp phân tích, xử lý thông tin và phơng pháp đánh giá.
5. Tổ chức toạ đàm, lấy ý kiến chuyên gia.
6. Tổ chức hội thảo liên ngành.
5. Nội dung của dự án
1. Điều kiện tự nhiên và các giá trị truyền thống của tộc ngời:
- Địa bàn c trú của đồng bào dân tộc Cờ Lao.
- Điều kiện tự nhiên.
- Các vấn đề về kinh tế, lịch sử, văn hoá, xã hội.
- Tên gọi lai lịch và quá trình di c.
2. Thực trạng dân số, lao động và việc làm của dân tộc Cờ Lao :
- Tình hình phát triển dân số.
- Qui mô và cơ cấu dân số.
- Chất lợng dân số
3. Thực trạng về kinh tế xã hội
- Về sản xuất và đời sống
+ Đất sản xuất
+ T liệu sản xuất
+ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
+ Thu nhập và chi tiêu
+ Phân loại hộ theo thu nhập
+ Những khó khăn lớn nhất của các hộ gia đình dân tộc Cờ Lao trong sản
xuất, kinh doanh.
- Quan hệ gia đình và xã hội.

- Về giáo dục, y tế, văn hoá.
4
- Về môi trờng.
4. ý kiến đánh giá của ngời dân và cán bộ địa phơng về các chính sách
tác động đến dân tộc Cờ Lao từ năm 1999-2005
5. Đội ngũ cán bộ là ngời dân tộc Cờ Lao trong hệ thống chính trị.
6. Tâm t, nguyện vọng của đồng bào dân tộc Cờ Lao.
7. Kiến nghị, đề xuất giải pháp về phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc
Cờ Lao.
6. Bố cục của dự án
Không kể phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo dự
án gồm 3 phần:
Phần thứ nhất: Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng dân
tộc Cờ Lao.
Phần thứ hai: Kết quả điều tra cơ bản dân tộc Cờ Lao.
Phần thứ ba: Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng
dân tộc Cờ Lao.
7. Các thành viên thực hiện dự án
- TS. Lê Kim Khôi, Vụ trởng Vụ Kế hoạch- Tài chính, Chủ nhiệm dự án
- CN. Nguyễn Thị Đức Hạnh, CV Vụ Kế hoạch Tài chính, th ký DA
- KTS. Nguyễn Huy Tờng, PVT Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- TS. Nguyễn Văn Trọng, PVT Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- CN. Phạm Thị Kim Oanh, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- CN. Triệu Kim Dung, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- CN. Nguyễn Thị Kim Dung, CVC Vụ KHTC, thành viên
- CN. Nguyễn Văn Duẩn, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- CN. Hồ Văn Thành, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- KTS. Nguyễn Trọng Trung, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- CN. Vũ Hoàng Anh, CV Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
5

- CN. Phạm Hồng Nhung, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- CN. Hoàng Đức Cơng, CV Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- KS. Ma Trung Tỷ, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên
- CN. Phạm Bình Sơn, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên
- CN. Vũ Tuyết Nga, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên
- CN. Lê Thị Hờng, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên
- PGS. TS. Nguyễn Cúc, nguyên Giám đốc Học Viện Chính trị khu vực I
- TS. Đoàn Minh Huấn, Trởng khoa Dân tộc và tôn giáo, tín ngỡng,
Học Viện Chính trị khu vực I.




















6

Phần thứ nhất
Tổng quan về điều kiện tự nhiên,
kinh tế x hội vùng dân tộc Cờ Lao


I. Địa bàn c trú, điều kiện tự nhiên
1. Địa bàn c trú
ở Việt Nam dân tộc Cờ lao là một trong những dân tộc có dân số ít. Hiện
nay dân tộc Cờ Lao chỉ c trú ở tỉnh Hà Giang, tại 25 xã, phờng, thị trấn thuộc
7 huyện ( Hoàng Su Phì, Đồng Văn, Yên Minh, Vị Xuyên, Mèo Vạc, Bắc
Quang và Quản Bạ); trong đó tập trung nhất tại 2 xã của 2 huyện là Hoàng Su
Phì và Đồng Văn. Tại huyện Hoàng Su Phì, dân tộc Cờ Lao sống tập trung chủ
yếu tại xã Túng Sán, còn một số rất ít sống tại thị trấn Vinh Quang. Tại huyện
Đồng Văn, dân tộc Cờ Lao sống tập trung nhất tại xã Sính Lủng, ngoài ra còn
sống rải rác tại các xã Phố Là, Đồng Văn, thị trấn Phố Bảng.
Trong 7 huyện mà dân tộc Cờ Lao sinh sống, chỉ có huyện Bắc Quang là
huyện miền núi, với tổng số xã là 31, trong đó có 5 xã vùng cao, 26 xã miền
núi; 6 huyện còn lại đều là huyện vùng cao ( Hoàng Su Phì có 30 xã, trong đó
có 27 xã vùng cao; 3 xã miền núi; Đồng Văn có 19 xã đều là xã vùng cao; Yên
Minh có 16 xã đều là xã vùng cao; Vị Xuyên có 23 xã, trong đó có 16 xã vùng
cao và 7 xã miền núi; Mèo Vạc có 16 xã đều là xã vùng cao; Quản Bạ có 12 xã
đều là xã vùng cao).
2. Điều kiện tự nhiên
Các xã, thôn nơi ngời Cờ Lao sinh sống có độ dốc lớn, có núi đá tai mèo
và núi đất ở độ cao trung bình 1.500m so với mặt nớc biển. Độ dốc bình quân
40
o
, do địa hình phức tạp nên hạn chế việc khai hoang ruộng, nơng để sản
xuất, giao thông đi lại khó khăn nên hạn chế việc tiếp xúc xã hội và giao lu
kinh tế hàng hoá. Khí hậu ở vùng này rất khắc nghiệt, mùa hè ma nhiều, lợng

