Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Báo cáo tổng thuật tài liệu, nghiên cứu về năng lực chăm sóc, giáo dục trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.65 MB, 45 trang )


Bộ văn hóa-thể thao và du lịch
Vụ gia đình






báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu:
báo cáo tổng thuật tài liệu nghiên cứu
về năng lực chăm sóc, giáo dục trẻ em

Thực hiện chuyên đề: TS. Nguyễn Đức Mạnh

Thuộc đề tài KH&CN cấp bộ:
đánh giá thực trạng năng lực chăm sóc, giáo dục
trẻ em của các gia đình khu vực nông thôn phía bắc

Chủ nhiệm đề tài: ngô thị ngọc anh














7145-1
24/02/2009

Hà nội - 2008



Bé V¨n ho¸, ThÓ thao vµ Du lÞch
Vô Gia ®×nh





BÁO CÁO TỔNG THUẬT TÀI LIỆU, NGHIÊN CỨU
VỀ NĂNG LỰC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ EM




Ts. Nguyễn Đức Mạnh, Phó Viện trưởng
Viện Dân số và phát triển, Tổng cục Dân số















Hà nội, tháng 12 năm 2007


1




I. Đặt vấn đề:

Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao trách nhiệm chăm sóc và
bảo vệ thiếu niên, nhi đồng thế hệ tơng lai của đất nớc. Ngời từng nói: "Vì
lợi ích mời năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng ngời "
1
;
"Thiếu niên, nhi đồng là ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Vì vậy, chăm sóc
và giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Công tác đó
phải kiên trì, bền bỉ Vì tơng lai các con em ta, dân tộc ta, mọi ngời, mọi
nhà phải có quyết tâm chăm sóc và giáo dục các cháu bé cho tốt"
2
.
Thấm nhuần lời dạy của Hồ Chủ tịch, Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta

luôn quan tâm tới việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em để trẻ em đợc phát
triển toàn diện. Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 30/5/1994 của Ban bí th Trung
ơng (khóa VII) đã khẳng định Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em là trách nhiệm của Đảng, Nhà nớc, các đoàn thể nhân dân, của mọi công
dân và mỗi gia đình.
Chăm sóc trẻ em là đầu t cho tơng lai. Để có những công dân tốt, đáp
ứng đợc mọi nhiệm vụ của đất nớc giao phó, ngay từ nhỏ trẻ phải đợc nuôi
dỡng từng bớc trong quá trình hình thành- phát triển sức khoẻ, trí tuệ, tình
cảm, hành vi. Không thể xây dựng tơng lai với những đứa trẻ không đợc đảm
bảo về mặt thể lực và trí lực. Trẻ em chỉ có thể phát triển tốt bắt đầu từ gia
đình. Gia đình là môi trờng sống đầu tiên mà đứa trẻ đợc tiếp xúc, là trờng
học đầu tiên để trẻ học làm ngời. Tùy thuộc vào sự chăm sóc, bảo vệ và
giáo dục của gia đình nh thế nào mà trẻ em sẽ có đợc một trình độ phát triển
(cả về thể chất lẫn tinh thần) thuận lợi hay bất lợi cho toàn bộ sự phát triển sau
này. Vì vậy, ngay trong lời mở đầu của Công ớc Quốc tế về quyền trẻ em đã
ghi rõ: Để phát triển đầy đủ và hài hòa nhân cách của mình, trẻ em cần đợc
trởng thành trong môi trờng gia đình. Mặc dù gia đình có nhiều chức năng
liên quan chặt chẽ với nhau, song chức năng bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em nên ngời, có ích cho gia đình và xã hội vẫn là chức năng quan trọng nhất.
Chính vì thế, chỉ thị số 55/CT/TW ngày 28/6/2000 của Bộ Chính trị Ban chấp
hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam yêu cầu: Đề cao vai trò trách
nhiệm của gia đình và tạo điều kiện cần thiết để gia đình thực hiện trách nhiệm
đối với thế hệ trẻ, tạo môi trờng lành mạnh cho sự phát triển của trẻ em. Tôn
trọng và bảo đảm cho trẻ em đợc thực hiện các quyền và bổn phận tr
ớc gia
đình và xã hội.
Tuy nhiên thực tế hiện nay cho thấy, vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em
trong các gia đình còn hạn chế. Do ảnh hởng của cơn lốc kinh tế thị trờng và
những biến đổi xã hội sâu sắc, không ít gia đình Việt Nam đã sao nhãng chức
năng chăm sóc, bảo vệ trẻ em. Nhiều gia đình cha có ý thức đầy đủ và rõ ràng


1
Hồ Chí Minh. Toàn tập (1996), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 9, tr222.
2
Hồ Chí Minh. Toàn tập (1996), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 9, tr467-468.

2
về trách nhiệm của mình trong việc quan tâm, chăm sóc trẻ em. Nhiều bậc cha
mẹ còn thiếu kiến thức và kỹ năng về các phơng pháp chăm sóc, giáo dục phù
hợp với trẻ. Sự thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng của các bậc cha mẹ nh vậy là
một cản trở lớn cho sự phát triển của trẻ. Điều này đặc biệt đáng quan tâm đối
với các gia đình ở khu vực nông thôn. Do trình độ học vấn của cha mẹ cũng
nh điều kiện vật chất của các hộ gia đình nông thôn còn hạn chế nên ít nhiều
cũng ảnh hởng đến sự đầu t, chăm lo đầy đủ và đúng mực cho con cái.
Vì lẽ đó, việc tìm hiểu và phân tích thực trạng năng lực chăm sóc, giáo
dục trẻ em của các gia đình, đặc biệt là các gia đình nông thôn là cần thiết và
có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoạch định chính sách chăm sóc, bảo vệ trẻ
em một cách hiệu quả, nhằm đảm bảo cho trẻ em- với t cách là nguồn lực
tơng lai cho công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nớc, có đợc điều
kiện và môi trờng phát triển tốt nhất.

II. Tổng quan tình hình nghiên cứu về gia đình với việc
chăm sóc, giáo dục trẻ em:
Vấn đề chăm sóc, giáo dục thế hệ trẻ, đào tạo và xây dựng những con
ngời phát triển toàn diện và có ích cho xã hội là nhiệm vụ quan trọng của toàn
xã hội, của các tổ chức chính trị- xã hội, các đoàn thể và đặc biệt là của mỗi gia
đình. Tuy không phải là thiết chế chăm sóc, giáo dục duy nhất, nhng gia đình
là môi trờng quan trọng đầu tiên nuôi dỡng, hình thành và giáo dục nhân
cách con ngời thông qua việc giáo dục, truyền thụ những giá trị văn hoá
truyền thống và hiện đại của thế hệ đi trớc cho thế hệ sau, qua việc dạy bảo

cách Học ăn, học nói, học gói, học mở, cách ứng xử xã hội phù hợp với các
chuẩn mực thông thờng. Nếu một đứa trẻ đợc chăm lo đầy đủ về thể chất và
tinh thần, đợc sinh ra và lớn lên trong một gia đình tốt, nề nếp, nhân bản thì sẽ
trở thành một ngời nhân hậu, có ích cho xã hội và ngợc lại.
Đóng một vai trò quan trọng trong sự nghiệp trồng ngời nh vậy, gia
đình luôn là một chủ đề thu hút đợc sự quan tâm của nhiều cơ quan, tổ chức,
của các nhà hoạt động chính trị, hoạt động xã hội và các nhà khoa học thuộc
nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, đặc biệt vai trò chăm sóc, giáo dục của gia
đình là mảng đề tài đợc tập trung nghiên cứu khá nhiều.
ở nớc ta, trong những năm qua đã có những công trình, bài viết của các
nhà giáo dục, tâm lý học, triết học, xã hội học, đợc công bố, đề cập khá sâu
sắc đến chức năng giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ dới nhiều góc độ,
cấp độ khác nhau. Tổng quan lại những nghiên cứu về chủ đề này, chúng tôi
thấy có một số những công trình nghiên cứu tiêu biểu theo dòng thời gian dới
đây:
Trong khoảng thời gian từ năm 1992- 1995, đề tài Vai trò của gia đình
trong sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời Việt Nam (Mã số KX-
07-09) thuộc chơng trình khoa học công nghệ Nhà nớc Con ngời Việt
Nam: mục tiêu và động lực phát triển kinh tế- xã hội (Mã số KX-07), do
Trung tâm nghiên cứu khoa học về Phụ nữ (nay là Viện nghiên cứu Gia đình và
Giới) chủ trì thực hiện, và GS Lê Thi làm chủ nhiệm đề tài. Nội dung của công
trình nghiên cứu này đề cập đến con ngời và vấn đề xã hội hoá; Vai trò của
gia đình và sự hình thành nhân cách trẻ em; Sự phát triển của gia đình Việt

3
Nam với chức năng giáo dục con ngời qua các giai đoạn lịch sử của đất nớc:
từ thời kì trớc đổi mới cho tới thời kì tiến hành sự nghiệp đổi mới của đất nớc
ta; và Sự hợp tác giữa gia đình với nhà trờng và các thiết chế xã hội khác trong
việc giáo dục, đào tạo con ngời.
Tập thể các tác giả khẳng định sự biến đổi nhân cách của con ngời gắn

liền với đặc điểm của gia đình và đặc điểm của xã hội trong từng giai đoạn lịch
sử, đồng thời bớc đầu nhận dạng gia đình Việt Nam trong giai đoạn đổi mới
toàn diện về kinh tế, xã hội hiện nay: điều kiện sinh sống vật chất và tinh thần,
việc thực hiện các chức năng của gia đình, đặc biệt là chức năng đào tạo, bồi
dỡng thế hệ trẻ; những cố gắng, những nhận thức đúng đắn của gia đình trong
việc nuôi dạy con cái; những khó khăn của họ khi phải đơng đầu với cuộc
sống trong môi trờng mới của cơ chế thị trờng; sự biến đổi các quan hệ giữa
các thành viên; những lúng túng, phân vân trong việc khẳng định một thang giá
trị mới của văn hoá gia đình.
Những phát hiện của công trình nghiên cứu cho thấy: ngày nay nhiều
bậc cha mẹ đã nhận thức đợc vị trí, vai trò và trách nhiệm của gia đình đối với
việc học tập của con cái, rèn luyện chúng về đạo đức, t cách, tạo điều kiện cho
chúng học hành, vui chơi, Nhiều gia đình đã đặt nhiệm vụ giáo dục lên vị trí
hàng đầu trong các chức năng cơ bản của gia đình. Tuy nhiên, trong công việc
này họ còn gặp nhiều khó khăn về tri thức và phơng pháp giáo dục.
Mục tiêu của giáo dục gia đình là hớng tới con ngời có đạo đức và con
ngời biết làm kinh tế, dựa trên một trình độ học vấn nhất định. Những sai lệch
chuẩn mực, những hành vi vô đạo đức xảy ra trong xã hội đã giúp các gia đình
nhận thức rõ hơn việc giáo dục con ngời có tài phải đi đôi với có đức. Đó là sự
tiếp nối đạo lý truyền thống của dân tộc trong giáo dục gia đình. Chính vì thế,
trong các nội dung định hớng giáo dục con cái thì giá trị đạo đức đợc đánh
giá cao nhất, tiếp theo là tiêu chí có văn hoá cao và có nghề nghiệp chuyên
môn.
Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra những yếu tố ảnh hởng tiêu cực đến vấn
đề giáo dục gia đình nh: sự bất hoà giữa cha mẹ; sự không thống nhất trong
biện pháp giáo dục giữa các thành viên gia đình; ảnh hởng xấu của môi trờng
giáo dục xung quanh. Ngoài ra những yếu tố khác nh đời sống kinh tế gia
đình, trình độ học vấn, kiến thức của cha mẹ và các thành viên khác trong gia
đình, quỹ thời gian, cũng ảnh hởng nhiều đến việc giáo dục con cái của các
gia đình.

