uỷ ban dân tộc
___________________________________________________
báo cáo kết quả dự án
điều tra cơ bản dân tộc Rơ măm
Chủ nhiệm dự án: TS. Phan Văn Hùng
5631
08/12/2005
Hà Nội 3/2005
Mục lục
Stt Nội dung Trang
Phần mở đầu
1
1. Sự cần thiết của dự án 1
2. Mục tiêu của d án 2
3. Phạm vi, đối tợng điều tra, nghiên cứu 2
4. Phơng pháp điều tra, nghiên cứu 3
5. Nội dung dự án 4
6. Thời gian và cá nhân, tổ chức thực hiện dự án 5
Phần thứ nhất: điều kiện tự nhiên, kinh tế, x
hội vùng đồng bào dân tộc Rơ Măm
7
1. Khái quát về huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 7
2. Khái quát về xã Mo Rai 9
2.1. Về điều kiện tự nhiên 9
2.2. Dân c, dân tộc 14
2.3. Tình hình kinh tế xã hội 14
2.4. Đánh giá chung 19
Phần thứ hai: đặc điểm tộc ngời, tình hình
thực hiện chính sách và thực trạng dân tộc
Rơ Măm
21
I.
đặc điểm cơ bản của dân tộc Rơ Măm
21
1. Lịch sử dân tộc và dân số 21
2 Đặc điểm kinh tế 32
3 Đặc điểm văn hóa 34
- Trang phục, trang sức 34
- Ngôn ngữ 34
- Các phong tục, tập quán 35
- Cấu trúc buôn làng, kiến trúc nhà cửa 40
4 Về xã hội 44
II. Tình hình thực hiện các chính sách, chơng trình, dự án
đối với đồng bào Rơ Măm
50
1. Tình hình thực hiện các chính sách, chơng trình, dự án 50
1.1 Chính sách Hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn 50
1.2 Chơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó
khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa (CT 135)
54
1.3 Chơng trình định canh, định c 55
1.4 Chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói, giảm nghèo 56
1.5 Chơng trình Phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên 59
1.6 Dự án bảo vệ và phát triển rừng 60
1.7 Chính sách trợ giá, trợ cớc 62
1.8 Các chơng trình, chính sách giáo dục 62
1.9 Các chơng trình, chính sách y tế 64
1.10 Các chính sách, chơng trình về văn hoá 66
1.11 Chính sách cán bộ 67
1.12 Chơng trình mục tiêu quốc gia nớc sạch và vệ sinh môi
trờng
69
2. Đánh giá khái quát về thực hiện các chính sách, chơng trình,
dự án đối với đồng bào Rơ Măm
70
2.1 Những mặt đã đạt đợc 70
2.2 Những hạn chế, yếu kém 72
2.3 Một số nguyên nhân cơ bản của những hạn chế, yếu kém 73
III. Đánh giá khái quát về thực trạng phát triển của dân tộc
Rơ Măm
76
1. Chính trị 76
2. Kinh tế 77
3. Giáo dục 78
4. Về y tế 79
5. Văn hoá 79
IV. Tâm t nguyện vọng của đồng bào dân tộc Rơ Măm
79
1. Về thực hiện các chính sách, chơng trình, dự án trong thời
gian qua
80
2. Nguyện vọng của đồng bào 80
V. Một số nguy cơ đối với đồng bào Rơ Măm
84
Phần thứ ba: Một số giải pháp bảo tồn và phát
triển dân tộc Rơ Măm
86
I. Một số nguyên tắc thực hiện dự án 86
II. Mục tiêu của dự án 89
III. Nội dung của dự án 89
IV. Các giải pháp thực hiện dự án 100
Kết luận và kiến nghị
106
Tài liệu tham khảo
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
phần mở đầu
1. Sự cần thiết của dự án
Rơ Măm là một trong 5 dân tộc thiểu số có số dân ít nhất trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Theo số liệu thống kê của tổng điều
tra dân số năm 1989 tổng số nhân khẩu của dân tộc Rơ Măm là 227
ngời. Ngời Rơ Măm sống tập trung theo cộng đồng. Địa bàn c trú
của đồng bào là làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum,
thuộc vùng sâu, vùng xa, biên giới.
Trong hơn 10 năm vừa qua, Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện
nhiều chính sách, chơng trình, dự án nhằm phát triển kinh tế - xã hội,
xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc thiểu
số có số lợng dân c quá ít, trong đó có dân tộc Rơ Măm. Nhờ đó hệ
thống cơ sở hạ tầng vùng dân tộc Rơ Măm đợc cải thiện đáng kể, đời
sống vật chất và tinh thần của đồng bào đợc nâng cao hơn so với
trớc đây. Tuy nhiên, đến nay trình độ canh tác của đồng bào còn rất
thấp. Tỷ lệ đói nghèo trong đồng bào vẫn còn cao. Khoảng cách chênh
lệch về mức sống giữa đồng bào với các dân tộc khác có xu hớng
ngày càng xa hơn. Văn hoá truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp
của đồng bào có nguy cơ mai một dần. Những tập tục lạc hậu vẫn còn
tồn tại, cản trở cuộc sống của đồng bào. Công tác chăm sóc sức khoẻ
cho đồng bào còn cha tốt, nhiều bệnh tật phát sinh ảnh hởng đến
cuộc sống của đồng bào.
Trong những năm qua, có một số ít công trình nghiên cứu về dân
tộc Rơ Măm, song các tác giả đi sâu theo từng góc độ khác nhau nh:
Dân số, nguồn gốc, lịch sử tộc ngời, phơng thức canh tác, phong tục
tập quán truyền thống cha có công trình nào nghiên cứu toàn diện và
đề cập đến việc thực hiện các chính sách, chơng trình, dự án phát
triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Rơ Măm.
Thực tiễn của quá trình thực hiện chính sách, đòi hỏi phải có những
1
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
thông tin tổng hợp, đầy đủ hơn làm luận cứ, cơ sở khoa học cho việc
đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách của Nhà
nớc nhằm phát triển kinh tế xã hội, văn hoá dân tộc Rơ Măm trong
thời gian tới.
Để đánh giá sự tác động và hiệu quả của các chính sách, các
chơng trình, dự án của Nhà nớc đã và đang thực hiện ở vùng đồng
bào dân tộc Rơ Măm; đồng thời thu thập các thông tin, số liệu về tình
hình kinh tế, văn hoá, xã hội của đồng bào góp phần thực hiện Nghị
quyết Trung ơng 7, khoá IX về công tác dân tộc; thực hiện khoản 5,
điều 2 Nghị định 51/2003/NĐ - CP, ngày 16 tháng 5 năm 2003 của
Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Uỷ ban Dân tộc; ngày 17 tháng 6 năm 2004, Bộ trởng, Chủ
nhiệm Uỷ ban Dân tộc đã ký Quyết định số 151/QĐ-UBDT giao
nhiệm vụ thực hiện dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
.