7
ma trung bình từ 200 mm trở lên, ở vùng đất phía tây dễ gây ra lũ quét, sạt lở
đất rất nguy hiểm. Nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch cao.
II. Kinh tế, văn hoá, x hội
1. Về kinh tế
a/ Sản xuất và đời sống
- Về sản xuất: Sản xuất của đồng bào dân tộc Cờ Lao chủ yếu là nông
nghiệp. Trong trồng trọt: Độc canh. Cây trồng chính là lúa, ngô và một số loại
nh rau, đậu, cây củ khác, năng suất thấp, phụ thuộc thiên nhiên, thời tiết, khí
hậu. Năng suất lúa bình quân từ 35-40 tạ/ha, ngô bình quân từ 9-12 tạ/ha. Trong
chăn nuôi: Chủ yếu 02 loại gia súc để lấy sức kéo và phân là trâu, bò, ngoài ra
còn nuôi dê, lợn, gà phục vụ đời sống hàng ngày.
- Về đời sống: Theo điều tra của Ban Dân tộc Tôn giáo tỉnh năm 2005
cho thấy đời sống của đồng bào dân tộc Cờ Lao rất khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo
(theo chuẩn cũ) vẫn còn cao ở các thôn tập trung, thờng bị thiếu lơng thực từ
2-3 tháng, số hộ khá chỉ chiếm 0,38%, số hộ trung bình chiếm 83,2%, số hộ
nghèo chiếm 16,4%. ( Tổng số hộ điều tra là 262).
b/ Cơ sở hạ tầng
- Đờng giao thông ở các xã vùng dân tộc Cờ Lao sinh sống chỉ có đờng
dân sinh loại đất, đá, rộng 2,5m, thiếu cống, cầu qua các khe suối nên đi lại khó
khăn, nhất là mùa ma lũ;
- Về điện: Theo số liệu điều tra 223/262 hộ cha có điện lới quốc gia để
sử dụng, phần lớn các hộ dân tộc Cờ Lao cha có điện thắp sáng.
2. Văn hoá, xã hội
a/ Về lịch sử tộc ngời, văn hoá, ngôn ngữ
- Lịch sử tộc ngời: Dân tộc Cờ Lao là một dân tộc rất ít ngời ở Hà
Giang ( năm 1999 có 1.865 ngời, trong đó nam 951 ngời, nữ 914 ngời). Đến
tháng 12/2004 toàn tỉnh có 2.168 ngời, c trú chủ yếu ở xã Túng Sán huyện
Hoàng Su Phì với 133 hộ 763 nhân khẩu; xã Sính Lủng huyện Đồng Văn với
108 hộ 165 nhân khẩu.

8
Theo tài liệu của một sĩ quan Pháp ( Lunetdel Jonquere và Boniaxi), dân
tộc Cờ Lao xuất hiện ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX. Ngời Cờ Lao tự nhận
mình là ngời Thử, các học giả phơng Tây đều gọi dân tộc Cờ Lao là ngời
Thử. Những năm 1970 của thế kỷ XX PGS. TS Nguyễn Văn Huy đã có
nghiên cứu ngời Cờ Lao ở Hoàng Su Phì và Đồng Văn. Theo kết quả nghiên
cứu này ngời Cờ Lao có 03 nhóm tên gọi: Nhóm thứ nhất ở Hoàng Su Phì gọi
là Voa Đề ( đỏ), nhóm thứ hai chủ yếu là ở Đồng Văn gọi là Tứ Đủ ( trắng),
nhóm thứ ba ít dân số hơn sống xen kẽ với nhóm thứ hai gọi là Ho Ki ( xanh).
Năm 1979 Nhà nớc Việt Nam thống nhất gọi là dân tộc Cờ Lao. Ngời
Cờ Lao ở Việt Nam có mối quan hệ thân tộc với dân tộc Ngật Lão ở Trung
Quốc c trú ở các tỉnh Quí Châu, Quảng Tây và Vân Nam. Ngời Cờ Lao ở Hà
Giang là một bộ phận của ngời Ngật Lão ở Châu Văn Sơn tỉnh Vân Nam,
Trung Quốc di c sang Việt Nam cách đây từ 120 đến 250 năm, nhóm ở Đồng
Văn đến sớm hơn nhóm ở Hoàng Su Phì.
- Về văn hoá, ngôn ngữ, phong tục tập quán
+ Về ngôn ngữ: Dân tộc Cờ Lao là một trong những dân tộc thuộc nhóm
ngôn ngữ Ka- Đai, ngữ hệ Thái Ka Đai. Nhng tiếng nói, giao tiếp hiện nay
của dân tộc Cờ Lao chủ yếu là tiếng của dân tộc khác có số dân lớn hơn nh
tiếng Mông ở Đồng Văn, tiếng dân tộc Nùng ở Hoàng Su Phì.
+ Về trang phục: Trang phục của các nhóm Cờ Lao đều thống nhất về
kiểu dáng, màu sắc và chất liệu. Nam giới mặc đồ đen quần chân què lá toạ, áo
bà ba xẻ ngực, cổ đứng có từ 3-4 túi. Phụ nữ Cờ Lao xa kia mặc váy, nay
chuyển sang mặc quần chân què, lá toạ nh phụ nữ Nùng hoặc Hoa.
+ Về thôn trại, nhà cửa: Ngời Cờ Lao c trú thành thôn trại, là tập quán
sống chính của dân tộc Cờ Lao, thờng ở thung lũng khô tựa lng vào sờn đồi,
quay mặt ra ruộng nớc, đằng sau có đồi rừng rất thuận tiện cho sản xuất và đời
sống. Mỗi thôn trại thờng từ 15-20 nóc nhà, ngày nay họ sống xen kẽ với các
thôn của ngời Mông và ng
ời Nùng.