Năm 1994, công trình Gia đình và vấn đề giáo dục gia đình của Trung
tâm nghiên cứu khoa học về Phụ nữ đợc nhà xuất bản khoa học xã hội phát
hành. Các bài viết trong cuốn sách đề cao chức năng xã hội hoá của gia đình,
chỉ ra đợc vai trò của các thành viên trong gia đình với việc giáo dục thế hệ
trẻ; nêu lên những nội dung, phơng pháp giáo dục trong gia đình; sự ảnh
hởng của các tôn giáo, thời đại và các môi trờng giáo dục khác đến giáo dục
gia đình.
Năm 1996, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội đã xuất bản công trình Gia
đình Việt Nam hiện nay do GS Lê Thi chủ biên. Đây là cuốn sách tập hợp
những bài viết về thực trạng gia đình Việt Nam trên các khía cạnh khác nhau,
trong đó có khía cạnh giáo dục, xã hội hoá của gia đình. TS Lê Thị Quý, trong

4
bài viết của mình, có đề cập tới giáo dục của gia đình dựa trên nền tảng của hệ
t tởng Nho giáo là cơ sở để giáo dục pháp luật cho công dân, xây dựng kỷ
cơng xã hội theo quan niệm truyền thống, qua đó hình thành nên phẩm chất,
nhân cách của một ngời công dân hữu ích. Cụ thể, tác giả cho rằng giáo dục
đạo đức cho các cá nhân trong gia đình chính là cơ sở đầu tiên để tiếp thu pháp
luật. Tiếp theo là giáo dục về tôn ti trật tự trong gia đình và ngoài xã hội, giáo
dục về trách nhiệm của các cá nhân và gia đình với luật pháp. Tác giả nhấn
mạnh: pháp luật về cơ bản đã hoà trộn với đạo lý, với các quy tắc sống hàng
ngày để ràng buộc chặt chẽ con ngời và con ngời chỉ có thể tiếp thu nền giáo
dục này từ thuở còn thơ, thông qua gia đình.
Cũng trong năm 1996, công trình nghiên cứu Gia đình Việt Nam với
chức năng xã hội hoá của TS Lê Ngọc Văn do nhà xuất bản Giáo dục phát
hành bao gồm 4 nội dung cơ bản: (1) Vị trí và mối quan hệ của gia đình với các
tác nhân xã hội hoá; (2) Chức năng xã hội hoá của gia đình Việt Nam truyền
thống; (3) Sự biến đổi chức năng xã hội hoá của gia đình; (4) Những thách đố
và những giải pháp cho gia đình Việt Nam trong việc thực hiện chức năng xã
hội hoá.

Theo tác giả, chức năng xã hội hoá của gia đình Việt Nam truyền thống
thể hiện qua: nội dung giáo dục bao gồm giáo dục đạo đức dựa trên quan niệm
của Khổng giáo và Nho giáo, giáo dục lao động- nghề nghiệp, giáo dục giới
tính; phơng pháp giáo dục gia đình truyền thống chủ yếu thông qua quyền uy
của chủ thể giáo dục, tức là ngời đứng đầu gia đình, ngời gia trởng trong
đơn vị gia đình, qua cách nêu gơng ngời xa, qua lao động và bằng lao động
hàng ngày.
Tuy nhiên, chức năng xã hội hoá của gia đình cũng có nhiều biến động
do sự thay đổi của nền kinh tế và hệ văn hoá- t tởng. Sự biến đổi đó là hết
sức phức tạp và mang đầy những nghịch lý. Nó không hoàn toàn đi theo hớng
xã hội mong muốn mà nhiều khi nó đi chệch hoặc rơi vào tình trạng khủng
hoảng, mất phơng hớng khiến cho tính liên tục của văn hoá gia đình đôi khi
có những khoảng trống, những sự đứt đoạn. Những biểu hiện và tác nhân làm
biến đổi chức năng xã hội hoá của gia đình bao gồm: sự phủ nhận giản đơn
thiếu chọn lọc những hạt nhân hợp lý trong nội dung và phơng pháp xã hội
hoá của gia đình Việt Nam truyền thống; xu hớng quá đề cao vai trò của giáo
dục xã hội thay vì giáo dục gia đình; sự không ổn định và sự dao động của các
chuẩn mực trong chức năng xã hội hoá của gia đình, cụ thể là không ít gia đình
có xu hớng quay lng lại với giáo dục gia đình truyền thống trong khi cha
xác định đợc nội dung và phơng pháp giáo dục gia đình mới, từ đó dẫn tới sự
khủng hoảng trong giáo dục gia đình. Bên cạnh đó sự không ổn định về chuẩn
mực của chức năng xã hội hoá gia đình còn thể hiện ở sự không thống nhất
giữa các thành viên trong nội bộ gia đình về nội dung và phơng pháp giáo dục
con cái.
Những tác động trên đây đã làm giảm sút vai trò của gia đình trong việc
thực hiện chức năng xã hội hoá thời gian qua. Nó tạo ra một khoảng trống, một
sự đứt đoạn trong quá trình chuyển tiếp chức năng xã hội hoá của gia đình
Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại, ảnh hởng tiêu cực đến quá trình hình
thành nhân cách của con ngời Việt Nam hiện đại.


5
Năm 1997, công trình Văn hoá gia đình với việc hình thành và phát
triển nhân cách ở trẻ em của tác giả Võ Thị Cúc đợc tiếp cận từ góc độ Văn
hoá học, đã phân tích ảnh hởng của văn hoá gia đình đến sự hình thành nhân
cách của trẻ em.
Năm 1998, đề tài nghiên cứu Vai trò của gia đình trong việc giáo dục
xã hội hoá trẻ em do Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hiện cũng nêu lên
tầm quan trọng của gia đình trong việc giáo dục và phát triển nhân cách của trẻ
em.
Trong năm 1999- 2000, đề tài nghiên cứu khoa học Vị trí, vai trò của
gia đình và cộng đồng trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
của Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam thực hiện, do GS. TS Phạm
Tất Dong làm chủ nhiệm đề tài, đã nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau trong
các vấn đề gia đình, công tác BV,CS & GD trẻ em trong gia đình và cộng đồng.
Đây là một đề tài đồ sộ, công phu, bao gồm 6 đề tài nhánh, trong đó
trớc hết phải kể đến báo cáo đề tài nhánh 2 Thực trạng công tác bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em trong gia đình và cộng đồng sau 10 năm đổi mới
do PGS.TS Lê Khanh làm chủ nhiệm. Đề tài đã tiến hành điều tra 579 gia đình,
175 cán bộ của các đoàn thể phụ trách mảng công tác BV, CS và GD trẻ em.
Cuộc điều tra đợc triển khai tại huyện Chợ Đồn, huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Cạn
(đại diện cho khu vực miền núi); huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ (đại diện
cho khu vực trung du); huyện Vũ Th, tỉnh Thái Bình (đại diện cho khu vực
đồng bằng); huyện Từ Liêm và các xã Kim Giang, Hạ Đình thuộc quận Thanh
Xuân, Hà Nội (đại diện cho khu vực ngoại thành). Đề tài nhằm tập trung tìm
hiểu một số nét khái quát về các gia đình, đội ngũ cán bộ, các tổ chức hỗ trợ và
cơ sở vật chất trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 10 năm qua;
thực trạng nhận thức của các gia đình, các cán bộ chuyên trách và cán bộ đoàn
thể về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; thực trạng hoạt động bảo
vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em tại gia đình và cộng đồng. Sau khi tìm hiểu thực
trạng đó, đề tài xem xét một số thành tích chủ yếu đã đạt đợc cũng nh một số

tồn tại cơ bản, phân tích một số nguyên nhân chính tạo nên những thành tích và
tồn tại đó. Trên cơ sở này, đề tài đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất
lợng và hiệu quả công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em tại gia đình và
cộng đồng.
Bên cạnh đó, báo cáo đề tài nhánh 3 Thực trạng sức khỏe, học tập, vui
chơi, giải trí của trẻ em và việc bảo vệ các quyền lợi đó của gia đình cũng nh
cộng đồng do TS. Vũ Hào Quang làm chủ nhiệm đề tài. Đề tài đợc thực hiện
tại các tỉnh Nam Định, Bến Tre, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh với cỡ mẫu là
707 phiếu hỏi tại khu vực phía Bắc và 854 phiếu hỏi tại khu vực phía Nam. Nội
dung nghiên cứu chính của đề tài là: (1) Thực trạng học tập, vui chơi, giải trí
của trẻ em trong con mắt trẻ em, thông qua việc xem xét: trẻ em đánh giá về
thực trạng sức khỏe của mình; ảnh hởng của gia đình đến lối sống của trẻ em
lang thang ở Việt Nam hiện nay; trẻ em đánh giá về các hoạt động học tập, vui
chơi, giải trí của mình. (2) Gia đình và cộng đồng trong việc bảo vệ sức khỏe,
học tập, vui chơi, giải trí của trẻ em.
Đề tài Xây dựng nội dung cần bồi dỡng cho cha mẹ học sinh để giải
quyết một số vấn đề cấp bách trong giáo dục hiện nay (2000), mã số B 98-49-

6
69 do TS. Nguyễn Thanh Bình làm chủ nhiệm có một số bài viết về giáo dục trẻ
em trong gia đình nh: Gia đình với việc phát huy những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc để giáo dục đạo đức cho học sinh, Những vấn đề cấp bách
trong giáo dục con ở lứa tuổi THCS trong gia đình đô thị hiện nay; Giáo dục
giới tính cho con lứa tuổi THCS của Nguyễn Thanh Bình; Gia đình giáo dục
phòng chống tệ nạn nghiện hút cho con ở lứa tuổi học sinh THPT của Đào
Thị Oanh; Gia đình với việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ THCS ở thành
phố của Nguyễn Tấn Quang và Nguyễn Thanh Bình, v.v Đây là những bài
viết đánh giá cao tầm quan trọng của việc giáo dục cho con cái trong độ tuổi đi
học, cũng nh nêu đợc những nội dung cần thiết trong việc giáo dục cho con
cái của gia đình.