2. Mục tiêu của dự án
Qua việc điều tra, đánh giá về dân tộc Rơ Măm, để tổng hợp đợc
bộ dữ liệu cơ bản và đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển
dân tộc Rơ Măm, trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc.
3. Phạm vi và đối tợng điều tra
- Phạm vi điều tra: Dự án tiến hành điều tra, nghiên cứu tập trung
trong phạm vi làng Le, nơi đồng bào Rơ Măm sinh sống, môt số hộ
ngời dân tộc Rơ Măm sinh sống ở các xã lân cận hay ở địa phơng
khác dự án không có điều kiện điều tra, tìm hiểu.
- Đối tợng điều tra, phỏng vấn: Điều tra tất cả các hộ gia đình
dân tộc Rơ Măm sinh sống tại làng Le; phỏng vấn, trao đổi trực tiếp
với cán bộ Đảng, chính quyền, đoàn thể, lực lợng công an, quân sự
trên địa bàn đồng bào Rơ Măm c trú: Xã Mo Rai, huyện Sa Thầy,
tỉnh Kon Tum và các cơ quan nghiên cứu khoa học, ban quản lý Vờn
Quốc gia Ch Mo Rây, tỉnh Kon Tum
2
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
- Lĩnh vực điều tra: Dự án tiến hành điều tra, thu thập thông tin
toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá,
xã hội, giáo dục, y tế, đội ngũ cán bộ, an ninh, quốc phòng Trong
đó, dự án sẽ đi sâu vào điều tra, đánh giá tình hình thực hiện các chính
sách của Đảng, Nhà nớc đối với dân tộc Rơ Măm, trong những năm
qua.
4. Phơng pháp điều tra của dự án
4.1. Phơng pháp kế thừa:
- Su tầm, xử lý tài liệu thứ cấp liên quan đến nội dung dự án.
- Kế thừa các công trình nghiên cứu, tài liệu, báo cáo, ấn phẩm về
các nội dung liên quan đến của dự án.
4.2. Phơng pháp chuyên gia:
- Đặt báo cáo các Sở và địa phơng của tỉnh Kon Tum: Sở Văn
hoá Thông tin, Y tế, Giáo dục, Kế hoạch và Đầu t, Lao động, Thơng
binh và Xã hội, Ban Dân tộc và Tôn giáo, Uỷ ban Nhân dân huyện Sa
Thầy, Uỷ ban Nhân dân xã Mo Rai.
- Tổ chức toạ đàm, hội thảo khoa học với các nhà nghiên cứu, cán
bộ quản lý ở Hà Nội và ở các cơ quan nghiên cứu, quản lý của tỉnh
Kon tum.
- Dự án đã tổ chức các cuộc họp với cán bộ lãnh đạo, quản lý,
chuyên môn nghiệp vụ của UBND huyện Sa Thầy, UBND xã Mo Rai
và làng Le, để thu thập thông tin, trao đổi về những vấn đề liên quan.
4.3. Phơng pháp điều tra xã hội học:
Để thu thập thông tin về các lĩnh vực của dân tộc Rơ Măm, dự án
đã xây dựng 3 mẫu phiếu điều tra: (i) Về kinh tế, (ii) về văn hoá, y tế,
giáo dục, (iii) về chính sách và thực hiện chính sách. Các mẫu phiếu
điều tra đã đợc Ban chủ nhiệm dự án xây dựng, lấy ý kiến tham gia,
góp ý của các chuyên gia và cán bộ xã Mo Rai, thông qua tổ chức các
cuộc Hội thảo và tiến hành điều tra thử tại địa phơng. Trớc khi tổ
3
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
chức điều tra, Ban chủ nhiệm dự án đã tập huấn cho các cán bộ tham
gia điều tra.
4.4. Phơng pháp đánh giá nhanh, có sự tham gia của ngời dân:
Đồng thời với các phơng pháp trên, dự án tổ chức các cuộc họp
với các nhóm đồng bào dân tộc nh: Họp với toàn thể dân làng để trao
đổi, thảo luận về những vấn đề hiện tại đang đặt ra, những nguyện
vọng, giải pháp kiến nghị của dân làng; họp nhóm với toàn thể cán bộ,
đảng viên của làng Le, nhằm trao đổi những vấn đề của làng, những đề
xuất giải pháp kiến nghị của lãnh đạo cơ sở
4.5. Phơng pháp điền dã dân tộc học:
Dự án tiến hành quan sát thực địa, đi thăm nơng rẫy, nhà cửa, địa
bàn c trú, tiếp xúc trực tiếp, trao đổi, thảo luận với ngời dân, ngời
có uy tín, già làng tham dự một số lễ cúng truyền thống, dự giờ học
của các lớp học sinh là ngời Rơ Măm; tiến hành ghi âm, chụp ảnh
hiện trạng làng bản, trờng học, trạm xá, nhà cửa, sản xuất, nơng rẫy,
vùng dự án,
4.6. Phơng pháp phỏng vấn:
Dự án tiến hành phỏng vấn sâu một số chủ hộ, già làng, cán bộ là
ngời dân tộc Rơ Măm và các cán bộ Đảng, chính quyền đoàn thể của
xã, lực lợng vũ trang đóng trên địa bàn, nhằm thu thập thông tin, trao
đổi, thảo luận về những vấn đề liên quan.
5. Nội dung của dự án
5.1. Điều tra, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, lịch sử tộc ngời, dân
số và phân bố dân c của dân tộc Rơ Măm.
5. 2. Điều tra thực trạng kinh tế, văn hoá, xã hội dân tộc Rơ Măm
5.3. Điều tra, đánh giá tình hình thực hiện các chính sách của
Đảng, Nhà nớc ở vùng dân tộc Rơ Măm.
a. Những chính sách do Uỷ ban Dân tộc thực hiện:
4
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
b. Các chính sách, chơng trình, dự án do các Bộ, ngành khác
thực hiện.
c. Phân tích, đánh giá về thực hiện các chính sách và các yếu tố
ảnh hởng đến quá trình bảo tồn và phát triển của đồng bào dân tộc Rơ
Măm.
5. 4. Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển dân tộc
Rơ Măm.
a. Xây dng, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội
b. Bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc Rơ Măm
c. Tổ chức thực hiện
6. Thời gian thực hiện:
Thời gian thực hiện: Từ tháng 6 năm 2004 đến tháng 03 năm 2005
7. Cá nhân, tổ chức thực hiện dự án
- Những ngời thực hiện:
+ TS. Phan Văn Hùng, Phó Viện trởng Viện Dân tộc, Chủ nhiệm
dự án.