9
Nhà cửa của ngời Cờ Lao có 02 loại: Nhà 02 tầng và nhà trệt, cả 2 loại
nhà đều có 03 gian, không có chái, hai hồi đợc đắp kín lên tận nóc nhà, chỉ mở
một số lỗ thông khói nhỏ. Qui hoạch các nhà trong thôn không theo hàng lối,
thờng thay đổi lối đi qua mỗi vụ canh tác.
+ Về dòng họ, gia đình
Dòng họ ngời Cờ Lao là hình thức tông tộc cổ truyền khép kín, tính theo
dòng họ cha. Ngời Cờ Lao có các họ sau: Vần, Hồ, Sềnh, Chảo, Mìn, Cáo, Su,
Chéng, Sáng, Lý. Sự cố kết trong dòng họ ngời Cờ Lao không mang tính kinh
tế xã hội mà mang tính tình cảm và tâm thức hớng về cội nguồn là chính.
Gia đình ngời Cờ Lao là loại gia đình nhỏ, phụ quyền một vợ, một
chồng, gia đình bền vững, ít khí có vợ lẽ. Ngời đàn ông giữ vị trí chủ nhà,
quyết định mọi công việc trong gia đình và giao tiếp xã hội. Hôn nhân xa kia
theo chế độ nội hôn ngoại tộc, lấy ngời ngoài họ trong cùng một dân tộc.
Cũng có tục bắt vợ trong trờng hợp họ yêu nhau nhng không đợc cha mẹ
bên vợ đồng ý. Ngày nay đã có sự thay đổi lấy ngời ngoài dân tộc.
Do có những thay đổi đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế xã hội,
kết hôn với ngời ngoài dân tộc và giao lu văn hoá nên trang phục của dân
tộc Cờ Lao bị mai một, tiếng nói, phong tục truyền thống của dân tộc không giữ
đợc.
b/ Về giáo dục
ở các thôn, bản đều có điểm trờng, đợc xây dựng bằng gỗ, ở một số ít
thôn đợc xây nhà cấp 4 nhng đã xuống cấp. Tỉ lệ trẻ em trong độ tuổi đi học
đợc đến trờng đạt khoảng trên 90% ( năm 1999 chỉ đạt trên 80%), và đang có
chiều hớng tăng lên. Nhng, nhìn chung cang học lên càng cao thì học sinh bỏ
học càng nhiều.
c/ Về y tế
Trạm y tế xã đợc xây dựng khá tốt, ở tất cả các xã, về cơ bản có thuốc
chữa bệnh thông thờng cho nhân dân. Nhng tỉ lệ trẻ em mắc bệnh vẫn còn
cao (khoảng 50%). Các bệnh thờng gặp ở trẻ em là hô hấp, tiêu chảy, sốt +

10
nôn. Vệ sinh môi trờng sống không đảm bảo ( vẫn còn một tỉ lệ khá cao
khoảng 50% số hộ cha có nhà vệ sinh; 84% số hộ cha có hố chôn rác, vứt rác
bừa bãi; 27% số hộ uống nớc lã ), ảnh hởng xấu đến sức khoẻ và phát triển
nòi giống của dân tộc Cờ Lao.


