Năm 2001, PGS. TS Lê Nh Hoa cho ra đời công trình Văn hoá gia
đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em. Đây là công trình
nghiên cứu cung cấp những vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hoá gia đình và
gia đình văn hoá; chỉ ra nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự suy thoái nhân cách
của trẻ em chính là do sự lệch chuẩn văn hoá gia đình; và khẳng định vai trò to
lớn của văn hoá gia đình trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em
qua việc đánh giá cao các yếu tố hiểu biết tâm lý nhân cách trẻ em, xây dựng
gia đình thành một tập thể giáo dục và sự gơng mẫu của cha mẹ trong việc
giáo dục trẻ. Từ đó tác giả tập trung xem xét vai trò của văn hoá gia đình trong
việc giáo dục trẻ em trên các khía cạnh: giáo dục giới tính, giáo dục lao động,
giáo dục thẩm mỹ, giáo dục và hình thành thói quen hành vi văn minh và hành
vi đạo đức cho trẻ em, đồng thời tìm hiểu văn hoá gia đình với việc tổ chức cho
trẻ em sử dụng thời gian rỗi.
Năm 2000- 2001, đề tài khoa học cấp Bộ: Vai trò của gia đình trong
giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên do Trung tâm nghiên cứu Khoa học
về gia đình và phụ nữ thực hiện, và TS. Nguyễn Linh Khiếu làm chủ nhiệm đề
tài. Với cách tiếp cận xã hội học và trên cơ sở quan điểm giới, các tác giả đã
tập trung khảo sát 200 đối tợng, trong đó 100 đối tợng là vị thành niên (50%)
và 100 đối tợng là cha mẹ vị thành niên (50%). Đề tài đợc triển khai nghiên
cứu ở 2 địa điểm tại Hà Nội là phờng Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy đại diện cho
nội thành và thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn đại diện cho ngoại thành. Thời
gian thực hiện đề tài trong khoảng từ tháng 6/2000 6/2001. Mục đích nghiên
cứu của đề tài là đánh giá thực trạng vai trò của gia đình trong giáo dục sức
khoẻ sinh sản vị thành niên trong điều kiện đổi mới hiện nay. Nhận diện những
thuận lợi và khó khăn trong việc giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên trong
gia đình. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy việc
giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên trong gia đình Việt Nam giai đoạn
hiện nay.
Bên cạnh những công trình nghiên cứu dới dạng đề tài hoặc đợc công
bố dới dạng sách, một số công trình nghiên cứu là các luận án tiến sỹ có liên

quan đến mảng đề tài về gia đình với việc hình thành nhân cách thế hệ trẻ cũng
đợc thực hiện. Trong các công trình ấy, phải kể đến luận án tiến sỹ Vai trò
của gia đình trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở nớc ta hiện nay của tác giả
Nghiêm Sĩ Liêm, đợc thực hiện vào năm 2001. Mục đích của nghiên cứu
nhằm làm rõ vai trò giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ, tìm hiểu những

7
yếu tố ảnh hởng đến giáo dục gia đình và thực trạng giáo dục gia đình đối với
thế hệ trẻ ở nớc ta hiện nay. Dới góc độ nghiên cứu triết học, luận án tập
trung nghiên cứu vai trò của giáo dục gia đình đối với thế hệ trẻ chủ yếu ở lứa
tuổi vị thành niên chịu sự nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục của gia đình (giới
hạn dới 18 tuổi).
Kết quả nghiên cứu cho thấy: những nội dung chủ yếu của giáo dục gia
đình hiện nay bao gồm giáo dục đạo đức, giáo dục học tập và văn hoá, giáo dục
lao động và rèn luyện tính tự lập, giáo dục giới tính. Để chức năng giáo dục thế
hệ trẻ đạt đợc kết quả tốt thì vai trò của cha mẹ và các thành viên trong gia
đình nh ông bà, anh chị và cả dòng họ là rất to lớn. Theo tác giả, những yếu tố
ảnh hởng đến giáo dục gia đình đợc chia thành hai nhóm là nhóm yếu tố lịch
sử: bao gồm sự tác động, ảnh hởng của tâm lý, tập quán gắn liền với nền sản
xuất nhỏ; ảnh hởng của t tởng Nho giáo; ảnh hởng của hậu quả chiến
tranh đến giáo dục gia đình và nhóm yếu tố thời đại: nh cuộc cách mạng khoa
học công nghệ, sự nghiệp đổi mới kinh tế- xã hội, nhất là sự nghiệp đổi mới
giáo dục- đào tạo ở nớc ta ảnh hởng mạnh mẽ đến giáo dục gia đình với cả
hai chiều: tích cực và tiêu cực, nhng ảnh hởng tích cực là chủ yếu.
Khi xem xét thực trạng của giáo dục gia đình đối với thế hệ trẻ ở nớc ta,
tác giả đa ra nhận định: Việc giáo dục đạo đức trong gia đình đối với thế hệ
trẻ đã đợc các bậc cha mẹ đặc biệt quan tâm, song vẫn còn nhiều khó khăn trở
ngại do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó có những nguyên
nhân từ phía gia đình, từ phía các bậc làm cha mẹ. Việc giáo dục học tập văn
hoá cho trẻ em đã đợc chú ý hơn trong các gia đình, nhng vẫn còn bất cập

giữa các vùng, miền, giữa nam giới và nữ giới. Sự quan tâm tới giáo dục lao
động và rèn luyện tính tự lập cho thế hệ trẻ mới chỉ đạt kết quả bớc đầu là do
mức độ quan tâm giáo dục này có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn: các
gia đình thành thị còn khá phổ biến tâm lý cho rằng con cái chỉ lo học tập,
ngoài ra không tham gia vào bất cứ công việc lao động nào trong gia đình. Bởi
vậy, khi các em đến tr
ờng, tham gia lao động xã hội, thờng tỏ ra lúng
túng, thậm chí là trốn tránh trách nhiệm. ở các gia đình nông thôn thì ngợc lại,
trẻ em phải lao động lam lũ từ nhỏ nên ý thức tham gia lao động là rất cao. Tuy
nhiên, do trẻ em ở các gia đình nông thôn đợc sự dẫn dắt của cha mẹ chủ yếu
bằng kinh nghiệm nên các em thờng nhút nhát, thụ động trớc cuộc sống sôi
động của kinh tế thị trờng. Nh vậy, trẻ cha có sự chuẩn bị đầy đủ về mọi
mặt để hội nhập do vai trò xã hội hoá trong mỗi gia đình còn hạn chế. Việc
giáo dục giới tính cho thế hệ trẻ cha đợc các gia đình quan tâm đúng mức,
điều đó thể hiện ở tỷ lệ nạo phá thai, sinh con dới 18 tuổi còn rất cao; tình
trạng lạm dụng tình dục ở trẻ em vẫn đang là mối lo lắng của toàn xã hội.
Nhiều bậc cha mẹ buông lỏng quản lý, cha có sự phối kết hợp với nhà trờng
và xã hội trong việc giáo dục con trẻ, không những thế, nhiều bậc cha mẹ thiếu
hiểu biết về giới tính, chỉ coi đó thuộc phạm trù đạo đức. Thế nên, sự chậm trễ
hay né tránh vấn đề giáo dục giới tính, tình dục trong các gia đình sẽ làm cho
sự phát triển nhân cách, trí tuệ, sức khoẻ của thế hệ trẻ gặp nhiều trở ngại, khó
khăn, và điều này cần phải sớm đợc khắc phục.
Luận án tiến sỹ xã hội học Vai trò của gia đình đối với việc giáo dục
trẻ em h ở thành phố của tác giả Nguyễn Đức Mạnh đợc thực hiện vào năm

8
2002. Nghiên cứu đợc thực hiện tại 9 phờng dân c thuộc 6 quận của thành
phố Hà Nội, bao gồm: quận Ba Đình, quận Hoàn Kiếm, quận Hai Bà Trng,
quận Đống Đa, quận Cầu Giấy, quận Thanh Xuân; với dung lợng mẫu là 420
ngời, trong đó 209 đối tợng khảo sát là trẻ em h, trẻ em cá biệt và 211 đối

tợng khảo sát là gia đình có trẻ em h, cá biệt đó. Đối tợng trẻ em trong mẫu
khảo sát đợc giới hạn trong độ tuổi 11- 15, học tại các trờng THCS trong
thành phố. Đây là những em thờng xuyên biểu hiện các hành vi không theo
chuẩn mực xã hội thông thờng. ở nhà trờng, các em đợc nhận xét là học
sinh chậm tiến, có hạnh kiểm yếu, cần đợc giáo dục, rèn luyện nhiều về nhận
thức và các hành vi xã hội để phát triển nhân cách tốt. Tại gia đình và cộng
đồng, các em có biểu hiện h về lối sống, kém rèn luyện phẩm chất, đạo đức,
có các hành vi vi phạm pháp luật nhng cha đến mức bị khởi tố hình sự.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua việc tìm hiểu, phân tích
thực trạng hoàn cảnh đời sống sinh hoạt, lao động, học tập, của một nhóm
gia đình ở thành phố và của một bộ phận trẻ em h trong các gia đình này
nhằm làm sáng tỏ các nguyên nhân dẫn đến thói h, tật xấu ở các em; làm rõ
các giá trị văn hoá truyền thống gia đình và những giá trị văn hoá xã hội mới
cần đợc tiếp biến trong việc giáo dục trẻ em h, trên cơ sở đó góp phần cung
cấp những cơ sở khoa học cho việc đề xuất các chính sách kinh tế- xã hội, văn
hoá, giáo dục có liên quan đến gia đình, tạo điều kiện cho gia đình phát huy
đợc vai trò của mình đối với việc giáo dục trẻ em, đặc biệt là để ngăn ngừa trẻ
em h.
Một số các công trình nghiên cứu, các luận án tiến sỹ khác có liên quan
nh luận án tiến sỹ triết học Quan niệm của Nho giáo về giáo dục con ngời
và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục con ngời ở Việt Nam trong thời kỳ
công nghiệp hoá- hiện đại hoá (1999) của Nguyễn Thị Nga, luận án tiến sỹ
Một số nội dung và biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ em trong gia
đình (2000) của Võ Nguyên Du.
Năm 2003- 2004, đề tài cấp Đại học quốc gia Chăm sóc sức khỏe tâm
thần cho trẻ em trong các gia đình Hà Nội hiện nay do TS Mai Thị Kim
Thanh và các cộng sự thực hiện. Kết quả nghiên cứu của đề tài chỉ ra rằng: trẻ
em là những ngời còn non nớt về thể chất và trí tuệ, một nhóm nhân khẩu đặc
biệt đang trong quá trình xã hội hóa, đang hình thành nhân cách, đang học
đóng vai trò cũng nh tiếp thu kiến thức, kỹ năng để tham gia hành động xã hội

với t cách một chủ thể hành động, cho nên trớc các tác nhân của môi trờng
sống, đặc biệt là lối sống, điều kiện sống của gia đình khiến chúng rất dễ bị
ảnh hởng, trong đó những ảnh hởng đến sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe tâm
thần là rõ nhất. Vì vậy, cha mẹ- với t cách là những ngời lớn, ngời giáo
dỡng, ngời tạo nên môi trờng sống tốt cho trẻ- đóng một vai trò vô cùng
quan trọng trong việc chăm sóc, định hớng và giúp đỡ trẻ.
Nghiên cứu cũng cho thấy: cuộc sống đô thị và đời sống kinh tế gia đình
một mặt giúp trẻ có điều kiện đợc chăm sóc tốt, có các cơ hội đợc hởng các
dịch vụ y tế khi mắc bệnh và giúp cho trẻ có các điều kiện đợc tham gia vào
các hoạt động vui chơi giải trí, thởng thức văn hóa- nghệ thuật nhằm đáp ứng
các nhu cầu về tinh thần, nhng mặt khác cũng dễ cuốn hút trẻ vào những hoạt
động giải trí mang tính cá nhân, làm tăng sự cô đơn, sự trầm cảm, âu lo, nghiện