+ TS. Nguyễn Thế Huệ, Giám đốc Trung tâm Dân số và Phát triển,
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.
+ Thân Văn Lai, sỹ quan, bộ đội biên phòng đồn 709 đóng tại xã
Mo Rai.
+ Kiều Ngọc Long, sỹ quan, bộ đội biên phòng đồn 709 đóng tại
xã Mo Rai.
+ Nguyễn Hữu Lợi, sỹ quan, bộ đội biên phòng đồn 709
+ Đồng Thanh Tĩnh, sỹ quan, bộ đội biên phòng đồn 709
+ Trần Mạnh Khẩn, sỹ quan, bộ đội biên phòng đồn 709
+ Đinh Văn Đông, giáo viên trờng tiểu học làng Le, xã Mo Rai
+ Trần Văn Thức, giáo viên trờng tiểu học làng Le, xã Mo Rai
5
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
+ CN. U Minh Nam, cán bộ Ban Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Kom
Tum.
+ CN. Trần Văn Đoài, Chuyên viên Phòng QLKH, Viện Dân tộc,
Th ký dự án.
- Đơn vị thực hiện:
+ Viện Dân tộc, Uỷ ban Dân tộc
+ Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum
+ Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Kon Tum
+ Sở Lao động, Thơng binh và Xã hội tỉnh Kon Tum
+ Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Kon Tum
+ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum
+ Sở Y tế tỉnh Kon Tum
+ ủy ban Nhân dân huyện Sa Thầy
+ ủy ban Nhân dân xã Mo Rai
+ Chính quyền làng Le
+ Đơn vị Bộ đội Biên phòng thờng trú tại xã Mo Rai
+ Trờng tiểu học làng Le, Trờng phổ thông cơ sở xã Mo Rai.
6
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
Phần thứ nhất
Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội
vùng đồng bào dân tộc Rơ Măm
*****
1. Khái quát về huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Sa Thầy là một huyện miền núi, biên giới nằm về phía Tây - Bắc
của tỉnh Kon Tum, cách trung tâm tỉnh 30 km. Huyện có đờng biên
giới với Campuchia dài 85 km. Địa hình của huyện khá phức tạp, đất
đai bị chia cắt bởi những dãy núi cao và hệ thống sông, suối. Vì vậy,
việc giao lu đi lại rất khó khăn, nhất là về mùa ma, các phơng tiện
cơ giới nh ô tô không thể đi đến trung tâm các xã vùng sâu. Về hành
chính, huyện Sa Thầy có 09 xã và 1 thị trấn, với tổng diện tích tự nhiên
là 241.200 ha, dân số 29.605 ngời. Trong đó các dân tộc thiểu số là
15.550 ngời, gồm các dân tộc Jarai, HLăng, Rơ Măm, Thái, Mờng.
Từ năm 1975 trở về trớc, Sa Thầy là huyện rất nghèo nàn và lạc hậu.
Đồng bào các dân tộc sống rải rác, phân tán trong rừng, du canh, du
c, đói rét, dịch bệnh,luôn gắn liền với cuộc sống của họ. Một số
bệnh tật nh: Bệnh phong, bệnh sốt rét, bớu cổ, tả, lỵ, thơng
hàn,hoành hành, có thời kỳ làm suy giảm số dân của các dân tộc, đe
doạ sự tồn vong của các dân tộc. Nền kinh tế của đồng bào mang nặng
dấu ấn khai thác, chủ yếu là săn bắn, hái lợm, dựa vào tự
nhiên,Một số nơi đã biết trồng trọt, song chủ yếu còn ở trình độ
thấp, sản phẩm làm ra cho nhu cầu tại chỗ, tự cấp, tự túc. Đồng bào
các dân tộc cha biết giao lu, trao đổi hàng hoá. Phơng thức canh tác
của đồng bào dân tộc tại chỗ chủ yếu là: Phát, đốt, chọc, tỉa,hoàn
toàn dựa vào tự nhiên. Các loại cây trồng vật nuôi chủ yếu là những
giống bản địa, năng suất, hiệu quả kinh tế thấp. Sản xuất công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp hầu nh cha có gì.
Trong những năm gần đây, nhất là từ khi thực hiện đờng lối đổi
mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, đợc sự giúp đỡ của Trung
7
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
ơng và các ngành, các cấp của tỉnh, sự kiên trì, cần cù, sáng tạo của
cán bộ và nhân dân các dân tộc, huyện Sa Thầy đã giành đợc những
thắng lợi to lớn và khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Nền kinh tế
của huyện tăng trởng nhanh, nhịp độ tăng trởng GDP hàng năm đạt
trên 10 %, riêng năm 2003 đạt 12%. Năm 2003, thu nhập bình quân
đầu ngời đạt mức 3,36 triệu đồng. Tổng sản lợng lơng thực (cây có
hạt): 11.054 tấn, lơng thực bình quân đầu ngời đạt 376 kg. Cơ cấu
kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực. Từ chỗ chỉ có 58,6 ha ruộng
lúa nớc, 5 đập nớc thời vụ, đờng giao thông chủ yếu là đờng đất,
điện, nớc, bu chính, các cơ sở công cộng phục vụ sản xuất và sinh
hoạt hoàn toàn cha có gì. Năm 2003, toàn huyện có 11.816,8 ha gieo
trồng, trong đó lúa đông xuân 466 ha, lúa nớc vụ mùa 725,6 ha, diện
tích cây sắn 3.700 ha, cây ngô 934,5 ha cây công nghiệp ngắn ngày
209,4 ha, cây cao su 3.351,7 ha, cà phê 663,4 ha cây ăn quả 372,5 ha
và một số diện tích cây trồng khác. Đến nay, trên địa bàn huyện đã
đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu về lơng thực, thực phẩm, cơ bản giải
quyết đợc nạn đói kinh niên. Tỷ lệ hộ đói nghèo còn 16,29 %. Điện
lới quốc gia đã kéo đến các thôn, làng trong toàn huyện. Tỷ lệ hộ
đợc dùng điện đạt 77% trên tổng số hộ. 10/10 xã, thị trấn đợc phủ
sóng truyền thanh - truyền hình, tỷ lệ dân số có phơng tiện nghe
truyền thanh và xem truyền hình chiếm trên 85 %. 09/10 xã đợc trang
bị điện thoại và có điểm bu điện văn hoá xã. Số lợng báo chí phát
hành là 134.651 tờ/năm và báo chí đã đợc chuyển đến tay ngời đọc
trong ngày. (Trừ xã Moray phải 2 ngày mới có 1 chuyến đa thu, báo).