11
Phần thứ hai
Kết quả điều tra cơ bản dân tộc cờ Lao


I. Địa bàn điều tra của dự án
Dự án đã tiến hành điều tra tại địa bàn c trú tập trung nhất của cộng
đồng dân tộc Cờ Lao tại 7 thôn của 2 xã thuộc 2 huyện của tỉnh Hà Giang với
243 hộ 1236 nhân khẩu.
- Tại huyện Đồng Văn: Điều tra tại 2 thôn Mã Chè, Cá Ha thuộc xã Sính
Lủng xã vùng cao, khu vực III ( đặc biệt khó khăn).
Huyện Đồng Văn là huyện vùng cao núi đá, thờng thiếu nớc quanh
năm và là một trong những huyện có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhất ở Hà
Giang. Có thể nói núi đá tai mèo chiếm gần hết diện tích tự nhiên của huyện
Đồng Văn, rừng chỉ chiếm khoảng 19% diện tích tự nhiên. Hệ canh tác nông
nghiệp ở Đồng Văn nói chung, ở Sính Lủng nói riêng, với hình thức canh tác:
Nơng định canh và nơng du canh. Nơng định canh là những mảnh đất đã có
chủ, gần thôn bản, trồng cây lơng thực, hoa màu với trình độ thâm canh cao.
Nơng định canh bao gồm: Vờn nhà, nơng trồng ngô, lanh, khoai, lạc, rau
đậu, cây ăn quả. Trong số các loại nơng định canh có hai loại chính:
- Nơng xếp đá: Ngời Cờ Lao khai phá đất, dùng đá kè, kè chắn làm bờ
giữ đất trồng ngô và các loại rau màu. Họ có nhiều cách xếp đá làm kè, làm bờ
giữ đất: Xếp chắn theo đờng đồng mức ( nh bờ ruộng bậc thang), xếp thành
hình dích dắc từ đỉnh đốc xuống.
- Nơng hốc đá: Là một sáng tạo có ý nghĩa rất lớn của ngời dân ở vùng
cao núi đá. Vì thiếu đất trồng trọt nên họ đã tạo lập những mảnh nơng bằng
việc tận dụng các mảnh đất nhỏ ở sờn núi đá, hốc đá có mùn ( có khi họ lấy
đất từ nơi khác đổ vào hốc đá) để canh tác.
12
Ngoài canh tác nơng rẫy với những hình thức canh tác trên, ngời Cờ

Lao ở xã Sính Lủng, Đồng Văn không có ruộng nớc hoặc bất cứ loại hình canh
tác nào khác. Rừng ở đây nghèo, chỉ có thể cung cấp cho ngời dân củi, rau
chăn nuôi gia súc với số lợng ít.
- Tại huyện Hoàng Su Phì: Điều tra tại 5 thôn Hợp Nhất, Phìn S Chải,
Khu Chu Sán, Tả Chải, Túng Quá Lìn thuộc xã Túng Sán xã vùng cao, khu
vực III ( đặc biệt khó khăn).
Huyện Hoàng Su Phì nằm ở vùng núi đất, địa hình chia cắt lớn, độ dốc
cao, giao thông đi lại khó khăn. So với Đồng Văn, Hoàng Su Phì có đất đai, khí
hậu thuận lợi hơn cho trồng cây công nghiệp ( chè, thảo quả), nghề rừng và
chăn nuôi. Hệ canh tác ở vùng này chủ yếu là nơng trên đất dốc và ruộng bậc
thang. Do độ dốc lớn, không có đất bằng, buộc ngời dân phải tạo ra ruộng bậc
thang theo đờng đồng mức. Nguồn nớc tới cho ruộng phụ thuộc vào mùa
ma là chính. Mỗi năm chỉ canh tác đợc một vụ ( vụ mùa ma), năng suất và
sản lợng của ruộng bậc thang bấp bênh.
Rừng ở Hoàng Su Phì còn nhiều và phong phú chủng loại động thực vật
hơn rừng ở Đồng Văn, là môi trờng thuận lợi cho phát triển nghề rừng. Tại
Hoàng Su Phì, ngời Cờ Lao sinh sống tập trung ở xã Túng Sán. Đất đai của xã
Túng Sán chủ yếu là trồng lúa, ngô, chè và thảo quả. Khác với Sính Lủng
(Đồng Văn), ở Túng Sán có suối Nậm Khúc chảy dọc xã. Trên các đỉnh núi,
sờn núi có nhiều mó nớc, mạch nớc chảy quanh năm. Tuy không đủ nớc
làm ruộng về mùa khô song các khe lạch, mó nớc đã đáp ứng nhu cầu sinh
hoạt của c dân trong xã. Chính sự thuận lợi về tự nhiên đã tạo cho ngời Cờ
Lao ở Túng Sán có hoạt động kinh tế phong phú hơn ngời Cờ Lao ở Sính
Lủng, Đồng Văn.

13
II. Thực trạng kinh tế x hội và môi trờng vùng dân
tộc Cờ Lao
1. Phân bố của dân tộc Cờ Lao trên địa bàn điều tra
- Xã Sính Lủng, huyện Đồng Văn: 102 hộ, 515 nhân khẩu, chiếm khoảng