9
hút và những di chứng tinh thần khác ở trẻ Khi gia đình gặp khó khăn trong
tiếp cận các dịch vụ xã hội về giáo dục, y tế, văn hóa, khó khăn trong tìm kiếm
việc làm, nơi ở hợp pháp, an toàn, khó khăn khi mải làm kinh tế mà không có
thời gian chăm sóc trẻ thì trẻ rất khó có thể vợt qua đợc những sang chấn
tinh thần để trở lại với cuộc sống bình thờng.
Kết quả cho thấy: những nhân tố tác động đến đứa trẻ gây nên những
sang chấn tinh thần là khác nhau ở các nhóm gia đình. ở những gia đình có
mức sống nghèo và trung bình thì đó là sự nghèo khó của kinh tế gia đình,
những xúc cảm bất ổn ở trẻ em trong những gia đình nghèo di c bất hợp
pháp, trẻ phải tham gia lao động sớm hoặc lang thang trên các đô thị lớn kiếm
sống Còn ở những gia đình có mức sống khá giả thì đó là sự chiều chuộng
con, sự bơn chải của bố mẹ, những yêu cầu quá cao đối với khả năng của
trẻ, cùng với tình trạng quan hệ ứng xử của các bậc cha mẹ với nhau, với con
cái trong gia đình, với cộng đồng trong xã hội nh: ly thân, ly hôn, cãi vã, đánh
chửi nhau
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, các đề tài khoa học và các bài

viết nêu trên đã phản ánh khá cơ bản và toàn diện về gia đình Việt Nam và vai
trò chăm sóc, giáo dục, xã hội hoá của gia đình từ truyền thống tới hiện đại.
Nhiều công trình nghiên cứu giàu hàm lợng tri thức, đợc phản ánh một cách
khá công phu, đã cung cấp cho ngời đọc, ngời nghiên cứu những cái nhìn
tổng thể về vấn đề gia đình và giáo dục gia đình xa và nay. Tuy nhiên, bên
cạnh những kết quả đã đạt đợc về lý luận cũng nh thực tiễn, hầu hết các tác
giả đều thừa nhận kết quả đó mới chỉ là bớc đầu, mới chỉ là phát hiện những
vấn đề, còn trong những khía cạnh cụ thể cũng cần có sự đầu t hơn nữa để
nghiên cứu một cách tổng thể, khoa học.

III. Sự biến đổi chức năng của gia đình và vấn đề chăm sóc,
giáo dục trẻ em:
Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc. Xã hội Việt Nam đang chuyển mạnh từ xã hội nông
nghiệp sang xã hội công nghiệp hiện đại cùng với sự giao lu hội nhập kinh tế
quốc tế của thế kỷ 21. Gia đình với t cách là tế bào của xã hội cũng đang có
những thay đổi lớn lao do sự tác động của những biến đổi về kinh tế, văn hoá,
xã hội. Nhìn một cách tổng quát, gia đình Việt Nam đang trong quá trình biến
đổi và chuyển hóa về mọi phơng diện, trong đó có sự biến đổi một số chức
năng quan trọng của nó. Điều này dẫn đến một số vấn đề phải quan tâm, trong
đó có vấn đề chăm sóc, giáo dục trẻ em trong gia đình hiện nay.


1. Biến đổi chức năng sinh đẻ:
Chức năng sinh đẻ và tái sản xuất xã hội của gia đình là chức năng đặc
biệt để phân biệt gia đình với các thiết chế xã hội khác. Gia đình với chức năng
sinh đẻ đã tạo nên tính liên tục của xã hội (duy trì và phát triển dân số), điều
mà không ai có thể thay thế đợc.
Trớc đây, khi nền kinh tế- xã hội của đất nớc còn kém phát triển, nhận
thức xã hội còn hạn chế, kế hoạch hóa gia đình cha đợc tuyên truyền vận

động và thực hiện tốt thì số nhân khẩu trong mỗi gia đình Việt Nam thờng

10
đông đúc. Nhiều cặp vợ chồng có năm, bảy hoặc mời ngời con là chuyện
bình thờng. Đến nay tình hình có sự đổi khác, mức độ giảm sinh ở các cặp vợ
chồng trong mỗi gia đình đã giảm rõ rệt. Thống kê về mức sinh của Việt Nam
trong những thập kỷ qua cho thấy rõ điều đó.

Bảng 1. Mức sinh của Việt Nam trong những thập kỷ qua
3

Giai đoạn Mức sinh
1955- 1959 45%o
1970- 1974 38%o
1975- 1989 30%o
1985- 1989 30%o
2002 < 20%o

Tơng ứng với tỷ suất sinh thô là tổng tỷ suất sinh cũng giảm nhanh từ
trên 5 con/cặp vợ chồng (những năm 1960) xuồng còn 2,28 con/cặp vợ chồng
(năm 2002). Năm 2003, bình quân mỗi phụ nữ khu vực thành thị tuổi từ 15-49
sinh 1,9 con thì ở nông thôn là 2,4 con
3
.
Nh vậy, chức năng sinh đẻ của gia đình biến đổi theo hớng giảm mức
sinh. Điều này đồng nghĩa với việc giảm số con trong mỗi gia đình, và quan
trọng hơn cả là nó làm thay đổi nhận thức cũng nh hành vi chăm sóc, giáo dục
trẻ em của các thành viên trong gia đình.
Giảm mức sinh, giảm số con đối với mỗi cặp vợ chồng thực chất là tăng
cờng chất lợng chăm sóc, giáo dục trẻ em trong mỗi gia đình. Trong một gia

đình có quá đông trẻ em, tất nhiên bố mẹ phải san sẻ mọi nỗ lực của mình để
nuôi dạy chúng. Trong điều kiện kinh tế còn kém phát triển nh Việt Nam, sự
san sẻ công bằng đến mấy của bố mẹ cũng chỉ là sự san sẻ những cái thiếu thốn
và hẫng hụt. Biện pháp không ngoan để phát triển gia đình, tạo dựng gia đình
hạnh phúc với những đứa con khỏe mạnh, thông minh, lanh lợi là chú trọng
chất lợng hơn là số lợng. Dành thời gian chăm sóc, giáo dục và các nguồn
đầu t khác của gia đình cho một đến hai con là con đờng tốt nhất để nâng
cao chất lợng cuộc sống gia đình
4
.

2. Biến đổi chức năng kinh tế:
Trong những năm qua, mức sống của ngời dân Việt Nam từng bớc
đợc nâng cao. Đây là kết quả của chính sách đổi mới của Đảng cùng với sự nỗ
lực của mọi thành viên trong xã hội. Nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh với
tiêu chí biết làm giàu là giá trị đợc xã hội chấp nhận và đánh giá cao. Sự
lên ngôi của kinh tế trong thang giá trị xã hội đã tác động mạnh đến chức
năng kinh tế của gia đình, từ đó tác động đến chất lợng chăm sóc, giáo dục
con cái. Nhìn trong phạm vi gia đình dễ dàng nhận thấy, mức sống cải thiện

3
Trần Văn Chiến, Chức năng sinh đẻ của gia đình, trích trong cuốn Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối
với gia đình Việt Nam hiện nay- UBDSGĐTE, 2004, tr. 129.
4
Nguyễn Đức Mạnh, Một số vấn đề biến đổi chức năng của gia đình và chăm sóc giáo dục trẻ em tuổi mầm
non trong gia đình hiện nay, trích trong cuốn Gia đình Việt Nam Quan hệ, quyền lực và xu hớng biến đổi,
Vũ Hào Quang chủ biên, Nxb ĐH Quốc gia , Hà Nội, 2006, tr. 307

11
giúp cha mẹ có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu của con cái trong học tập, ăn

mặc, Hay những vật dụng trong gia đình tiện nghi hơn, cao cấp hơn (T.V
màu, video, CD,) cũng tạo điều kiện thuận lợi trong việc chăm lo đời sống
tinh thần của các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trẻ em. Đây là tác động
tích cực của biến đổi chức năng kinh tế đối với chăm sóc, giáo dục trẻ em.
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó thì biến đổi chức năng kinh tế của
gia đình cũng có những hạn chế. Do quá mải mê bơn chải kiếm sống, nhiều
cha mẹ không có đủ thời gian để chăm lo cho con cái. Một nghiên cứu với 600
hộ gia đình ở thành phố Hồ Chí Minh cho thấy số thời gian cha mẹ giành cho
việc học hành và giáo dục con cái nh sau
5
:
Từ 5 đến 15 phút/ ngày : 43,0%
30 phút/ ngày : 12,0%
Từ 1 giờ trở lên/ ngày : 22,8%
Không có thời gian ngó ngàng tới : 22,2%
Một nghiên cứu khác với với các hộ gia đình ở khu vực Bắc Bộ và Nam
Bộ cho thấy có 62,9% cha mẹ ở miền Bắc và 57,7% cha mẹ ở miền Nam dành
cha đến 30 phút/ngày cho hoạt động vui chơi giải trí cùng con cái, trong đó có
tới 46,2% cha mẹ ở miền Bắc và 20,2% cha mẹ ở miền Nam chỉ dành khoảng
thời gian là 15 phút/ngày cho hoạt động này
6
.
Việc chạy theo giá trị kinh tế đã khiến nhiều gia đình không làm tốt chức
năng chăm sóc, giáo dục trẻ em. Đây là một hiện tợng có tính phổ biến ở
những nớc đã và đang phát triển, đồng thời cũng là một thách thức lớn đặt ra
đối với các gia đình ở nớc ta hiện nay.

3. Biến đổi chức năng giáo dục:
Chức năng giáo dục (còn gọi là chức năng xã hội hóa) của gia đình thể
hiện ở việc các thế hệ trớc trong gia đình truyền lại cho thế hệ sau những giá

trị, chuẩn mực văn hóa, kiến thức và kinh nghiệm trong cuộc sống. Chức năng
giáo dục của gia đình rất quá trọng đối với trẻ em trong quá trình hình thành và
phát triển nhân cách, giúp trẻ em lớn lên sống hòa nhập và tuân thủ theo các
quy chuẩn xã hội của gia đình và của cộng đồng, xã hội. Nói cách khác, sự
phát triển nhân cách và sự hòa nhập vào cuộc sống xã hội của trẻ em phần
nhiều phụ thuộc vào văn hóa gia đình, sự can thiệp của các tác nhân bên ngoài
dẫu có nhng không phải là yếu tố quyết định. Thực tiễn thời gian qua cho
thấy, chức năng giáo dục trẻ em của gia đình đang đứng trớc những thách thức
mới và theo xu hớng dần bị suy giảm. Nguyên nhân của sự suy giảm này
trớc hết xuất phát từ sự biến đổi cấu trúc gia đình.
Trớc đây, mô hình gia đình nhiều thế hệ rất phổ biến và đợc coi là đặc
thù riêng của các nớc á Đông, nhng hiện nay loại gia đình nhiều thế hệ có
xu hớng chuyển dần sang gia đình hạt nhân. Số liệu điều tra cơ bản về gia
đình Việt Nam cho thấy: ở khu vực miền Bắc, gia đình hạt nhân (hai thế hệ)
chiếm tỷ lệ 78%; gia đình ba thế hệ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ là 18,2%; gia đình

5
Hoàng Bá Thịnh, Biến đổi chức năng gia đình và giáo dục trẻ em hiện nay - Kỷ yếu hội thảo Gia đình với
việc chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non thời kỳ CNH- HĐH đất nớc -12/2003, tr. 29.
6
Trần Thị Hồng, Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm lý tình cảm, trích trong cuốn Thực trạng và những vấn
đề đặt ra đối với gia đình Việt Nam hiện nay- UBDSGĐTE, 2004, tr. 208.