Các công trình công cộng đợc chú trọng đầu t đều trên tất cả các
lĩnh vực góp phần phục vụ có hiệu quả cho sản xuất và đời sống.
Nhìn lại những năm qua, từ một nền kinh tế thuần nông, độc
canh cây lúa rẫy, đến nay nền kinh tế của huyện Sa Thầy đang từng
bớc chuyển sang nền kinh tế đa dạng, sản xuất hàng hóa, có hiệu quả.
Huyện Sa Thầy đang từng bớc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
8
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
2. Khái quát về xã Mo Rai
2.1. Về điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
Xã Mo Rai có toạ độ địa lý: Từ 15
0
55
36
đến 14
0
35
35
độ vĩ
bắc, từ 107
0
21
11
đến 107
o
44
54
độ kinh đông. Là một xã vùng
sâu, vùng xa nhất của huyện Sa Thầy, cách thị trấn Sa Thầy 40 km về
phía Tây, tiếp giáp với các địa bàn:
- Phía Bắc giáp xã Rờ Kơi, huyện Sa Thầy
- Phía Nam giáp huyện Ch Pả, tỉnh Gia Lai
- Phía Đông giáp các xã: Sa Sơn, Ya Sir và Ya Ly
- Phía Tây giáp Campuchia, với đờng biên giới dài 85 km
Đờng giao thông đi lại vô cùng khó khăn, đặc biệt là vào mùa
ma, hầu nh không có phơng tiện cơ giới nào có thể đi đợc. Toàn
xã có 7 thôn (làng) đó là: Làng Rẽ, làng Xộp, làng GRập, làng Le,
làng Tang, làng K Đin, làng Kênh. Trên địa bàn xã có các đơn vị Quân
đội đóng quân nh: Các đồn biên phòng: 709, 711, 707 và công ty 78,
binh đoàn 15 Bộ quốc phòng. Các làng phân bố dọc theo trục đờng
quốc lộ 14C đồng thời cũng là trục đờng giao thông chính của xã. Xã
có 2 dân tộc chính là dân tộc Gia Rai và Rơ Măm. Trong đó đồng bào
dân tộc Rơ Măm sống tập trung thành một làng riêng, gọi là làng Le.
Làng Le nằm cách trung tâm xã 4 km về hớng Tây.
- Địa hình:
Toàn bộ xã Mo Rai là vùng núi cao, độ cao trung bình là từ 500m
đến 1.400m so với mực nớc biển. Địa hình của xã có thể chia thành 3
dạng sau:
9
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
Địa hình dạng núi cao, độ cao vào khoảng trên 1000m. Địa hình
này chiếm diện tích khá lớn của xã. Chủ yếu thuộc khu bảo tồn thiên
nhiên Ch Mo Ray.
Dạng địa hình đồi lợn sóng, bát úp, có độ cao thấp hơn 1000m.
Qua khảo sát, đánh giá cho thấy loại đất này thích hợp cho trồng cây
công nghiệp dài ngày và các loại cây ăn quả, tuy nhiên đến nay, nhiều
diện tích còn đang bị bỏ trống.
Dạng diện tích bằng, thung lũng hẹp, địa hình này chiếm diện
tích không lớn của xã, diện tích này chủ yếu đã đợc trồng cây lơng
thực, cây ăn quả và cây công nghiệp.
Địa hình nơi c trú của dân tộc Rơ Măm:
Đồng bào c trú trên địa hình phức tạp, với những dãy núi cao,
chia cắt bởi những con sông, suối. Đất đai chủ yếu là đất dốc, với độ
dốc khoảng từ 15-20 độ. Nơi c trú của ngời dân tộc Rơ Măm nằm ở
hai bên đờng chỉ kéo dài khoảng 900m, đến cuối làng có con sông Sa
Thầy và suối Ialân cắt ngang thành một ngõ cụt về phía tây và phía
nam. Ngoài ra còn nhiều những con suối nhỏ nh suối: Iatri, suối nớc
nóng cắt sẻ địa hình. Các con suối về mùa ma nớc chảy rất xiết,
nhng lại cạn vào mùa khô. Do đó về mùa ma đồng bào đi lại rất khó
khăn. Hệ thống giao thông cha phát triển, đờng giao thông chủ yếu
là đờng đất, hệ thống cầu cống tạm bợ, cha đợc kiên cố, chủ yếu là
cầu treo nhỏ hẹp, các phơng tiện lớn không thể hoạt động đợc.
- Đất đai, thổ nhỡng:
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là: 158.820 ha. Xã Mo Rai có
quỹ đất tơng đối lớn, nhiều vị trí theo quy hoạch có khả năng khai
hoang sản xuất nông nghiệp, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc
gia cầm.
Về phân loại đất đai, xã Mo Rai có những loại đất chủ yếu sau:
+ Đất phù sa sông, suối và thung lũng dốc tụ: Loại đất này phân
bố chủ yếu ở các khe suối và ven sông. Thành phần cơ giới từ trung
10
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
bình đến nặng, độ phì khá, kết cấu mịn. Diện tích loại đất này khoảng:
1378 ha, chiếm 0,88% diện tích toàn xã.
+ Đất nâu vàng trên phù sa cổ: Phân bố ở gần các vùng đất bằng
phẳng, gần nguồn nớc, địa hình thoai thoải, khả năng thoát nớc tốt.
Diện tích khoảng 5027,45 ha chiếm 3,16%.
+ Đất vàng đỏ trên đá mắc ma axít: Loại đất này có thành phần cơ
giới nhẹ đến trung bình, có diện tích khoảng 92510 ha, chiếm 58,92%
diện tích toàn xã.
+ Đất vàng nhạt trên đá cát: Loại đất này có hàm lợng Ka li cao,
thành phân cơ giới nhẹ, thoáng khí, thoát nớc nhanh, diện tích
30543,55 ha, chiếm 19,22%,.
+ Đất đỏ trên đá gơ nai: Diện tích 5710 ha, chiếm 3,29 %, loại đất
này phân bố chủ yếu ở các sờn đồi, núi.
+ Đất sám bạc màu trên đá Mắc ma axít và đá cát, có diện tích
1200 ha, chiếm 4,65%. Loại đất này phân bố chủ yếu ở các vùng trung
du giữa vùng núi và đất bằng, thung lũng. Thành phần của đất này
chua, nghèo mùn, đạm và lân tổng hợp thấp, tầng đất thờng mỏng,
nhiều đá, địa hình chia cắt.