22% trong tổng số dân tộc Cờ Lao toàn tỉnh và chiếm khoảng 17% dân số toàn
xã, sinh sống chủ yếu tại các thôn Mã Chè, Cá Ha, Xã Túng Chứ; tập trung
nhiều nhất tại thôn Mã Chè ( 32 hộ, 168 nhân khẩu), thôn Cá Ha ( 58 hộ, 249
nhân khẩu).
- Xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì: 141 hộ, 721 nhân khẩu, chiếm
khoảng 34% trong tổng số dân tộc Cờ Lao toàn tỉnh và chiếm khoảng 31% dân
số toàn xã. Họ sống ở các thôn Tả Lèng, Chúng Phùng, Túng Quá Lìn, Tả Chải,
Khu Chu Sán, Phì S, Hợp Nhất; tập trung nhiều nhất tại một số thôn nh Tả
Chải ( 50 hộ, 263 nhân khẩu), thôn Khu Ch Sán ( 39 hộ, 233 nhân khẩu), thôn
Phì S Chải ( 31 hộ, 176 nhân khẩu).
2. Dân số, lao động
a/ Qui mô, cơ cấu và chất lợng dân số
Dân tộc Cờ Lao là một trong những dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang, có
qui mô nhỏ so với qui mô dân số toàn tỉnh nói chung và so với một số dân tộc
khác nh Tày, Nùng, Dao, Mông nói riêng. Theo kết quả điều tra dân số
1/4/1999, dân tộc Cờ Lao có tổng số 1822 ngời, chiếm 0,30% tổng dân số toàn
tỉnh. Trong đó, nữ có 932 ngời, chiếm 51,15%, nam có 890 ngời, chiếm
48,85% tổng dân số. Năm 2005 dân số dân tộc Cờ Lao toàn tỉnh là 2237 ngời,
chiếm 0,33% tổng dân số toàn tỉnh, tăng 22,78% so với năm 1999. Thực tế cho
thấy dân số dân tộc Cờ Lao có tốc độ phát triển chậm, chỉ chiếm 0,33% dân số
toàn tỉnh và trong 6 năm ( 1999-2005) chỉ tăng đợc 415 ngời ( xem biểu 1).
Biểu 1. Qui mô và tốc độ tăng dân số hàng năm của dân tộc Cờ Lao


Năm 1999 2001 2002 2003 2004 2005
Dân số dân tộc Cờ
Lao
1.822 2.086 2.136 2.164 2.168 2.237
Tỉ lệ ( %)/tổng dân
số toàn tỉnh

0,30 0,33 0,33 0,33 0,32 0,33
14
Tốc độ phát triển - 114,49 102,39 101,31 100,18 103,18
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hà Giang

Nguyên nhân của tình trạng dân số dân tộc Cờ Lao phát triển chậm so với
các dân tộc khác:
- Sự hiểu biết về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ và các dịch vụ chăm sóc
sức khoẻ sinh sản, chăm sóc sức khoẻ ban đầu trong cộng đồng cha đợc chú
trọng nên tỉ lệ sinh đẻ thành công ở phụ nữ không cao, sức khoẻ của bà mẹ
kém, tỉ lệ trẻ em suy dinh dỡng cao.
- Do phong tục tập quán lấy chồng, lấy vợ sớm, lấy nhau ( phần lớn)
không ra khỏi dân tộc nên các cặp vợ chồng cùng huyết thống, gần huyết thống
chiếm tỉ lệ cao, nòi giống bị ảnh hởng về chất lợng.
Kết quả điều tra cho thấy việc hôn nhân của con cái phần lớn vẫn do cha
mẹ quyết định hoàn toàn hoặc quyết định nhng có hỏi ý kiến con cái. Điều này
cho thấy tính phong kiến trong vấn đề hôn nhân còn nặng nề, tính tự quyết của
con cái cha đợc coi trọng ( xem biểu 2).

Biểu 2. Hôn nhân trong gia đình
Đơn vị tính: Số ý kiến trả lời
Nội dung Tổng số
Số lợng tỉ lệ %
- Tổng số ngời trả lời 243 100
- Cha mẹ quyết định 48 19,8
- Cha mẹ quyết định có hỏi ý kiến của các con 101 41,6
- Các con tự quyết định 52 21,4
- Các con tự quyết định, có hỏi ý kiến của cha mẹ 42 17,2
Nguồn: Số liệu điều tra của dự án
15

b/ Dân số và lao động
Trong tổng số hộ và nhân khẩu đợc điều tra là 243 hộ và 1.236 nhân
khẩu( xem biểu 3); nam giới trong độ tuổi lao động ( từ 16-60 tuổi) là 347
ngời, chiếm 28,07%; nữ giới trong độ tuổi lao động ( từ 16-55 tuổi) là 319
ngời, chiếm 25,8%. Số ngời trên độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao ( nam 38
ngời, chiếm 3,07%; nữ 51 ngời, chiếm 4,12%). Bình quân nhân khẩu/ hộ là 5
ngời và bình quân lao động/hộ là 2,7 ngời.
Biểu 3. Nhân khẩu và lao động
TT Các chỉ tiêu Đơn vị
tính
Số lợng
1 Tổng số:

- Tổng số hộ điều tra Hộ 243
- Tổng số nhân khẩu Ngời 1.236
2 Trong độ tuổi lao động
Ngời 666
- Nam từ 16-60 Ngời 347
- Nữ từ 16-55 Ngời 319
3 Trên tuổi lao động
89
- Nam từ 61 trở lên Ngời 38
- Nữ từ 56 trở lên Ngời 51
4 Trình độ văn hoá

- Mù chữ Ngời 556
- Tiểu học 438
- THCS 77
- THPT 8
- Trung cấp -

- Cao đẳng, đại học -
5 Các chỉ tiêu khác

16
- Bình quân nhân khẩu/hộ Ngời 5
- Bình quân lao động/hộ Ngời 2,7
Nguồn: Số liệu điều tra của dự án