12
bốn thế hệ chiếm tỷ lệ không đáng kể (0,5%), còn lại 3,3% là số hộ gia đình 1
thế hệ. Xu thế gia đình hạt nhân chiếm u thế không chỉ xảy ra ở thành thị và
đồng bằng mà còn ở các vùng miền khác, cụ thể: gia đình hạt nhân ở khu vực
thành phố chiếm 65%; khu vực đồng bằng: 81,7% và trung du - miền núi:
80,6%
7

.
Mô hình gia đình hạt nhân độc lập về kinh tế có ý nghĩa tích cực của nó,
song cũng có mặt hạn chế là không phát huy đợc giáo dục truyền thống trong
gia đình.
Trớc đây, tham gia vào quá trình xã hội hóa trẻ em không chỉ có cha mẹ
mà còn có cả sự tham gia của các thành viên trong đại gia đình, thậm chí ở khu
vực nông thôn là sự tham gia của đại dòng họ, bởi nh đã nói, trớc đây các gia
đình Việt Nam thờng đông nhân khẩu (nhất là ở khu vực nông thôn) do nạn
tảo hôn và sinh đẻ dày. Nhiều thế hệ cùng chung sống dới một mái nhà. Cơ
cấu đẳng cấp, quyền lực, thang bậc, địa vị cao thấp đợc phân định từ trong gia
đình đến họ hàng và trong làng xã theo một chuẩn mực nhất định, đặc biệt có
ảnh hởng lớn đến việc giáo dục trẻ em. Quá trình xã hội hóa trẻ em vì thế
đợc quan tâm và bị chi phối bởi những quy định khắt khe của các thiết chế
văn hóa gia đình và làng xã.
Xu hớng phát triển nhanh các gia đình hạt nhân và tính độc lập cá nhân
cùng với những khả năng tự lập cao ở những thế hệ sau đã làm cho vai trò
chăm sóc, giáo dục trẻ em của các bậc cha mẹ trong gia đình bị suy yếu. Do
mải mê chạy theo giá trị kinh tế nên nhiều bậc cha mẹ đã không làm tốt chức
năng chăm sóc, giáo dục trẻ em. Đây là một thách thức lớn đặt ra đối với những
gia đình hạt nhân phổ biến nh ở nớc ta hiện nay. Trong khi đó, ở các gia đình
nhiều thế hệ thì vai trò của ngời lớn tuổi lúc này lại đợc phát huy. Ông bà nội
ngoại có thể chia sẻ, đỡ đần những ngời làm cha, làm mẹ trong việc trông
nom, nuôi dỡng các cháu từ thuở ấu thơ. Khi các cháu lớn lên, ông bà quan
tâm giáo dục các cháu về cách ứng xử trong gia đình và ngoài xã hội cho đến
lúc các cháu, con đã trởng thành. ông bà chính là tấm gơng sáng để con
cháu noi theo, là ngời có nhiều kinh nghiệm sống và gìn giữ nhiều nhất những
giá trị truyền thống tốt đẹp mà con cháu có thể học hỏi. Thực tế chỉ ra rằng,
những mô hình gia đình nhiều thế hệ, xét về mặt giáo dục, có tác dụng rất lớn
đối với lớp con cháu, đặc biệt là trong thời điểm nớc ta đang có sự chuyển
giao giữa các định hớng giá trị cũ và mới nh hiện nay.


Xét ở khía cạnh khác, xu hớng xã hội hoá công tác bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em diễn ra ngày càng mạnh mẽ cũng tác động đến chức năng chăm
sóc, giáo dục trẻ em của gia đình. Nếu nh trớc đây, việc chăm sóc, giáo dục
trẻ em là chức năng của gia đình và chỉ duy nhất có gia đình phải thực hiện
chức năng này thì ngày nay, trớc sự tác động của quá trình toàn cầu hoá, vấn
đề trẻ em đã trở thành vấn đề chung của xã hội. Chính điều này đã khiến cho
nhận thức của các bậc cha mẹ có sự thay đổi. Họ coi việc chăm sóc, giáo dục
trẻ em không còn là vấn đề riêng của gia đình mà nó phải đợc cộng đồng xã
hội quan tâm. Vì thế, họ đã chuyển một phần trách nhiệm chăm sóc, giáo dục

7
Trung tâm nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ , Số liệu điều tra cơ bản về gia đình Việt Nam và vai
trò của ngời phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc (khu vực miền Bắc). Nxb
KHXH, 2002, tr. 28.

13
con cái sang cho nhà trờng, cho xã hội, thậm chí có những gia đình còn phó
mặc hoàn toàn cho nhà trờng, cho ngời giúp việc. Lẽ ra, trẻ em phải đợc
chính ông bà, bố mẹ và những thành viên lớn tuổi khác trong gia đình hớng
dẫn về ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cá nhân, nhận thức về thẩm mỹ,
đợc hớng dẫn về cách thức thể hiện hành vi chuẩn mực xã hội, đợc rèn
luyện về tính kỷ luật, về tác phong, nhận thức về vị trí, quyền lợi và bổn phận,
trách nhiệm của mình đối với gia đình và xã hội. Tuy nhiên, thực tế trong nhiều
gia đình, trẻ em lại thiếu sự chỉ bảo, hớng dẫn, tập tành, rèn luyện từng hành
vi ứng xử dù rất đơn giản của ông bà, bố mẹ và những ngời lớn tuổi.
Từ đó có thể thấy, sự biến đổi cấu trúc gia đình cũng nh xu hớng xã
hội hóa công tác chăm sóc, giáo dục trẻ em đã tác động mạnh đến chức năng
chăm sóc, giáo dục trẻ em của gia đình.


4. Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm lý tình cảm:
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm lý tình cảm chỉ phơng thức biểu hiện
hoạt động sống của gia đình nhằm đáp ứng và làm thỏa mãn nhu cầu tinh thần
của các thành viên, đảm bảo sự phát triển của gia đình với t cách là một tổ ấm.
Đối với trẻ em, chức năng này của gia đình đảm bảo cho sự phát triển toàn diện
cả về thể chất và tinh thần của trẻ, bởi trẻ em sinh ra không chỉ thuần túy cần
sự chăm lo phát triển về mặt thể chất mà còn cần cả sự lo lắng, chăm chút về
mặt tình cảm và đời sống tinh thần từ phía ngời thân trong gia đình, đặc biệt là
cha mẹ.
Trải qua thời gian, chức năng tâm lý tình cảm của gia đình cũng có sự
biến đổi và mang những nét đặc trng riêng. ở xã hội nông nghiệp, trong bối
cảnh nhà nớc và các tổ chức xã hội dựa vào thiết chế cơ sở là gia đình để tiến
hành sản xuất, duy trì cuộc sống, thực hiện các nghĩa vụ giữ gìn và chuyển giao
các giá trị văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác, gia đình trở thành một thiết
chế xã hội đặc thù đảm nhiệm rất nhiều chức năng, trong đó nổi bật là chức
năng kinh tế và chức năng tái sản xuất con ngời, trong khi đó, chức năng tâm
lý tình cảm bị chìm xuống, không mấy đợc quan tâm. Quan hệ giữa các thành
viên trong gia đình đợc xây dựng dựa trên nguyên tắc quyền uy, một chiều,
nghĩa là cha mẹ bảo thì con cái phải nghe, vấn đề thỏa mãn tâm lý tình cảm của
các thành viên trong gia đình, đặc biệt là con cái không đợc tính đến.
Cùng với sự phát triển của xã hội, địa vị xã hội của gia đình đã thay đổi
kéo theo sự biến đổi chức năng tâm lý tình cảm của gia đình. Trong quan hệ gia
đình lúc này, lợi ích của mỗi thành viên đều đợc tôn trọng; ý kiến, nguyện
vọng của con cái đợc cha mẹ chú ý lắng nghe, con cái cũng có quyền đòi hỏi,
kỳ vọng tình cảm từ phía cha mẹ. Cha mẹ có thể trò chuyện, tâm sự, chơi đùa
với con cái, qua đó hiểu đợc con hơn, có thể tạo ra những hình thức sinh hoạt,
giải trí làm đa dạng, phong phú đời sống tinh thần của trẻ em hơn (nh đi dã
ngoại, tổ chức sinh nhật, tới các nơi vui chơi, giải trí,). Nh thế, chức năng
thỏa mãn nhu cầu tâm lý tình cảm cho trẻ em ngày càng đợc đề cao.
Tuy nhiên, khi nhu cầu tinh thần của con ngời ngày càng cao, gia đình

lại có nguy cơ phải đối đầu với những thách thức mới. Những thách thức đó có
thể là sự thiếu hụt về thời gian quan tâm dành tình cảm cho con cái của cha mẹ,
sự hạn chế về điều kiện vật chất để chăm lo tốt hơn cho đời sống tinh thần của

14
trẻ, hoặc thậm chí là sự bất hòa, mâu thuẫn trong quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình, tình trạng bạo lực gia đình, cũng ảnh hởng lớn đến đời sống
tinh thần của trẻ em.
Thực tế có rất nhiều trẻ em trở thành nạn nhân của các cuộc cãi vã, đánh
lộn, nhiếc móc của ngời lớn, đặc biệt là của cha mẹ khi họ có những bất hoà.
Một cuộc điều tra về sức khoẻ trẻ em đã đa ra con số thống kê nh sau: có tới
78,23% trẻ từ 6-15 tuổi bị cha mẹ hành hạ về thể xác, 33,9% trong số này đã
phải hứng chịu những tổn thơng nhất định, có 27,89% các em bị chửi mắng,
6,8% các em bị sỉ nhục
8
.
Kết quả cuộc nghiên cứu thăm dò d luận trẻ em, do Viện Nghiên cứu
Thanh niên tiến hành cuối năm 1998 về các hình thức xử phạt của cha mẹ đối
với con cái cũng cho thấy một con số đáng ngại về tình hình bạo lực đối với trẻ
em. Trong số 1240 em nhỏ đợc hỏi có tới 90,52% nói rằng chúng thờng bị
cha mẹ đánh khi có lỗi, trong đó vừa đánh vừa mắng 25,6%, đánh đau là
64,92%. Cũng theo báo cáo này thì có 45% các em nói rằng mình bị phạt oan
ức, 72,08% cho rằng đã rất đau buồn khi bị xử phạt và 27,92% nói rằng các em
rất tức giận bố mẹ. Tỷ lệ các em tức giận bố mẹ cao nhất là ở nhóm những em
bớc vào tuổi vị thành niên, tức là từ 14-16 tuổi, chiếm 45,95%.
9
Những tổn
thơng mà cha mẹ và ngời thân gây ra cho trẻ không chỉ tác động đến sức
khỏe thể chất mà còn ảnh hởng nghiêm trọng đến sự phát triển tâm lý, tinh
thần của trẻ. Nếu trẻ em đợc sống trong gia đình êm ấm, cha mẹ luôn có biện

pháp giáo dục tế nhị, phù hợp thì trẻ sẽ phát triển hài hòa, còn ngợc lại trẻ sẽ
rơi vào trạng thái trầm cảm, tâm thần, bất mãn, từ đó dễ bỏ nhà đi lang thang
hoặc dễ dẫn đến những hành vi phạm pháp.
Nh vậy, mặc dù có những chuyển biến tích cực song việc đảm bảo thỏa
mãn nhu cầu tâm lý tình cảm cho trẻ em hiện vẫn là thách thức đối với gia
đình, đặc biệt là các gia đình ở khu vực nông thôn, miền núi, bởi việc đáp ứng
nhu cầu tâm lý, tình cảm tùy thuộc vào nhiều yếu tố nh quan niệm, nhận thức,
trình độ văn hóa, điều kiện kinh tế, phong tục tập quán của mỗi gia đình, mỗi
vùng miền. ở khu vực thành thị, nơi có đời sống vật chất cao hơn thì việc đáp
ứng nhu cầu tâm lý tình cảm cho trẻ em trong gia đình đa dạng hơn, trong khi ở
nông thôn thì việc đáp ứng nhu cầu tình cảm đơn giản hơn, thậm chí có nơi đời
sống tinh thần của trẻ em còn cha đợc sự quan tâm từ phía gia đình.