+ Đất mùn vàng nhạt trên đá cát. Diện tích 7.300 ha, chiếm
0,76%. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, giầu đạm và mùn ở những nơi
có rừng, nhng nghèo kiệt nhanh ở những vùng đất chống, đồi trọc.
Nhìn chung, xã Mo Rai có diện tích tự nhiên rộng lớn. Chất lợng
đất của xã còn khá tốt, thích hợp cho trồng trọt, chăn nuôi.
- Khí hậu, thuỷ văn:
Khí hậu: Theo số liệu của trạm khí tợng thuỷ văn Kon Tum, xã
Mo Rai nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên. Do
chịu ảnh hởng chủ yếu của gió mùa Tây nam, nên mùa hè - thu ma
nhiều khá đều đặn, ngợc lại mùa đông - xuân do chịu ảnh hởng của
gió mùa Đông Bắc nên hầu nh không có ma, khô hạn.
11
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
Một số chỉ số về khí hậu xã Mo Rai nh sau:
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm: 23,2 độ C
+ Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 38 độ C
+ Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 4,5 độ C
+ Nhiệt độ trung bình tối cao: 29,2 độ C
+ Nhiệt độ trung bình tối thấp: 18,4 độ C
Về lợng ma: Số ngày ma trong năm là 124 ngày/ năm. Lợng
ma phân bố không đều và phân thành 2 mùa rõ rệt, mùa ma bắt đầu
từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 11, các tháng còn lại là mùa khô.
+ Lợng ma bình quân trong năm: 1764 mm
+ Lợng ma cao nhất trong năm: 2172 mm
+ Lợng ma thấp nhất trong năm: 1309 mm
Gió: Gió thịnh hành từ tháng 01 đến tháng 4 theo hớng Nam và
Đông Nam, từ tháng 5 đến tháng 9 theo hớng Nam và Tây Nam, từ
tháng 10 đến tháng 12 theo hớng Đông Bắc.
+ Tốc độ gió bình quân 15m/s
+ Tốc độ gió cao nhất 25m/s
+ Tốc độ gió thấp nhất 5m/s
Tổng lợng bốc hơi hàng năm là 800 mm, chiếm gần 50% lợng
ma cả năm, lợng bốc hơi biến động theo thời gian trong năm, lợng
bốc hơi sớm nhất là từ tháng 4 đến tháng 7.
Độ ẩm bình quân từ 82 đến 87%, độ ẩm trong năm thay đổi không
lớn lắm, chỉ khoảng từ 2 4 %.
Nhìn chung khí hậu ở địa bàn xã tơng đối thuận lợi cho quá trình
sản xuất nông nghiệp, một số loại cây công nghiệp và cây ăn quả.
Thuỷ văn:
12
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
Hệ thống sông suối phân bố đều khắp trên địa bàn xã, gồm Ya
Tri, Đăk Mô, Ya Hron, Đăk HĐrai, Ya Lon. Trong đó, lớn nhất là suối
Đăk HĐrai có lu vực bao trùm khắp diện tích toàn xã. Đặc biệt là có
2 con sông lớn chảy qua địa phận xã là sông Sê San và sông Sa Thầy.
- Tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên rừng: Xã Mo Rai có diện tích rừng tự nhiên lớn nhất
huyện Sa Thầy, với diện tích là 134.396 ha. Trong đó 39.642 ha thuộc
khu bảo tồn thiên nhiên Ch Mo Ray. Thực hiện cơ chế giao khoán,
bảo vệ và quản lý rừng, tỉnh đã giao cho các cơ quan, đơn vị nh: Giao
cho Lâm Trờng Mo Rai II quản lý 6.420 ha, giao cho Công ty 78,
thuộc quân đội chăm sóc, bảo vệ, phát triển 9.542 ha. Xã Mo Rai trực
tiếp quản lý 78.282 ha rừng và 50.754 ha đất rừng sử dụng cho sản
xuất của đồng bào các dân tộc quanh khu vực xã.
Tài nguyên rừng của xã Mô Rai vô cùng phong phú, đa dạng.
Theo tổng kiểm kê rừng năm 1998 thì tổng trữ lợng rừng của xã là:
12.024.078 m
3
, trong đó rừng phòng hộ là: 1.860.055 m
3
, rừng đặc
dụng là: 2.132.217 m
3
, rừng kinh tế: 8.031.806 m
3
.
Về đa dạng sinh học, theo kết quả điều tra ban đầu cho thấy khu
vực này có ít nhất 246 loài thực vật, 76 loài động vật có vú, 208 loài
chim và 51 loài bò sát, 17 loài lỡng c Đặc biệt đây là nơi sinh
sống của loài hổ. Các loại cây họ dầu sống chủ yếu ở đây. Trong vùng
còn có nhiều loài cây quý hiếm nh: Hơng trắc, cẩm lai, cẩm xe,
xăng lẻ, tre, nứa, le, lồ ô mọc thành rừng rộng lớn. Nguồn lâm sản
dới tán rừng khá dồi dào nh: Song mây, lâm hơng, chai cục, sa
nhân, mật ong Rừng Mo Rai là nơi c trú của nhiều loài động vật
quý hiếm: Voi, bò tót, hổ, báo, gấu, hơu, nai, trâu rừng, kỳ đà, trăn,
công, trĩ
Cho đến nay cũng cha có một kết quả điều tra chính xác về sự đa
dạng sinh học của khu vực này. Khu bảo tồn thiên nhiên Ch Mo Ray
có nhiều loài động, thực vật quí, hiếm đợc bảo vệ nghiêm ngặt.
13
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
- Tài nguyên nớc: Trong khu vực có nhiều con sông, suối lớn
nhỏ, nh: Sông Sa Thầy, suối Iatri, suối Ialânvới nguồn nớc dồi
dào, chảy quanh năm, thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt của đồng bào.
Đồng bào các dân tộc trong xã Mo Rai và dân tộc Rơ Măm trên
địa bàn sống chủ yếu dựa vào rừng. Trớc kia, nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú nơi đây chính là nguồn cung cấp lơng thực, thực
phẩm dồi dào cho đồng bào. Những năm gần đây, thực hiện chính sách
bảo vệ rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên, phần lớn diện tích rừng
đợc giao cho các đơn vị lâm trờng, công ty, đơn vị quân đội bảo vệ
và quản lý, vì thế diện tích rừng đợc phép khai thác, săn bắn, canh tác
nơng rẫy của đồng bào chỉ còn lại rất ít so với trớc đây.
2.2. Dân c, dân tộc
Theo báo cáo của ủy ban Nhân dân xã Mo Rai tại thời điểm tháng
10 năm 2004, xã Mo Rai có tổng số 455 hộ với 1857 nhân khẩu, trong
đó Nam có 919 ngời, chiếm 49,4%, Nữ 938 ngời, chiếm 50,6%. Số
ngời trong độ tuổi lao động là: 856 ngời.