Trình độ văn hoá của dân tộc Cờ Lao nhìn chung còn thấp, số mù chữ còn
nhiều ( 556 ngời, chiếm 44,98%); số ngời có trình độ tiểu học chiếm đa số
(438 ngời, chiếm 35,43%); số ngời có trình độ trung học cơ sở ít ( 77 ngời,
chỉ chiếm 6,22%); số ngời có trình độ trung học phổ thông không đáng kể ( 8
ngời, chiếm 0,64%); không có ngời có trình độ từ trung cấp cao đẳng - đại
học.
Nh vậy chất lợng dân số và chất lợng nguồn nhân lực dân tộc Cờ Lao
thấp.
3. Về sản xuất
a/ Đất sản xuất
Sản xuất của đồng bào dân tộc Cờ Lao chủ yếu là trồng trọt ( lúa, ngô,
đậu ) và chăn nuôi ( bò, dê, lợn), do đó đất giữ vị trí quan trọng về t liệu sản
xuất đối với họ. Nhng bình quân diện tích đất/ nhân khẩu và bình quân diện
tích đất/ lao động thấp, kể cả đất ruộng và đất nơng rẫy ( xem biểu 4)
Biểu 4. Ruộng đất nhân khẩu lao động năm 2005
Chỉ tiêu Đơn vị Tổng số
1. Tổng số hộ điều tra Hộ 243
- Tổng số nhân khẩu Ngời 1.236
- Tổng số lao động Ngời 666
2. Diện tích m
2


+ Ruộng 235.700
Bình quân một nhân khẩu m
2
/NK 241,0
Bình quân một lao động m
2
/LĐ 353,9
+ Nơng rẫy 545.227
Bình quân một nhân khẩu m
2
/NK 557,4
Bình quân một lao động m
2
/LĐ 818,6
+ Ao hồ 1.200
17
Bình quân một nhân khẩu m
2
/NK 1,2
Bình quân một lao động m
2
/LĐ 1,8
Nguồn: Số liệu điều tra của dự án

Về cơ cấu ruộng đất của hộ gia đình: Số hộ không có ruộng chiếm tỉ lệ
cao ( 41,9%); số hộ không có rừng cũng chiếm tỉ lệ cao ( 44,4%); số hộ không
có nơng chiếm tỉ lệ 13,9%. Số hộ có diện tích ruộng từ 6.000 m
2
trở lên chiếm
tỉ lệ rất thấp ( 4,1%); số hộ có diện tích nơng từ 5.000 m

2
trở lên cũng thấp
(20,6%). Đa phần có diện tích ruộng và nơng thấp ( xem biểu 5).
Biểu 5. Cơ cấu ruộng đất của hộ gia đình
Đơn vị: %
Loại chỉ tiêu Tổng số
Số lợng %
Tổng số hộ 243 100
a. Ruộng
- Không có ruộng 102 41,9
- Dới 500 m
2
20 8,2
- 500m
2
1000m
2
36 14,8
- 1001m
2
- 3000m
2
54 22,2
- 3001m
2
5000m
2
21 8,6
- 6000 m
2

trở lên 10 4,1
b. Rừng
Tổng số hộ 243 100
Không có rừng 108 44,4
Dới 1 ha 117 48,1
5 ha trở lên 18 7,4
c. Nơng
Tổng số hộ 243 100
18
Không có nơng 34 13,9
Dới 500m
2
53 21,8
500m
2
-2000m
2
50 20,6
2001m
2
-4000m
2
57 23,4
5000 m
2
trở

lên 50 20,6
d. Ao hồ
Tổng số hộ 243 100

Không có ao hồ 239 98,3
Dới 500m
2
3 1,2
500m
2
trở lên 1 0,4
Nguồn: Số liệu điều tra của dự án
Từ kết quả điều tra trên cho thấy đất hiện có để sản xuất của đồng bào
dân tộc Cờ Lao là thiếu, gần 80% ý kiến ngời dân đánh giá nh vậy ( xem biểu
6). Đây là vấn đề đặt ra cần quan tâm để tìm việc làm phi nông nghiệp cho
đồng bào dân tộc Cờ Lao.
Biểu 6. ý kiến đánh giá của ngời dân về nhu cầu ruộng, nơng rẫy, rừng
Đơn vị tính: Số ý kiến trả lời
Số lợng Ruộng Rừng Nơng rẫy
Số hộ % Số hộ % Số hộ %
Số hộ trả
lời
141 100 243 100 243 100
Thiếu 108 76,6 189 77,7 185 76,1
Đủ 33 23,4 54 22,3 58 23,9
Thừa -
Nguồn: Số liệu điều tra của dự án
b/ Công cụ sản xuất
Công cụ sản xuất của các hộ gia đình dân tộc Cờ Lao chủ yếu là cày, bừa,
chiếm 93,8%, còn lại các loại khác chiếm tỉ kệ không đáng kể, thể hiện trình độ
19
sản xuất của đồng bào còn rất thấp, vẫn theo phơng pháp canh tác truyền
thống là chính ( xem biểu 7).
Biểu 7. T liệu sản xuất của gia đình