IV. Thực trạng năng lực chăm sóc, giáo dục trẻ em của các
gia đình ở khu vực nông thôn
10
:

1. Nhận thức của gia đình về trách nhiệm BVCSGD TE:

8
Báo Gia đình và Xã hội, 24/6/2003.
9
Lê Thị Quý, Bạo lực gia đình và ảnh hởng của nó đến việc hình thành nhân cách của trẻ em. Tạp chí Khoa
học về Phụ nữ. Số 4/1999.
10
Số liệu trong phần này đợc trích chủ yếu từ kết quả điều tra của đề tài nhánh 2 Thực trạng công tác bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em trong gia đình và cộng đồng sau 10 năm đổi mới do PGS. TS. Lê Khanh làm chủ
nhiệm đề tài và Đề tài nhánh 3 Thực trạng sức khỏe, học tập, vui chơi, giải trí của trẻ em và việc bảo vệ các
quyền lợi đó của gia đình cũng nh cộng đồng do TS. Vũ Hào Quang làm chủ nhiệm đề tài. Hai đề tài nhánh

này thuộc đề tài Vị trí, vai trò của gia đình và cộng đồng trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em do UB DSGĐTE thực hiện năm 2001, GS. TS Phạm Tất Dong làm chủ nhiệm đề tài.

15

Nghiên cứu nhận thức của gia đình về trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc,
giáo dục trẻ em trớc hết cần quan tâm đến nhận thức của các bậc cha mẹ về
vấn đề này. Thực trạng nhận thức của cha mẹ khu vực nông thôn về trách
nhiệm chăm sóc, giáo dục trẻ em đợc xem xét theo các khía cạnh dới đây.
1.1. Nhận thức của cha mẹ về trách nhiệm pháp lý trong việc
BVCSGDTE:
Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến sự phát triển toàn diện của trẻ
em, bởi vậy nhiều bộ luật của Nhà nớc đã đợc ban hành nhằm bảo vệ các
quyền lợi của trẻ em, trong đó có Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
(Luật BV, CS &GD TE) ban hành ngày 12/8/1991 và đợc Quốc hội sửa đổi
thông qua ngày 15/6/2004. Có thể nói, đây là một trong những văn bản pháp
luật quan trọng, có ý nghĩa to lớn trong việc đảm bảo quyền lợi của trẻ em cũng
nh quy định rõ vai trò và trách nhiệm của gia đình, cộng đồng và xã hội trong
việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Chính vì thế, việc cha mẹ tiếp cận và
nắm bắt những thông tin trong Luật BV, CS &GD TE là rất quan trọng.
Kết quả điều tra 579 hộ gia đình nông thôn các khu vực đồng bằng (Thái
Bình), miền núi (Bắc Cạn), trung du (Phú Thọ) và ngoại thành Hà Nội cho
thấy: có 80,6% những ngời đợc hỏi biết Luật BVCSGDTE Việt Nam. Chỉ có
19,4% cha từng biết về luật này. Và nguồn thông tin chủ yếu mà các bậc cha
mẹ tiếp cận đợc Luật này là qua tivi, đài (88,7%), báo chí (63,1%), cán bộ xã
(39,4%) và qua bạn bè, ngời thân (26,8%).
Bảng 1. Hiểu biết của cha mẹ về Luật BVCSGDTE
11
Phơng án Ngoại thành HN Đồng bằng Miền núi Trung du Chung
Có biết 77,9 63,0 93,4 86,5 80,6

Không biết 22,1 37,0 6,6 13,5 19,4
So sánh theo khu vực điều tra thì tỷ lệ các bậc cha mẹ ở vùng miền núi
(Bắc Cạn) và trung du (Phú Thọ) trả lời biết về Luật này cao hơn các bậc cha
mẹ ở vùng đồng bằng (Thái Bình) và ở ngoại thành Hà Nội. Tuy nhiên, kết qủa
này cha đủ để nhận định rằng cha mẹ ở miền núi và trung du hiểu về luật
BVCSGDTE tốt hơn các bậc cha mẹ ở vùng khác, bởi việc tiếp cận đợc luật là
điều cần thiết nhng quan trọng hơn là phải nắm bắt đợc ý nghĩa, nội dung,
thông tin cơ bản trong luật có liên quan tới trách nhiệm của cha mẹ đối với việc
bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
Luật BV, CS &GD TE năm ban hành năm 1991 (sửa đổi năm 2004) qui
định rất rõ trách nhiệm của các chủ thể là gia đình, Nhà nớc, xã hội trong việc
bảo đảm các quyền của trẻ em. Đối với chủ thể là gia đình thì trách nhiệm này
đợc thể hiện ở vai trò của cha, mẹ hoặc ngời đỡ đầu phải hoàn thành việc
thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ngay trong gia đình của mình.
Với những điều mục quy định rõ trách nhiệm của cha mẹ và gia đình
trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em thì hiểu biết của cha mẹ về những quy
định này trong Luật ra sao? Kết quả khảo sát 121 cha mẹ ở khu vực ngoại
thành Hà Nội cho thấy nh bảng 2 dới đây.


11
Đề tài nhánh 2, tr.72.

16
Bảng 2. Hiểu biết của cha mẹ về những nội dung cơ bản trong Luật BV,
CS & GD TE (%)
12
ý kiến trả lời
Những nội dung cơ bản trong Luật BV, CS & GD TE
Có biết Không biết

Cha mẹ là ngời trớc tiên chịu trách nhiệm về việc chăm
sóc, nuôi dỡng trẻ em
90,1 9,9
Cha mẹ dành điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ 93,4 6,6
Cha mẹ có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân
phẩm, danh dự của trẻ em
77,7 22,3
Cha mẹ phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho
trẻ em, tạo môi trờng lành mạnh cho sự phát triển toàn diện
của trẻ
78,5 21,5
Cha mẹ có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ trẻ em đợc
tiếp cận thông tin phù hợp, đợc phát triển sáng tạo và bày tỏ
nguyện vọng của mình
71,1 28,9
Cha mẹ phải gơng mẫu về mọi mặt để trẻ em noi theo 89,3 10,7

Trong số 121 cha mẹ đã biết đến Luật BV, CS & GD TE thì có tới 90,1%
cha mẹ hiểu rằng mình là đối tợng trớc tiên chịu trách nhiệm về mặt pháp lý
trớc Nhà nớc trong việc chăm sóc, nuôi dỡng trẻ em. Những nội dung cơ
bản khác trong Luật BV, CS & GD TE cũng đợc cha mẹ nắm bắt rõ nh: Cha
mẹ cần phải dành điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ (93,4%); Cha mẹ
có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em
(77,7%); Cha mẹ phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em,
tạo môi trờng lành mạnh cho sự phát triển toàn diện của trẻ (78,5%); Cha mẹ
có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ trẻ em đợc tiếp cận thông tin phù hợp,
đợc phát triển sáng tạo và bày tỏ nguyện vọng của mình (71,1%); Cha mẹ
phải gơng mẫu về mọi mặt để trẻ em noi theo (89,3%).
Từ đó có thể thấy, phần lớn các bậc cha mẹ ở khu vực nông thôn đã nhận
thức đợc trách nhiệm về mặt pháp lý của mình trong việc chăm sóc, giáo dục

trẻ em.

1.2. Nhận thức của cha mẹ về điều kiện cần thiết để thực hiện việc
chăm sóc, giáo dục trẻ em có hiệu quả:
Để thực hiện việc chăm sóc, giáo dục trẻ em có hiệu quả thì việc nhận
định các điều kiện cần thiết cho quá trình này là rất quan trọng, nó thể hiện sự
quan tâm và nhu cầu chăm sóc, đầu t cho con cái của các bậc cha mẹ.
Thực tế hiện nay các gia đình nông thôn coi trình độ học vấn của cha mẹ
(52,8%) và điều kiện kinh tế gia đình (50,5%) là những điều kiện cần thiết nhất
cho việc chăm sóc, giáo dục con cái một cách có hiệu quả. Tiếp theo là cha mẹ
đầu t nhiều thời gian cho giáo dục cái (47,7%) và cha mẹ có phơng pháp
giáo dục con tốt (43,2%).
Bên cạnh đó, những yếu tố khách quan mang tính hỗ trợ bên ngoài nh
môi trờng xã hội tốt (38,3%), sự hỗ trợ của nhà nớc và các đoàn thể (30,1%),

12
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Luận Văn Ths Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thơng tích
cho trẻ em dới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay, Hà Nội 2006.

17
truyền thống gia đình và địa phơng (28,8%) và hệ thống truyền thông đại
chúng (14,7%) cũng đợc các bậc cha mẹ đề cập tới (bảng 3).

Bảng 3. Nhận thức của gia đình về những điều kiện cần thiết để thực
hiện việc chăm sóc, giáo dục trẻ em có hiệu quả
13
Điều kiện cần thiết Tỷ lệ %
Trình độ học vấn của cha mẹ 52,8
Kinh tế gia đình đầy đủ 50,5
Cha mẹ có nhiều thời gian giáo dục con cái 47,7

Cha mẹ có phơng pháp giáo dục con tốt 43,2
Môi trờng xã hội tốt 38,3
Hỗ trợ của nhà nớc và các đoàn thể 30,1
Truyền thống gia đình và địa phơng 28,8
Hệ thống truyền thông đại chúng 14,7

Có thể thấy nhận thức của cha mẹ ở khu vực nông thôn về các điều kiện
chăm sóc, giáo dục trẻ em một cách hiệu quả là khá sâu sắc và mang tính chủ
động cao. Sự nhận thức sâu sắc thể hiện ở việc họ lựa chọn những điều kiện
quan trọng hàng đầu đảm bảo cho việc trồng ngời, bao gồm điều kiện về vật
chất, thời gian, phơng pháp và đặc biệt là trình độ, hiểu biết của ngời chăm
sóc. Tính chủ động cao trong nhận thức thể hiện ở việc họ đề cao các điều kiện
chủ quan từ phía gia đình (điều kiện kinh tế gia đình, học vấn của cha mẹ,)
hơn là các điều kiện thuộc về vai trò của xã hội (sự hỗ trợ của nhà nớc, đoàn
thể, truyền thống địa phơng, môi trờng xã hội, truyền thông đại chúng). Điều
này càng khẳng định ý thức về vai trò và trách nhiệm của cha mẹ trong việc
chăm sóc, giáo dục con cái là rất lớn, không bị phụ thuộc nhiều vào sự hỗ trợ từ
phía cộng đồng xã hội.

2. Kiến thức và kỹ năng chăm sóc, giáo dục trẻ em của các gia đình:
Nh đã thấy, trong các điều kiện cần thiết cho việc chăm sóc, giáo dục
trẻ em có hiệu quả, các bậc cha mẹ đã nhấn mạnh đến điều kiện về trình độ,
hiểu biết, phơng pháp chăm sóc, giáo dục con cái của cha mẹ, nghĩa là họ coi
trọng năng lực chăm sóc, giáo dục con cái của cha mẹ. Vậy trên thực tế, các
bậc cha mẹ đã đợc trang bị đầy đủ những kiến thức, kỹ năng chăm sóc con
cái? Và những kiến thức, kỹ năng đó có đảm bảo cho sự phát triển toàn diện
của trẻ em? Vấn đề này sẽ đợc tìm hiểu dới đây.