Trên địa bàn xã Mo Rai có 2 dân tộc sinh sống đó là: Dân tộc Gia
Rai và dân tộc Rơ Măm là 2 dân tộc bản địa sống trên địa bàn xã.
Trong đó dân tộc Gia Rai chiếm đa số với 370 hộ, 1510 khẩu, sinh
sống ở 6 thôn (làng) (làng Rẽ, làng Xộp, làng GRập, làng Tang, làng K
Đin, làng Kênh); dân tộc Rơ Măm với 85 hộ, 347 khẩu sống tập trung
trong 1 làng (làng Le).
2.3. Tình hình kinh tế xã hội của xã Mo Rai
- Cơ sở hạ tầng nông thôn:
Giao thông: Hệ thống giao thông của xã bao gồm: Đờng giao
thông liên tỉnh 674, có chiều dài 86 km và tỉnh lộ 66B có chiều dài
khoảng hơn 40 km từ trị trấn Sa Thầy vào trung tâm xã. Các tuyến
đờng này hàng năm đều đợc tu sửa để đi lại tạm thời, nhng vào
mùa ma thì hầu hết bị nớc lũ cuốn trôi, tàn phá giao thông đi lại rất
khó khăn, nhiều ngày không thể đi lại đợc. Thời gian gần đây, trên
14
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
địa bàn xã Công ty 78 của Quân đội cũng đầu t nâng cấp thêm 15 km
đờng cấp phối phục vụ cho sản xuất cũng nh đi lại của nhân dân. Từ
năm 2001 bàng nguồn vốn của Chơng trình 135, xã đã đầu t nâng
cấp 4 km đờng trục của xã. Các trục đờng giao thông liên thôn chủ
yếu do ngời dân tự mở, nhằm phục vụ cho giao lu, sản xuất. Những
năm gần đây đợc đầu t bằng nhiều chơng trình khác nhau và huy
động ngày công ích của nhân dân, ngoài đờng đất và đờng cấp phối,
xã đã xây dựng đợc 8 cầu treo dân sinh, bớc đầu cải thiện điều kiện
đi lại và giao lu kinh tế của đồng bào.
Thuỷ lợi: Thuỷ lợi của xã Mo Rai cha phát triển, do các sông,
suối trong địa bàn có độ dốc lớn nên khó có khả năng xây dựng những
hồ đập lớn phục vụ cho sản xuất. Hiện nay xã có 3 đập thuỷ lợi: Đập
Đăk Ya Pan cung cấp nớc cho 30 ha ruộng, đập làng Xộp hiện tới
nớc cho 2,5 ha ruộng và đập làng Le. Nhìn chung các đập này nhỏ và
hiệu quả tới tiêu thấp. Đến nay nớc sản xuất, sinh hoạt của đồng bào
vẫn chủ yếu nhờ vào tự nhiên.
Điện: Từ tháng 4 năm 2004 xã Mo Rai đã có điện lới quốc gia.
Trên địa bàn xã đã có mạng lới điện kéo đến tất cả các thôn. Điện
cũng đã về với dân tộc Rơ Măm. Đến nay đã có 37/85 hộ đồng bào dân
tộc Rơ Măm mắc điện. ánh sáng điện đã mang lại nhiều thay đổi
trong cuộc sống của đồng bào.
Hạ tầng thông tin, liên lạc: Trên địa bàn xã có 1 máy điện thoại
thu, phát qua tín hiệu vệ tinh. Tuy nhiên chất lợng thu, phát các cuộc
gọi rất kém, nhiều khi không thể liên lạc đợc. Xã cũng đã có điểm
Bu điện Văn hóa, phục vụ các nhu cầu thông tin, văn hoá của đồng
bào.
Hạ tầng phát thanh, truyền hình: Trong khu vực xã Mo Rai đã
có 2 trạm thu, phát sóng truyền hình và Rađio. Một trạm của UBND xã
quản lý, một trạm là của đơn vị quân đội đóng trên địa bàn. Cả hai
15
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
trạm đều đang hoạt động tốt, thu phát hầu hết các chơng trình của Đài
Truyền hình Trung ơng phục vụ nhân dân trong xã.
Hạ tầng thơng mại, dịch vụ: Hiện nay toàn xã Mo Rai cha có
điểm chợ. Mọi hoạt động trao đổi hàng hoá của đồng bào trong vùng
đều phải thông qua t thơng, hoặc phải ra tận trung tâm huyện, vô
cùng xa xôi, cách trở. Cả xã có 1 cửa hàng cung ứng các mặt hàng
chính sách. Tất cả các thôn trong xã đều có các cửa hàng tạp hoá nhỏ
của t nhân, buôn bán một số mặt hàng nhỏ, lẻ phục vụ đồng bào nh:
Xà phòng, thuốc lá, mì chính, đờng, rợu, bia, nớc ngọt
- Tình hình sản xuất:
Nông nghiệp
Mo Rai là một xã thuần nông, các ngành nghề khác cha phát
triển, sản lợng lơng thực, bình quân lơng thực đầu ngời thấp nhất
trong huyện Sa Thầy.
Trồng trọt, theo báo cáo của Uỷ ban Nhân dân xã Mo Rai, năm
2004 tổng diện tích gieo trồng toàn xã đạt: 2006 ha, trong đó: Lúa
nớc 27 ha, lúa rẫy 684,6 ha, ngô 46 ha, mì 117,8 ha, cây ăn quả 187
ha, rau 23,2 ha, cây công nghiệp và các loại cây khác 947,4 ha.
Sản lợng thu hoạch: Lúa rẫy 547,7 tấn, ngô 20 tấn, mì 480 tấn.
Tổng sản lợng lơng thực quy thóc ớc tính đạt 702 tấn.
Sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời 385 kg/ ngời.
Cây công nghiệp, cây ăn quả:
- Diện tích cây tiêu: 286 gốc
- Diện tích cây điều: 58,5 ha
- Diện tích cây bời lời: 11 ha
- Diện tích cây ăn quả các loại: 187 ha
Công tác khuyến nông, khuyến lâm:
16
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
Đến cuối năm 2003, toàn xã đã mở đợc 6 lớp tập huấn kỹ thuật
sản xuất, khuyến nông, khuyến lâm cho 536 lợt ngời.