Đơn vị tính: ý kiến trả lời
Công cụ sản xuất Số lợng %
Tổng số hộ 243 100
- Cày bừa 228 93,8
- Xe cải tiến 2 0,8
- Bình phun thuốc sâu 23 9,5
- Máy tuốt lúa 1 0,4
- Máy quạt thóc 1 0,4
- Máy xay sát 4 1,6
- Máy phát điện nhỏ, thuỷ điện nhỏ 47 19,3
- Xe công nông, xe ô tô -
- Máy cày nhỏ 1 0,4
- Máy bơm nớc 3 1,2
- Khung cửi dệt vải 4 1,6
Nguồn: Số liệu điều tra của dự án
c/ Sản xuất đồ dùng thủ công
Nghề thủ công gia đình của dân tộc Cờ Lao là nghề mộc, đan lát, rèn, dệt
vải. Nhìn chung, đến nay thủ công gia đình của họ vẫn chỉ mang tính hỗ trợ cho
trồng trọt, sản xuất hoàn toàn mang tính tranh thủ những khi nông nhàn, đáp
ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất trong gia đình là chính, sản phẩm thủ công
trở thành hàng hoá không nhiều.
20
- Nghề mộc: Họ làm ra các sản phẩm nh gờng, tủ, bàn ghế, hòm đựng
quần áo, mâm gỗ, đồ dùng trong gia đình là chính, một số đợc bán và thu nhập
của một gia đình mỗi năm đợc khoảng một triệu đồng; đựng nớc bằng gỗ
Ngọc am hoặc Pơmu để bán ở chợ nhng nay không còn làm những đồ này nữa
do gỗ cạn kiệt, do thùng nhựa, thùng tôn bán nhiều ở chợ và rẻ. Nghề mộc ở
vùng cao núi đất phát triển hơn ở vùng núi đá do nguồn gỗ dồi dào, phong phú
hơn.
- Nghề đan: Đây cũng là nghề truyền thống của dân tộc Cờ Lao, sản

phẩm làm ra để phục vụ gia đình, để trao đổi và bán. Sản phẩm chính là cót,
mẹt, bu nhốt gà, giỏ đựng muối thu nhập từ nghề đan, một ngời mỗi năm có
thể thu nhập từ 1-1,5 triệu đồng. Nghề này ở vùng núi đá phát triển hơn ở vùng
cao núi đất. Những năm gần đây sản phẩm đan lát giảm giá, nguyên nhân chính
là do tác động mạnh mẽ của kinh tế thị trờng, đồ đan đợc bán nhiều ở chợ,
đẹp và rẻ hơn; mặt khác nhiều đồ nhựa cũng đợc bán ra ở thị trờng có kiểu
dáng, màu sắc phong phú hơn.
- Nghề rèn: Sản phẩm chính là cuốc, xẻng, dao, lỡi cày, súng kíp Nay
nghề này cũng giảm do ngoài chợ có nhiều sản phẩm rèn giá rẻ, tốt hơn, mẫu
mã đẹp hơn.
- Nấu rợu ngô: Đây là nghề truyền thống của dân tộc Cờ Lao ở vùng cao
núi đá, hiện đang có xu hớng phát triển, đang chuyển dần sang sản xuất hàng
hoá. Nghề nấu rợu góp phần phát triển chăn nuôi lợn, một năm một gia đình
nấu rợu thu lãi từ nuôi lơn khoảng 3 triệu đồng.
- Nghề dệt vải lanh cũng là nghề truyền thống nhng đã mai một đi nhiều
do sản phẩm dệt ở thị trờng nhiều, đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng
d/ Thu nhập và chi tiêu
- Về thu nhập
:
Thu nhập của đồng bào dân tộc Cờ Lao chủ yếu từ trồng trọt và chăn
nuôi, sản xuất tự cung tự cấp là chính, trong đó thu nhập từ chăn nuôi gấp hơn 2
21
lần thu nhập từ trồng trọt; nguồn thu khác chỉ có ở các hộ khá nhng không
đáng kể ( xem biểu 8).
Biểu 8. Cơ cấu kinh tế
Đơn vị: Đồng
Nguồn thu nhập các hộ
gia đình
Tổng
số hộ

Tỷ
lệ%
Số tiền thu
nhập (đ)
Tỷ
lệ %
Ghi chú
- Tổng số hộ điều tra 243 100 1.640.514.770 100
1. Sản phẩm trồng trọt 499.400.000 30,4
2. Sản phẩm chăn nuôi 1.078450.000 65,7
3. Sản phẩm thu từ rừng 1.278.000 0,07
4. Ngành nghề phụ 46.000.000 2,8
5. Thu nhập khác 15.386.770 0,9
Nguồn: Số liệu điều tra của dự án
Do điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của hai huyện Hoàng Su
Phì và Đồng Văn có khác nhau, nên cơ cấu kinh tế ( thu nhập có khác nhau), rõ
nét là ở huyện Đồng Văn đồng bào dân tộc Cờ Lao không có thu nhập từ nghề
rừng ( xem biểu 9 và biểu10).
Biểu 9. Cơ cấu kinh tế ở huyện Hoàng Su Phì
Đơn vị: Đồng
Nguồn thu nhập các hộ
gia đình
Tổng
số hộ
Tỷ
lệ%
Số tiền thu
nhập (đ)
Tỷ
lệ %