2.1. Kiến thức và kỹ năng chăm sóc sức khỏe trẻ em của các gia đình.:
Khi nói tới sức khỏe của trẻ em không thể không đề cập đến giai đoạn

chăm sóc trẻ khi còn nằm trong bào thai. Thực tế hiện nay, nhận thức của phụ
nữ nông thôn về việc khám thai là khá tốt. Trong số 203 hộ gia đình đợc khảo
sát tại Nam Định và ngoại thành Hà Nội có tới 85,7% phụ nữ cho rằng cần thiết
phải khám thai thờng xuyên. 8,4% cho rằng tùy theo hoàn cảnh để đi khám
thai và 5,9% cho rằng việc khám thai là không cần thiết. Trong số những ngời

13
Đề tài nhánh 2, tr. 85.

18
cho rằng không cần thiết phải đi khám thai thờng xuyên có 3,9% cho rằng
đến rằm trăng sẽ tròn và 0,5% cho rằng con ngời sống chết có số
14
. Điều
này cho thấy vẫn còn một bộ phận tuy rất nhỏ những ngời mẹ có cách nhìn
thiếu khoa học hoặc mê tín về vấn đề sinh đẻ và chăm sóc trẻ em trong bào
thai.
Nhìn chung, phần lớn các bậc cha mẹ đã hiểu đợc tầm quan trọng của
việc mang thai và khám thai. Tuy nhiên, vấn đề ăn kiêng sau khi sinh con lại
không đợc họ đánh giá cao. Chỉ có 51,7% cha mẹ đợc khảo sát cho rằng cần
phải ăn kiêng sau khi sinh.
Quan niệm về một trẻ khỏe mạnh đợc các bậc cha mẹ nông thôn nhìn
nhận khá toàn diện. Số liệu từ bảng 4 cho thấy rõ điều đó.

Bảng 4. Quan niệm của cha mẹ về một trẻ khỏe mạnh
15
Quan niệm Tỷ lệ %
Có đời sống thể chất và tinh thần bình thờng 35,0
Có vóc dáng to béo, mập mạp 16,7
Có sức khỏe đáp ứng đòi hỏi của hoạt động lao động,

học tập, nhận thức
32,5
Gần nh không ốm đau 15,8
Tổng 100,0

Theo định nghĩa của tổ chức Y tế thế giới thì sức khoẻ không chỉ là
không có bệnh tật mà hiểu theo nghĩa toàn diện sức khoẻ bao gồm trạng thái
thoả mãn về thể chất, tinh thần và xã hội. Và sống khỏe mạnh nghĩa là có đợc
sức khoẻ về thể chất, tâm thần, xã hội và tâm lý tình cảm.
Các bậc cha mẹ ở vùng nông thôn nhìn nhận về sức khỏe của trẻ khá tốt
khi cho rằng một đứa trẻ khỏe mạnh phải có đời sống thể chất và tinh thần hài
hòa, bình thờng (35,0% ngời trả lời) và sức khỏe đó phải đáp ứng đợc
những đòi hỏi của các hoạt động lao động, học tập, nhận thức (32,5%). Chỉ một
số ít cha mẹ nhận thức cha đầy đủ khi cho rằng trẻ khỏe mạnh là phải có vóc
dáng to béo, mập mạp (16,7%) và gần nh không ốm đau (15,8%)- nghĩa là chỉ
quan tâm đến sức khỏe thể chất của trẻ (bảng 4).
Từ những kiến thức về sức khỏe và việc chăm lo sức khỏe cho trẻ em nh
vậy, các gia đình sẽ có những kỹ năng chăm sóc sức khỏe tơng ứng cho trẻ.
Kỹ năng chăm sóc sức khỏe trẻ em cũng đợc đo trên hai tiêu chí là chăm sóc
sức khỏe thể chất và chăm sóc sức khỏe tinh thần.
2.1.1. Chăm sóc sức khỏe thể chất:
Chăm sóc sức khỏe thể chất của trẻ em trớc hết thể hiện ở việc chăm
sóc trẻ về mặt dinh dỡng, đảm bảo đầy đủ số lợng và chất lợng dinh dỡng
cho trẻ. Khảo sát 203 hộ gia đình cho thấy, trong khẩu phần ăn uống, cha mẹ
thờng cho con cái ăn 3 bữa trong ngày (tỷ lệ ngời trả lời chiếm tới 83,3%).
Số lợng bữa ăn cho trẻ trong một ngày nh vậy đã đảm bảo đợc đầy đủ chế
độ, bao gồm bữa sáng, bữa tra và bữa tối. Tỷ lệ cha mẹ cho con ăn nhiều bữa

14
Đề tài nhánh 3, tr.73.

15
Đề tài nhánh 3, tr.74.

19
hoặc ít bữa hơn chiếm không nhiều, cụ thể cho con ăn 2 bữa/ngày (5,4%); 4-5
bữa/ngày (4,4%) và nhiều lần trong ngày (6,9%)
16
.
Biu. S lng ba n ca tr trong ngy
83.3%
5.4%
6.9%
4.4%
2 bua/ngay
3 bua/ngay
4-5 bua/ngay
Nhieu bua/ngay

Về thành phần dinh dỡng, các chất dinh dỡng chính cần phải có trong
bữa ăn của trẻ đợc các bậc cha mẹ chú ý nhiều nhất là thịt, trứng, cá, tôm,
(95,2%), tiếp theo là đậu, đỗ, củ, quả (69,0%) và chất đờng (42,7%).
Cách thức chăm sóc sức khỏe thể chất đợc cha mẹ cho là tốt nhất với
con cái đó là cho con ăn đầy đủ chất dinh dỡng (71,4%). Tuy nhiên cũng có
những cha mẹ cho rằng con cái phải ăn thật nhiều thì mới đảm bảo sức khỏe (tỷ
lệ này chiếm 8,9%). Đây là một kỹ năng không tốt trong chăm sóc con cái vì
thực tế sự thiếu hụt cũng nh d thừa các chất dinh dỡng đều không tốt cho
sức khỏe thể chất của trẻ. Điều đáng nói là chỉ một số ít cha mẹ quan tâm đến
việc khuyến khích con cái tham gia vào các hoạt động thể dục thể thao (7,9%)
và quan tâm theo dõi, định hớng cho trẻ trong các sinh hoạt ăn, ngủ và học tập
vui chơi. Cần phải khẳng định một điều rằng, việc ăn uống đầy đủ chất dinh

dỡng không thôi vẫn cha thể đảm bảo cho trẻ có một sức khỏe tốt mà quan
trọng là việc ăn uống phải đợc thực hiện một cách khoa học, theo chế độ hợp
lý, điều độ (ăn uống, ngủ nghỉ đầy đủ, đúng giờ) và kết hợp với vận động để
tiêu hao năng lợng d thừa. Đó mới là kỹ năng chăm sóc sức khỏe toàn diện
cho sự phát triển thể chất của trẻ.
Từ đó có thể thấy, các bậc cha mẹ nông thôn hiện nay mới chỉ quan tâm
đến việc đảm bảo số lợng và chất lợng các chất dinh dỡng nuôi cơ thể trẻ
mà cha quan tâm nhiều đến việc thực hiện chế độ ăn uống của trẻ theo nề nếp
sinh hoạt hợp lý, điều độ và khoa học.
Việc chăm lo ăn uống cho trẻ đợc các thành viên trong gia đình tham
gia, trong đó ngời mẹ đóng vai trò chủ đạo nhất.

Bảng 5. Ngời thờng xuyên cho trẻ ăn uống
17

Ngời cho trẻ ăn uống Tỷ lệ %
Bố 4,9
Mẹ 76,4
Anh chị 4,9
Cô chú 0,0
Ông bà 13,8
Khác 0,0

16
Đề tài nhánh 3, tr. 74
17
Đề tài nhánh 3, tr.76

20


Số liệu bảng 5 cho thấy vai trò của ngời mẹ nổi bật so với vai trò của
ngời cha và những ngời khác trong gia đình trong hoạt động cho con ăn
uống. Cụ thể, có tới 76,4% trả lời mẹ là ngời thờng xuyên cho trẻ ăn uống,
chỉ có 4,9% trả lời là ngời cha. Sự hỗ trợ của ông bà và anh chị trong việc cho
trẻ ăn uống chiếm tỷ lệ không đáng kể (13,8% và 4,9%).
Có thể thấy, ngời phụ nữ luôn là ngời gần quan tâm, gần gũi và chăm
sóc trẻ nhiều nhất. Điều này một mặt xuất phát từ tình mẫu tử và hạnh phúc của
bản thân ngời phụ nữ. Mặt khác, mặc dù vị trí, vai trò của ngời phụ nữ hiện
nay đã đợc nâng cao hơn rất nhiều so với trớc song họ vẫn có trách nhiệm
nặng nề hơn nam giới trong đời sống gia đình do phải đảm nhận thiên chức làm
vợ, làm mẹ. Ngời phụ nữ luôn phải gắn liền với gia đình qua những công việc
nội trợ, chăm sóc chồng con. Từ xa tới nay, ngời ta vẫn thờng xem đây là
trách nhiệm của phụ nữ. Và ngời phụ nữ biết chăm lo cho gia đình, đặc biệt là
chăm lo cho con cái nh là một thứ giá trị đợc xã hội gán cho, dù muốn hay
không họ vẫn phải thực hiện.
Bên cạnh việc chăm sóc trẻ em về mặt dinh dỡng, trẻ em cũng cần đợc
chăm sóc, bảo vệ khỏi những dịch bệnh có thể xâm nhập vào cơ thể còn non
yếu của trẻ. Thực tế điều tra tại các khu vực đồng bằng, miền núi, trung du phía
Bắc, trẻ em thờng mắc hai loại bệnh là hô hấp (29,5%) và tai mũi họng
(21,9%). Các bệnh nh đờng ruột, đau mắt, bệnh ngoài da, đau đầu, tim mạch
và bệnh mãn tính khác cũng xảy ra ở trẻ em nhng chiếm tỷ lệ không cao. ở
khu vực đồng bằng các bệnh thờng thấy ở trẻ em là bệnh hô hấp (50,5%) và
bệnh ngoài da (50,0%). ở miền núi là bệnh mãn tính (44,5%), bệnh hô hấp
(26,0%), bệnh tai mũi họng (22,0%) và bệnh tim mạch (14,0%). ở trung du trẻ
em thờng mắc bệnh đ
ờng ruột (27,3%), bệnh mãn tính (26,1%) và bệnh
ngoài da (22,7%)
18
. Chính vì thế, việc phòng bệnh và chữa bệnh cho trẻ khi đau
ốm là vô cùng quan trọng. Đặc biệt, việc phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe ban

đầu cho trẻ thể hiện trình độ hiểu biết và sự quan tâm của gia đình tới sức khỏe
và sự phát triển chung của trẻ.
Phần lớn cha mẹ trong 203 hộ gia đình đợc khảo sát đã biết đến các
chơng trình y tế cộng đồng liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe trẻ em, cụ
thể 83,0% biết tới chơng trình y tế và sức khỏe cộng đồng; 94,0% biết tới
chơng trình tiêm chủng cho trẻ em; 82,2% biết tới chơng trình chăm sóc sức
khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh; 70,8% biết chơng trình phòng chống tiêu chảy ở trẻ
em; 85,1% biết chơng trình muối iốt chống bớu cổ; 87,3% biết chơng trình
HIV/AIDS; 92,0% biết chơng trình kế hoạch hóa gia đình; 61,0% biết chơng
trình chống các bệnh lao, phong.
Trong các chơng trình đó thì chơng trình tiêm chủng phòng ngừa bệnh
tật, bảo vệ sức khỏe của trẻ em đợc các gia đình thực hiện rất tốt, thể hiện ở
việc đa số cha mẹ (93,1%) đã đa con đi tiêm phòng đầy đủ, 4,4% thực hiện
khá đầy đủ, 0,5% thực hiện cha đầy đủ và chỉ còn 4,0% cha mẹ cha đa con
đi tiêm chủng
19
.