- Nhà nớc hỗ trợ cho đồng bào giống và phân bón, bao gồm:
- Lúa thuần chủng: 1800 kg
- Lúa lai: 180 kg
- Bắp lai: 500 kg
- Phân bón các loại: 1300 kg
- Thuốc trừ sâu: 7 lít
Chăn nuôi, chăn nuôi của xã cha phát triển, tính đến hết năm
2003 xã có: 43 con trâu, 287 con bò, 21 con dê, các loại gia cầm 1366
conĐồng bào các dân tộc chăn nuôi theo tập quán thả rông, không
làm chuồng trại, do đó bệnh dịch thờng xuyên xảy ra, hiệu quả kinh
tế thấp.
Tiểu thủ công nghiệp
Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống ở địa phơng
nh: Dệt, đan lát, thêu thùa, rèn công cụ hầu nh đã bị mai một,
không phát triển. Các ngành nghề mới cũng cha phát triển, trên địa
bàn cả xã hiện có 12 máy xay xát, qui mô nhỏ bé.
Lâm nghiệp
Năm 2002, chính quyền địa phơng đã thực hiện công tác giao
khoán quản lý và bảo vệ 1.718 ha rừng cho các hộ gia đình. Trên địa
bàn xã đang thực hiện kết hợp việc bảo vệ rừng và trồng cây công
nghiệp lâu năm, theo phơng thức nông - lâm kết hợp nhằm phát triển
kinh tế, bảo đảm diện tích rừng, nâng cao độ che phủ.
- Thơng mại
Thơng mại cha phát triển, trao đổi hàng hoá và các sản phẩm
nông, lâm nghiệp trên địa bàn xã còn rất khó khăn. Trong xã chỉ có
một số cửa hàng tạp hoá nhỏ do ngời từ thị trấn hoặc xã khác vào mở.
Bên cạnh đó, một số ngời bán hàng rong, hàng hoá chủ yếu là rau quả
và thực phẩm, đa từ thị trấn huyện vào bán tại xã. Trong các quan hệ
17
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
mua bán, đồng bào các dân tộc thờng bị thiệt thòi, do bị mua đắt, bán
rẻ.
Từ năm 2000, huyện Sa Thầy đã tiến hành thực hiện chính sách
trợ giá, trợ cớc để thu mua, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, do
đồng bào sản xuất ra. Tuy nhiên do kinh phí ít, số lợng sản phẩm
đợc trợ giá hạn chế, vì vậy nhiều sản phẩm đồng bào đã làm ra không
tiêu thụ đợc.
- Về y tế:
Xã có 1 trạm y tế ở trung tâm xã với tổng diện tích là 150 m
2
. Đội
ngũ cán bộ y tế của xã có 1 bác sĩ (huyện tăng cờng) và 3 y tá (trong
đó có 1 y tá là ngời địa phơng, 2 y tá của huyện tăng cờng). 7 thôn,
làng có 7 cán bộ y tế trình độ sơ cấp.
Đến cuối năm 2003, trạm y tế xã đã khám, chữa bệnh cho 12.689
lợt ngời. 1996 phụ nữ trong độ tuổi từ 30 đến 49 đợc tuyên truyền
và cung cấp các biện pháp tránh thai. Trạm y tế xã phối hợp với y tế
của Binh đoàn 15 đóng trên địa bàn tổ chức khám chữa bệnh cho cán
bộ và nhân dân, phát thuốc phòng, chữa bệnh trị giá: 48.177.153 đồng,
tuyên truyền vận động nhân dân ăn chín, uống sôi, vệ sinh phòng bệnh
và phòng dịch.
Nhìn chung, trang thiết bị, thuốc men của cơ sở y tế xã còn thiếu
thốn, cha đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh cho đồng bào. Do điều
kiện giao thông đi lại khó khăn, ách tắc về mùa ma, do đó đã có
những trờng hợp bệnh nhân tử vong trên đờng đi cấp cứu.
- Về giáo dục:
Đến cuối năm 2003 toàn xã có 540 học sinh trong đó bao gồm:
- Trung học cơ sở: 74 em
- Tiểu học: 357 em
- Mẫu giáo: 109 em
- Học sinh nội trú tại huyện: 107 em
- Học sinh tại tỉnh: 12 em
18
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
Tổng số giáo viên toàn xã là 30 ngời, trong đó giáo viên là ngời
dân tộc thiểu số 8 ngời. Đội ngũ giáo viên là ngời tại xã có 6 ngời.
Đặc biệt là ông Hiệu trởng trờng phổ thông cơ sở của xã là ngời
dân tộc Rơ Măm.
- Mức sống, thu nhập và tình hình đói nghèo:
Thu nhập của đồng bào trong xã nhìn chung còn rất thấp, tỷ lệ hộ
có thu nhập dới 100.000đ/ tháng chiếm 62,2% tổng số hộ gia đình
toàn xã. Hầu hết các hộ gia đình không có tích luỹ.
Theo số liệu thống kê của ủy ban Nhân dân xã Mo Rai, đến cuối
năm 2003, số hộ nghèo của xã là 133 hộ, chiếm 29,2% giảm 28 hộ so
với năm 2002. Nguyên nhân đói nghèo của xã là do: Nhiều ngời tự
bằng lòng với cuộc sống hiện tại, không có ý thức vơn lên, học tập
cách làm ăn, kỹ thuật sản xuất mới; cha có kế hoạch chi tiêu, không
có ý thức tiết kiệm, còn tiêu dùng lãng phí; một số hộ gặp khó khăn về
vốn, kỹ thuật, bệnh tật, tai nạn, thiếu lao động, t; sự chỉ đạo và điều
hành của chính quyền địa phơng cha sâu sát, đồng bộ và cha hiệu
quả.
- An ninh quốc phòng:
Là một xã biên giới đợc phong tặng danh hiệu anh hùng lực
lợng vũ trang, có truyền thống cách mạng, công tác bảo vệ an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn đợc làm khá tốt. Công tác
quản lý hộ tịch, hộ khẩu đợc thực hiện chặt chẽ. Trên địa bàn không
có đối tợng truyền đạo trái phép, không có đối tợng xấu gây mất trật
tự. Trên địa bàn xã đợc tăng cờng đơn vị quân đội, trạm công tác của
bộ đội biên phòng phối hợp với chính quyền xã đảm bảo an ninh quốc
phòng và giữ vững đờng biên giới của Tổ quốc.