Ghi chú
- Tổng số hộ điều tra 141 100 1.477.323.770 100
1. Sản phẩm trồng trọt 479.250.000 32,4
2. Sản phẩm chăn nuôi 976.600.000 66,1
3. Sản phẩm thu từ rừng 1.287.000 0,3
4. Ngành nghề phụ 6.900.000 0,4
5. Thu nhập khác 13.286.770 0,8
Nguồn: Số liệu điều tra của dự án
22
Biểu 10. Cơ cấu kinh tế huyện Đồng Văn
Đơn vị: Đồng
Nguồn thu nhập các hộ
gia đình
Tổng
số hộ
Tỷ
lệ%
Số tiền thu
nhập (đ)
Tỷ
lệ %
Ghi chú
- Tổng số hộ điều tra 102 163.200.000 100
1. Sản phẩm trồng trọt 20.150.000 12,3
2. Sản phẩm chăn nuôi 101.850.000 62,4
3. Sản phẩm thu từ rừng
4. Ngành nghề phụ 39.100.000 23,9
5. Thu nhập khác 2.100.000 1,4
Nguồn: Số liệu điều tra của dự án
- Về chi tiêu:


Chi tiêu của đồng bào dân tộc Cờ Lao chủ yếu cho đời sống, sản xuất
(chiếm tỉ lệ cao), chi tiêu cho học hành, khám chữa bệnh ( chiếm tỉ lệ thấp)
(xem biểu 11).
Biểu 11. Cơ cấu chi tiêu
Đơn vị tính: %
Chi tiêu của các hộ gia đình Số tiền %
- Tổng số hộ: 243 663.527.000 100
- Chi tiêu cho trồng trọt 159.779.000 24,1
- Chi tiêu cho chăn nuôi 74.540.000 11,2
- Chi tiêu cho mua sắm 71.400.000 10,7
- Chi tiêu cho ăn uống 282.980.000 42,6
- Chi tiêu cho học hành 14.630.000 2,2
- Chi tiêu cho khám chữa bệnh 6.148.000 0,9
- Chi khác 34.570.000 5,2
- Chi sửa chữa nhà làm việc 2.300.000 0,3
- Chi tiêu may mặc 17.180.000 2,5
Nguồn: Số liệu điều tra của dự án
23


Tuy nhiên, do có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên và những nguyên
nhân khác mà cơ cấu chi tiêu của đồng bào dân tộc Cờ Lao ở 2 huyện Hoàng Su
Phì và Đồng Văn cũng có sự khác nhau, rõ nét nhất là chi đầu t cho chăn nuôi
(trâu, bò, dê ) và chi cho ăn uống ( xem biểu 12 và biểu 13).

Biểu 12. Cơ cấu chi tiêu huyện Hoàng Su Phì
Đơn vị tính: %
Chi tiêu của các hộ gia đình Số tiền %
- Tổng số hộ: 141 440.855.000 100

- Chi tiêu cho trồng trọt 100.515.000 22,8
- Chi tiêu cho chăn nuôi 38.740.000 8,7
- Chi tiêu cho mua sắm 28.730.000 6,5
- Chi tiêu cho ăn uống 226.150.000 51,3
- Chi tiêu cho học hành 10.950.000 2,5
- Chi tiêu cho khám chữa bệnh 3.780.000 0,9
- Chi khác 12.510.000 2,8
- Chi sửa chữa nhà làm việc 2.300.000 0,6
- Chi tiêu may mặc 17.180.000 3,9
Nguồn: Số liệu điều tra của dự án
Biểu 13. Cơ cấu chi tiêu huyện Đồng Văn
Đơn vị tính: %
Chi tiêu của các hộ gia đình Số tiền %
- Tổng số hộ 102 100
- Chi tiêu cho trồng trọt 59.264.000 26,6
- Chi tiêu cho chăn nuôi 35.800.000 16,1
24
- Chi tiêu cho mua sắm 42.670.000 19,2
- Chi tiêu cho ăn uống 56.830.000 25,5
- Chi tiêu cho học hành 3.680.000 1,6
- Chi tiêu cho khám chữa bệnh 2.368.000 1,1
- Chi khác 22.060.000 9,9
Cộng 222.672.000
Nguồn: Số liệu điều tra của dự án

đ/ áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất
Thông qua hệ thống khuyến nông thôn bản, đồng bào dân tộc nói chung,
đồng bào dân tộc Cờ Lao nói riêng đã đợc hớng dẫn đa một số giống cây,
con có năng suất cao vào sản xuất thành công: Giống lúa lai San Ưu, ngô lai CP
999, CP 888, đậu tơng DT 84, lúa thuần Trung Quốc, chè đặc sản San tuyết

Đồng bào dân tộc Cờ Lao cũng đã biết sử dụng phân bón hoá học kết hợp với
phân chuồng, thuốc bảo vệ thực vật vào sản xuất. Số hộ biết đa vào sản xuất
giống, cây con có năng suất cao chiếm 65% tổng số hộ điều tra; số hộ biết sử
dụng phân hoá học, phân vi sinh chiếm 60% tổng số hộ điều tra. Điều này cho
thấy đồng bào dân tộc Cờ Lao đã có thay đổi đáng kể tập quán canh tác lạc hậu
(xem biểu 14).

Biểu 14. Sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
Đơn vị tính: ý kiến trả lời
Hộ sử dụng tiến bộ KHKT Tổng số %
- Tổng số hộ 243 100
- Giống cây con năng suất cao 158 65,0
- Phân hoá học, phân vi sinh tổng hợp 146 60,1
- Thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật 85 34,9
- Thuốc bảo quản hoa quả 1 0,4

×