18
Đề tài nhánh 2, tr.98-99.
19
Đề tài nhánh 3, tr. 77.

21
Đáng mừng hơn nữa là trong số 579 hộ gia đình ở nông thôn miền Bắc,
có tới 81,3% gia đình có thuốc dự phòng cho trẻ em ngay tại gia đình, trong đó
chủ yếu là những thuốc thông thờng nhng cần thiết nh thuốc cảm cúm
(91,8%), dầu gió (87,7%), các loại vitamin (65,4%), thuốc kiết lị, ỉa chảy
(64,4%)
20


Những số liệu trên thể hiện các gia đình đã có ý thức cao trong việc chủ
động phòng ngừa những bệnh dễ gặp phải ở trẻ, đảm bảo sức khỏe ổn định, lâu
dài cho trẻ.
Cùng với việc đề cao ý thức phòng ngừa bệnh tật cho trẻ em, các bậc cha
mẹ cũng thể hiện trách nhiệm cao trong việc chăm sóc, chữa trị cho con cái khi
con cái bị ốm đau, bệnh tật. Kết quả thu đợc từ thực tế cho thấy: đại đa số các
bậc cha mẹ (96,9%) đã có biện pháp chữa trị kịp thời cho trẻ em khi trẻ mắc
bệnh. Tuy nhiên, vẫn còn một số ít gia đình (3,1%) không chữa trị khi con họ
mắc bệnh mà để tự khỏi
21
. Tuy tỷ lệ các gia đình này chiếm không nhiều song
nó cũng thể hiện sự chủ quan của gia đình trong việc bảo vệ sức khỏe của trẻ.
Biện pháp chủ yếu mà phần lớn cha mẹ lựa chọn đó là đa con tới các cơ
sở y tế của nhà nớc để chữa trị (78,0% đến bệnh viện tuyến huyện, tỉnh, thành
phố; 68,6% đến trạm xá xã, phờng). Chỉ có 19,2% cha mẹ trả lời đã đa con
đến dịch vụ y tế t nhân và 5,7% đến nhà thầy lang để chữa trị. Điều này phản
ánh rõ u thế của các cơ sở y tế nhà nớc so với các cơ sở y tế t nhân. Ưu thế
này thể hiện ở ba điểm: thứ nhất, ngời dân vốn có thói quen mỗi khi có bệnh
thì đến trạm y tế hoặc bệnh viện để khám chữa; thứ hai, mức độ tin tởng của
họ vào các cơ sở y tế nhà nớc cao hơn các cơ sở y tế t nhân, cụ thể ở đây là
các bác sỹ t và thầy lang; lý do thứ ba quan trọng hơn cả đó là lý do về mặt
kinh tế. Trẻ em đợc chữa trị tại các cơ sở y tế nhà nớc phải trả chi phí thấp
hơn so với các cơ sở y tế t nhân. Đây là ba lý do chính khiến cho tỷ lệ cha mẹ
đa trẻ em tới các cơ sở y tế nhà nớc để chữa trị cao hơn hẳn so với các cơ sở
y tế t nhân.

Bảng 6. Các biện pháp mà cha mẹ đã sử dụng để chữa bệnh cho trẻ em
22
Các biện pháp Tỷ lệ %

Tự chữa trị tại gia đình 43,7
Đến bệnh viện huyện, tỉnh, thành phố 78,0
Đến trạm xá xã, phờng 68,6
Đến dịch vụ y tế t nhân 19,2
Đến nhà thầy lang 5,7
Đa con đi cúng lễ 2,1

Khoảng 43,7% cha mẹ đã tự chữa trị bệnh cho trẻ em tại gia đình. Khi
trẻ mắc các bệnh thông thờng (nh đau đầu, hắt hơi, sổ mũi, viêm họng,) và
ở mức độ nhẹ thì cha mẹ thờng dùng các bài thuốc dân gian hoặc tự mua
thuốc về chăm sóc cho trẻ ngay tại gia đình.

20
Đề tài nhánh 2, tr. 102.
21
Đề tài nhánh 2, tr. 104.
22
Đề tài nhánh 2, tr. 103- 104.

22
Ngoài ra, vẫn còn khoảng 2,1% số ngời đợc hỏi dùng biện pháp cúng
lễ khi con họ mắc bệnh. Đây chủ yếu là những cha mẹ có trình độ học vấn thấp
nên nhận thức về việc chăm sóc trẻ khi ốm đau còn hạn chế, họ vẫn còn tin vào
những điều mê tín, dị đoan.
Nhìn chung, việc chăm sóc sức khỏe thể chất của trẻ em đợc các gia
đình nông thôn thực hiện khá tốt thông qua việc chăm sóc về mặt dinh dỡng
cũng nh quan tâm phòng ngừa, chữa trị bệnh tật cho trẻ. Tuy nhiên, bên cạnh
đó cũng có một số hạn chế đó là các bậc cha mẹ nông thôn hiện nay mới chỉ
quan tâm đến việc đảm bảo các chất dinh dỡng cho trẻ mà cha quan tâm
nhiều đến việc thực hiện chế độ ăn uống của trẻ theo nề nếp sinh hoạt hợp lý,

điều độ và khoa học. Mặt khác, vai trò chăm sóc trẻ của ngời mẹ nổi bật hơn
so với vai trò của các thành viên khác trong gia đình. Trên thực tế việc chăm
sóc trẻ em đòi hỏi sự quan tâm và chia sẻ trách nhiệm của mọi thành viên trong
gia đình.

2.1.2. Chăm sóc sức khỏe tinh thần:
Nh đã nói, sức khỏe không chỉ đơn thuần là khỏe về thể chất mà còn
khỏe về tinh thần. Thông thờng sức khỏe về thể chất dễ dàng nhìn thấy đợc,
trong khi sức khỏe về tinh thần không dễ nhận ra hoặc ít đợc lu ý. Chính vì
thế, chăm sóc sức khỏe tinh thần của trẻ em cũng là vấn đề cần đợc gia đình
đặc biệt quan tâm.
Hầu hết các bậc cha mẹ nông thôn hiện nay cha quan tâm nhiều đến đời
sống tinh thần của trẻ em, cụ thể họ dành quá ít thời gian để vui chơi với trẻ.
Khi đợc hỏi Ngời thân trong gia đình dành thời gian trong một ngày để vui
chơi với các em nh thế nào?, kết quả thu đợc từ câu trả lời của chính trẻ em
nh sau.

Bảng 7. Ngời thân trong gia đình dành thời gian để vui chơi với các em
nh thế nào?
23
Thời gian ngời thân dành thời gian trong 1
ngày để vui chơi với trẻ
Tỷ lệ %
15 phút 46,2
30 phút 16,7
1 giờ 26,9
2 giờ 10,3
> 2 giờ 0,0
Tổng 100,0


Theo ý kiến của trẻ em, những ngời thân trong gia đình (cha mẹ, ông
bà, cô chú, ) chỉ dành cho các em 15 phút trong một ngày là chủ yếu (46,2%
em đa ra ý kiến). Lợng thời gian này qúa ít so với nhu cầu vui chơi, giải trí
bên ngời thân của trẻ. 16,7% em cho rằng cha mẹ dành 30 phút và 26,9%
dành 1 giờ vui chơi với mình. Không có cha mẹ nào dành hơn 2 giờ để vui chơi
bên trẻ.

23
Đề tài nhánh 3, tr. 50.

23
Chúng ta đều biết rằng, nếu cha mẹ thờng xuyên quan tâm, dành nhiều
thời gian để nói chuyện, hỏi han và nắm đợc thời gian biểu của con trong
ngày thì mới hiểu đợc nhu cầu, nguyện vọng, sở thích của con nh thế nào.
Việc quan tâm tới các hoạt động của con cái, lắng nghe tâm t tình cảm của
con không chỉ giúp cha mẹ và con cái hiểu nhau hơn mà còn mang lại cho trẻ
cảm giác yên tâm vì có đợc chỗ dựa vững chắc trong cuộc sống. Thông qua
trao đổi, cha mẹ sẽ truyền cho con cái những kiến thức, kinh nghiệm cần thiết
giúp trẻ bớc vào cuộc sống tự tin hơn. Đáng tiếc là trên thực tế các bậc cha mẹ
ở nông thôn hiện nay cha dành nhiều thời gian vui chơi bên trẻ. Nguyên nhân
chủ yếu là do các bậc cha mẹ còn tập trung nhiều vào việc kiếm sống, đặc biệt
với những gia đình có mức sống trung bình hoặc thấp thì cha mẹ còn mải lo
làm ăn kinh tế, đem lại nguồn thu nhập cho cả gia đình nên thời gian giành cho
việc trông nom, chăm sóc con cái là rất ít, thậm chí có những gia đình cha mẹ
phải đầu tắt mặt tối lo kiếm miếng ăn hàng ngày mà không có lấy một chút
thời gian giành cho con cái.
Năng lực chăm sóc đời sống tinh thần của trẻ em cũng đợc thể hiện qua
việc gia đình tạo điều kiện cho con cái đợc vui chơi giải trí. Nhìn chung, cha
mẹ cha tạo điều kiện nhiều cho nhu cầu vui chơi, giải trí của trẻ em. Chỉ hơn
1/2 số cha mẹ đợc hỏi (53,2%) mua truyện, sách báo cho con xem, 22,2% đi

dạo chơi, tham quan cùng con, 4,9% mua đồ chơi cho con, 3,9% cung cấp và
đáp ứng những gì trẻ yêu cầu.

Bảng 8. Gia đình tạo điều kiện vui chơi, giải trí cho trẻ em
24
Các hoạt động cụ thể Tỷ lệ %
Mua truyện, sách báo cho con xem 53,2
Mua đồ chơi cho con 4,9
Cung cấp và đáp ứng những gì trẻ yêu cầu 3,9
Đi dạo chơi, tham quan cùng con 22,2

Tiếp tục tìm hiểu vấn đề này qua hoạt động ngoài giờ học của trẻ em
(bảng 9) chúng ta thấy ngoài thời gian học tập, trẻ em thờng đi chơi cùng bạn
bè (41,4%), xem sách báo (17,2%), xem vô tuyến, nghe đài (16,7%). Việc các
em đến các điểm vui chơi giải trí công cộng, tham gia hoạt động phong trào tại
địa phơng, cụ thể là giúp đỡ các gia đình chính sách và khó khăn là hầu nh
không có (chiếm tỷ lệ không đáng kể). Đặc biệt, đại đa số các em không có
thói quen tâm sự cùng cha, mẹ những lúc rảnh rỗi.

Bảng 9. Hoạt động ngoài giờ học của trẻ em
25
Các hoạt động ngoài giờ học của trẻ em Tỷ lệ %
Phụ giúp công việc gia đình 21,2
Xem sách báo 17,2
Xem vô tuyến, nghe đài 16,7

24
Đề tài nhánh 3, tr. 87
25
Đề tài nhánh 3, tr. 89


24

×