2.4. Đánh giá chung
Thuận lợi:
19
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
Xã Mo Rai nói chung và vùng đồng bào Rơ Măm sinh sống nói
riêng có diện tích đất tự nhiên và diện tích rừng rất lớn, điều kiện khí
hậu, thời tiết, thuỷ văn thuận lợi cho phát triển các cây loại lơng thực
nh: Lúa, sắn, ngô, khoaivà cây công nghiệp nh: Bời lời, cao su,
điều Đất đai rộng lớn, thảm thực vật phong phú thích hợp cho phát
triển chăn nuôi đại gia súc nh: Trâu, bò, dê,
Địa bàn xã nơi đồng bào Rơ Măm sinh sống nằm trong khu vực
bảo tồn thiên nhiên Ch Mo Ray, nên đồng bào có điều kiện tham gia
các hoạt động khoán, quản lý bảo vệ rừng, mang lại nguồn thu nhập
khá cao và ổn định; đợc dự án bảo vệ khu bảo tồn đầu t cơ sở hạ
tầng, một số công trình công cộng, hỗ trợ sản xuất, đời sống
Khó khăn:
Mo Rai là xã biên giới, cách xa trung tâm huyện, địa hình phức
tạp, bị chia cắt nhiều bởi các con sông suối, giao thông đi lại rất khó
khăn. Về mùa ma thì xã Mo Rai gần nh hoàn toàn biệt lập với các
xã khác. Điều kiện c trú của đồng bào vô cùng khó khăn, không
thuận lợi cho việc đi lại, giao lu phát triển kinh tế xã hội với các
vùng, các dân tộc trên địa bàn. Diện tích đất có thể khai hoang làm lúa
ruộng quá ít.
Cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi cha phát triển, còn nhiều yếu
kém cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất, sinh hoạt.
Nền kinh tế của xã nhìn chung còn chậm phát triển, sản xuất nông
nghiệp là chính và ở trình độ thấp, cha tiếp cận với những tiến bộ
khoa học công nghệ trong sản xuất trồng trọt, chăn nuôi.
Các mặt đời sống, văn hoá, xã hội của đồng bào các dân tộc trong
xã còn nghèo nàn, khó khăn, thiếu thốn.
Công tác an ninh, quốc phòng đợc tăng cờng thực hiện khá tốt.
Đồng bào các dân tộc có truyền thống đấu tranh cách mạng, tin tởng,
trung thành với Đảng và Nhà nớc.
20
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
Phần thứ hai
đặc điểm tộc ngời, tình hình thực
hiện chính sách, thực trạng dân tộc Rơ Măm
***
I. đặc điểm cơ bản của dân tộc Rơ Măm:
1. Lịch sử dân tộc và dân số
1.1. Khái quát lịch sử
Dân tộc Rơ Măm c trú tại tỉnh Kon Tum ở vùng biên giới Việt
Nam - Campuchia đã lâu đời. Vào đầu thế kỷ 20 ngời Rơ Măm còn
tơng đối đông. Theo nhà nghiên cứu H. Métơro: trong khoảng những
năm từ 1900 đến năm 1911, đồng bào sống rải rác trong 12 làng, xen
kẽ với làng của ngời Gia rai. Làng ngời Rơ Măm ở cao nhất về phía
Bắc so với các làng khác giáp với biên giới Campuchia,
Những già làng cho biết ngời Rơ Măm c trú ở vùng này từ xa
xa, trong những làng nhỏ rải rác dọc hai bên bờ sông Sa Thầy (gần
sông Pô Cô và sông Tri). Trải qua hơn nửa thế kỷ, ngời Rơ Măm sống
trong tối tăm, nghèo nàn, bệnh tật, chết chóc, lại thêm sự áp bức bóc
nột của thực dân, phong kiến nên dân số giảm xuống. Theo số liệu
trong cuốn các dân tộc ít ngời ở Việt Nam, trớc đây dân số của
ngời Rơ Măm còn rất nhiều, họ c trú rải rác ở 12 làng, cho đến trớc
khi giải phóng miền Nam họ c trú tập trung ở 2 làng là làng Le và
làng Rơ Măm, cách chỗ ở hiện nay khoảng hơn 10 km về phía Tây.
Theo những ngời già kể lại trớc đây ngời Rơ Măm tơng đối
nhiều. Trải qua quá trình đấu tranh sinh tồn, chống thiên tai khắc
nghiệt, thú dữ, bệnh tật lại thêm sự áp bức bóc lột của thực dân, đế
quốc và thời kỳ chiến tranh địch thảm sát nhiều ngời, làm cho dân số
giảm sút nghiêm trọng, đến nay ngời Rơ Măm chỉ còn lại số lợng rất
ít ỏi. Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đồng bào dân tộc
21
Dự án Điều tra cơ bản về dân tộc Rơ Măm
Rơ Măm sống lu lạc trong rừng Ch Mo Ray. Họ là những ngời
tham gia và có nhiều đóng góp cho cánh mạng.
Năm 1992, thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nớc, hai làng
Le và Rơ Măm đã gộp lại lấy tên là làng Le Rơ Măm, cách biên giới
Campuchia 8km, cách trung tâm huyện Sa Thầy 55km về phía Tây và
cách trung tâm xã Mo Ray 4km. Ngoài ra còn có hơn 10 ngời Rơ
Măm c trú ở Quảng Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phớc, Cần
Thơ và Trà Vinh.
Đồng bào dân tộc Rơ Măm ở nớc ta có mối quan hệ đồng tộc,
thân thiết với ngời Rơ Măm bên nớc bạn Campuchia. Hiện tại bên
Campuchia cũng có một số làng đồng bào Rơ Măm sống tập trung.
Những ngời đồng tộc của ngời Rơ Măm ở Campuchia, gọi là ngời
Rơ Măm Kđơ hay Rơ Tchor để phân biệt với ngời Rơ Măm Ale sống
ở Việt Nam. Theo già làng, hiện nay đồng bào hai bên biên giới vẫn
qua lại thăm thân lẫn nhau.
1.2. Dân số của dân tộc Rơ Măm
Quá trình phát triển dân số
Những thời kỳ trớc đây, hầu nh không có sử sách ghi chép và có
rất ít tài liệu nghiên cứu sâu, lợng hoá về biến động dân số của dân
tộc Rơ Măm. Những thông tin thay đổi về dân số dân tộc Rơ Măm có
lẽ chỉ có trong ký ức, trí nhớ mang nặng cảm tính của những ngời già.
Vì thế để tìm hiểu về dân số dân tộc này, chúng tôi chỉ còn cách lấy số
liệu từ nguồn đã đợc công bố chính thức qua các cuộc tổng điều tra
dân số và số liệu điều tra thực tế.
Tuy nhiên những số liệu này chỉ mang tính chất tơng đối. Thực tế
cho thấy: Những số liệu về dân số dân tộc rất ít ngời đã đợc công bố
bởi các cuộc tổng điều tra dân số ở nớc ta, tuy mang tính chất chính
thức, nhng cha phải là hoàn toàn chính xác.
Nhìn vào bảng số liệu sau, có thể thấy những biến động dân số
trong thời kỳ từ năm 1979 đến năm 1999.
22